Vẽ tranh vì một cộng đồng văn minh sạch đẹp

[HNM] - Những hộ dân tự nguyện góp công, góp của; những đoàn thể gương mẫu, đi đầu; đường làng có vỉa hè, cây xanh, ghế đá; ngõ phố có cây hoa và tranh bích họa... Những việc làm tốt đẹp này đã và đang hình thành, lan tỏa nếp sống văn minh tại nhiều thôn, xóm, tổ dân cư sau khi cuộc thi “Giữ gìn ngõ phố xanh, sạch, đẹp” được phát động. Thành công của cuộc thi còn góp phần nâng cao ý thức cộng đồng trong việc duy trì vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị ở Hà Nội.

Đoàn viên, thanh niên huyện Đan Phượng tạo cảnh quan đường làng, ngõ xóm sạch đẹp. Ảnh: Bá Hoạt

Những cách làm hay, sáng tạo

Ban Tổ chức cuộc thi “Giữ gìn ngõ phố xanh, sạch, đẹp” thành phố Hà Nội vừa hoàn thành đợt kiểm tra, đánh giá công tác triển khai, thực hiện ngõ phố xanh, sạch, đẹp năm 2019 tại 30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội. Kết quả cho thấy nhiều khởi sắc, thể hiện qua cách làm mới, sáng tạo ở nhiều địa phương.

Tiêu biểu như quận Hai Bà Trưng, là nơi đất chật, người đông, vấn đề quản lý rác thải, vệ sinh môi trường ở đây luôn “nóng” với không ít điểm đen chân rác. Quận đã tiến hành thí điểm tuyến phố không thùng rác cố định tại phố Bạch Mai [phường Bạch Mai] và đã xóa điểm chân rác tồn đọng lâu ngày ở nhiều ngõ, như: 90, 205, 433, 459, 425... 

Theo Phó Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin quận Hai Bà Trưng Nguyễn Như Cẩn, sau thành công của tuyến phố Bạch Mai, phong trào xóa điểm đen chân rác lan tỏa tới nhiều ngõ phố khác, tiêu biểu như: Ngõ 505 Trần Khát Chân, ngõ 132 Lò Đúc, ngõ 28 Đồng Nhân... “Để hưởng ứng cuộc thi, quận đã duy trì được 40 tuyến phố phụ nữ tự quản, thực hiện phong trào "Ngày chủ nhật xanh", "Tôi yêu Hà Nội", tuyến phố “Hai không” ở nhiều nơi trên địa bàn”, ông Nguyễn Như Cẩn thông tin thêm.

Trong khi đó tại Long Biên, đã triển khai trên toàn địa bàn quận, trong đó có 35 tuyến phố đăng ký thực hiện, duy trì tuyến đường văn minh đô thị; 247/294 tổ dân phố đăng ký thực hiện ngõ phố xanh, sạch, đẹp.

Phó Chủ tịch UBND quận Long Biên Đinh Thị Thu Hương cho biết, Các phường trên địa bàn quận đều thành lập đội tình nguyện dọn vệ sinh, chăm sóc cây xanh, vẽ tranh bích họa; vận động các hộ gia đình tự chỉnh trang mặt tiền nhà ở... Đặc biệt, từ đầu năm đến nay có 760 trường hợp vi phạm quy định về bảng, biển quảng cáo bị xử lý.

Không chỉ các quận Long Biên và Hai Bà Trưng, cuộc thi “Giữ gìn ngõ phố xanh, sạch, đẹp” thành phố Hà Nội còn ghi nhận nhiều nhân tố mới trong hành động vì môi trường sống. Có thể kể đến những thôn, làng, tổ dân phố hình thành nền nếp tổng vệ sinh các ngày cuối tuần ở Hoàng Mai, Đông Anh, Cầu Giấy...; những đoàn thể đi đầu trong gìn giữ môi trường tại Bắc Từ Liêm, Hoàn Kiếm, Ứng Hòa.... Tất cả, đã và đang hình thành, lan tỏa nếp sống văn minh trên toàn thành phố.

Xây dựng nếp sống thanh lịch

Phó Trưởng phòng Xây dựng nếp sống văn hóa và gia đình, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Nguyễn Thành Tuyên cho biết, cuộc thi “Giữ gìn ngõ phố xanh, sạch, đẹp” được duy trì nhiều năm qua, nhằm hình thành ý thức gìn giữ vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị, xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh. Với 2 nội dung và 14 tiêu chí, cuộc thi đã được triển khai ở 30 quận, huyện, thị xã, tiếp tục xuất hiện nhiều điểm sáng về thực hiện ngõ phố xanh, sạch, đẹp, là cơ sở để Ban Tổ chức tổng hợp, báo cáo thành phố tổng kết, khen thưởng vào tháng 1-2020.

Người dân xã Tứ Hiệp [huyện Thanh Trì] trồng hoa tạo cảnh quan sạch, đẹp. Ảnh: Bá Hoạt

Để cuộc thi thực sự “ngấm sâu”, trở thành ý thức, nếp sống đẹp trong mỗi người, cần có thêm nhiều giải pháp để duy trì, thúc đẩy các phong trào đạt kết quả tốt hơn nữa. Theo ông Nguyễn Thành Tuyên, nhiều địa phương đã hình thành được nếp tổng vệ sinh vào các ngày cuối tuần, nhưng những ngày sau đó, điểm rác tự phát vẫn xuất hiện do bất cập chưa được xử lý tận gốc...    

Không dừng lại ở một cuộc thi, "Giữ gìn ngõ phố xanh, sạch, đẹp" hướng tới mục tiêu lan tỏa ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trường, hình thành nếp sống văn minh vì một Thủ đô sạch, đẹp, giàu bản sắc.

Với ý nghĩa đó, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Bùi Thị Thu Hiền cho rằng, các địa phương cần tăng cường phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở để kiểm tra thường xuyên, tránh cách làm đại khái. Đối với những bất cập còn tồn tại, cần tìm giải pháp xử lý dứt điểm. Trong đó, có thể xây dựng các điểm quảng cáo, rao vặt miễn phí; giám sát, phạt nguội đối với hiện tượng bỏ rác không đúng quy định...

Các địa phương cũng cần thường xuyên tuyên truyền, vận động; động viên, khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân nỗ lực trong xây dựng nếp sống văn minh tại cộng đồng..., từ đó duy trì nhiệt huyết gìn giữ phong trào.

“Nhiều huyện có những cách làm đáng ghi nhận, như huyện Đan Phượng duy trì kiểm tra, chấm điểm đường làng, ngõ xóm xanh, sạch, đẹp theo từng quý và có khen thưởng những nơi làm tốt với phần thưởng là 13 triệu đồng/đơn vị. Huyện Thanh Oai hỗ trợ hàng trăm triệu đồng cho việc chỉnh trang cảnh quan môi trường... Điều đó cho thấy quyết tâm đổi mới ở cơ sở cần được lan tỏa, nhân rộng trên toàn thành phố”, bà Bùi Thị Thu Hiền nhấn mạnh.

D. Hoạt động vận dụng

1. Thi vẽ tranh

Hãy vẽ một bức tranh với chủ đề "Em và cộng đồng" trong đó có các hoạt động mà em và các bạn có thể tham gia để cải thiện môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh em


Ví dụ mẫu:

Hình 1: quét dọn vệ sinh sạch sẽ

Hình 2: giúp đỡ các chú bộ đội  và nhân dân ngăn lũ

Hình 3: Trồng cây xanh 


Đây nha bạn có hình ảnh cây là bạn mình vẽ còn ảnh còn lại là mik tự vẽ

Chúc bạn học tốt

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG

TUẦN 23  - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

[VẼ TRANH TUYÊN TRUYỀN “VÌ CỘNG ĐỒNG VĂN MINH, SẠCH ĐẸP”]

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Nhận thức rõ hơn về tác động, ảnh hưởng của môi trường đối với sức khoẻ cộng

đồng nói chung và sức khoẻ học đường nói riêng, giúp các em tiếp tục có ý thức bảo vệ môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ của bản thân và cộng đồng;

- Góp phần giáo dục thẩm mĩ, phát huy năng khiếu hội hoa.

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

  1. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với TPT, BGH và GV

- Xây dựng kế hoạch triển khai hội thi tới các lớp;

- Thành lập BTC, BGK;

- Xây dựng tiêu chí chấm thi.

- Mỗi lớp thành lập một đội tham gia thi gồm 4 người;

- Xây dựng ý tưởng cho tranh vẽ;

- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho cuộc thi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [MỞ ĐẦU]
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
  3. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
  4. Sản phẩm: Thái độ của HS
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chào cờ

  1. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
  2. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
  3. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS suy nghĩ để kể về những việc nhà em đã chủ động, tự giác thực hiện

theo các gợi ý sau:

+ Em đã chủ động, tự giác thực hiện những việc làm nào?

+ Em cảm thấy như thế nào khi chủ động, tự giác làm việc nhà?

- Yêu cầu HS ghi các ý kiến cá nhân vào vở.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

1. Chia sẻ những việc nhà em đã chủ động, tự giác thực hiện

- Mỗi chúng ta đêu cần làm những việc nhà phù hợp với lúa tuổi để giúp đỡ gia đình.

- Chủ động, tự giác làm việc nhà không chỉ giúp chúng ta rèn luyện đức tính chăm chỉ lao động mà còn là trách nhiệm, là cách để chúng ta thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ và yêu thương cha mẹ, người thân trong gia đình.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Giáo án hướng nghiệp 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa
  • Giáo án có đầy đủ các bài và tất cả đều được soạn chi tiết như bài mẫu ở trên
  • Chuyển phí xong là nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB [QR]
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>Ngoài ra, hệ thống có đầy đủ giáo án các môn trong bộ kết nối, cánh diều, chân trời. Và đầy đủ giáo án 5512 các môn THCS

Video liên quan

Chủ Đề