Vi khuẩn là gì lớp 6 trắc nghiệm

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Giải Sinh Học Lớp 6
  • Giải Sinh Học Lớp 6 [Ngắn Gọn]
  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 6

Bài tập trắc nghiệm Sinh 6 Bài 50: Vi khuẩn

Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?

A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm

B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh

C. Tất cả các phương án đưa ra

D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…

Đáp án: C

giải thích: vì vi khuẩn là sinh vật có kích thước nhỏ bé, cấu tạo đơn bào, riêng lẻ,có khi xếp thành từng chuỗi. Chưa có nhân hoàn chỉnh. Có nhiều hình thái đa dạng – hình 50.1 SGK 160

Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?

A. Vi khuẩn lactic

B. Vi khuẩn lam

C. Vi khuẩn than

D. Vi khuẩn thương hàn

Đáp án: B

giải thích: Vi khuẩn lam có các tế bào diệp lục, có khả năng quang học để tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cho mình

Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?

A. 4B. 3

C. 1D. 2

Đáp án: D

giải thích: vi khuẩn có 2 cách thức dinh dưỡng là : dị dưỡng và tự dưỡng – SGK 160

Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Phân đôi

B. Nảy chồi

C. Tạo thành bào tử

D. Tiếp hợp

Đáp án: A

giải thích: vi khuẩn có khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào. Trong điều kiện thuận lợi sau 12h từ 1 vi khuẩn có thể lên tới 10 triệu vi khuẩn mới – SGK 161

Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống

A. cộng sinh.B. hoại sinh.

C. kí sinh.D. tự dưỡng.

Đáp án: C

giải thích: vi khuẩn kí sinh trong cơ thể người và động vật sẽ gây bệnh như vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ… – SGK 163

Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?

A. Cạnh tranhB. Cộng sinh

C. Kí sinhD. Hội sinh

Đáp án: B

giải thích: 1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần – có khả năng cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất – hình 50.3 SGK 163

Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?

A. Bánh gaiB. Giả cầy

C. Giò lụaD. Sữa chua

Đáp án: D

giải thích: trong môi trường sữa, vi khuẩn lactic tổng hợp enzyme lactose, tạo ra quá trình lên men để làm thành sữa chua – SGK 163

Câu 8. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Sấy khô

C. Ướp muối

D. Ướp lạnh

Đáp án: A

giải thích: vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng… sẽ sinh sôi rất nhanh gây hỏng thức ăn…vậy nên để bảo quản cần phải ướp lanh, phơi khô hoặc ướp muối – SGK 163

Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Có lối sống kí sinh

B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn

C. Có cấu tạo tế bào

D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…

Đáp án: C

giải thích: virut có kích thước nhỏ hơn vi khuẩn: chỉ từ 12-50 phần triệu milimet. Có hình dạng đa dạng như dạng que, dạng nọng nọc, dạng khối… Có lối sống kí sinh – SGK 163

Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?

A. Cộng sinhB. Hoại sinh

C. Hội sinhD. Kí sinh

Đáp án: B

giải thích: vi khuẩn hoại sinh có tác dụng phân huỷ xác động vật mùn, muối khoáng…cung cấp cho cây… – hình 50.2 SGK 162

Câu 1: Vi khuẩn là gì?

  • A. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi

  • C. Là nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi

  • D. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi 

Câu 2: Vi khuẩn không có hình dạng cấu tạo nào sau đây?

  • A. Hình que         

  • B. Hình cầu         

  • C. Hình xoắn       

Câu 3: Thành phần nào dưới đây không phải là thành phần cấu tạo của vi khuẩn?

  • A. Thành tế bào   

  • B.  Màng tế bào         

  • D. Roi bơi

Câu 4: Bệnh nào dưới đây không phải là do vi khuẩn gây nên?

  • A. Bệnh lao           

  • B. Bệnh kiết lị       

  • D. Bệnh than 

Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây không phải là sản phẩm của vi khuẩn?

  • B. Dưa muối         

  • C. Sữa chua         

  • D. Kim chi 

Câu 7: Vi khuẩn mang lại lợi ích gì đối với tự nhiên?

  • A. Lên men các loại thực phẩm, tạo vị chua cho các món ăn

  • C. Gây hư hỏng thực phẩm

  • D. Gây bệnh cho động, thực vật 

Câu 8: Cho các ý sau:

[1] Sử dụng đúng liều lượng kháng sinh đã được kê đơn

[2] Sử dụng kháng sinh đúng cách và đủ thời gian

[3] Dùng kháng sinh cho tất cả các trường hợp nhiễm khuẩn

[4] Có thể ngừng sử dụng kháng sinh khi đã hết triệu chứng của bệnh kể cả khi chưa hết liều thuốc được chỉ định

[5] Thường xuyên sử dụng các loại kháng sinh phổ rộng

[6] Sử dụng đúng loại kháng sinh và có hiểu biết về tình trạng người bệnh

Ý nào phù hợp với nguyên tắc sử dụng kháng sinh cho người nhiễm khuẩn?

  • A. [1], [3], [5]       

  •  B. [2], [4], [6]            

  • D. [3], [4], [5]

Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của bệnh tiêu chảy?

  • B. Buồn nôn         

  • C. Đau đầu           

  • D. Sốt 

Câu 10: Hành động nào dưới đây không giúp phòng ngừa bệnh do vi khuẩn gây ra?

  • A. Vệ sinh môi trường sống     

  • B. Bào quản thực phẩm đúng cách                   

  • D. Đeo khẩu trang khi ra ngoài 

Câu 11: Vi khuẩn là

  • B.nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

  • C.nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

  • D.nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 12: Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?

  • A.Bệnh kiết lị.

  • B.Bệnh tiêu chảy.

  • C.Bệnh vàng da.

Câu 13: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:

[1] Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

[2] Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

[3] Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

[4] Dùng kháng sinh đủ thời gian,

[5] Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vị khuẩn, Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

  • A.[1], [2], [3], [4], [5].

  • B.[1], [2], [5].

  • C.[2], [3] [4], [5].

Câu 14: Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truyền bệnh lao phổi?

  • A.Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh.

  • B.Thông qua đường tiêu hoá

  • C.Thông qua đường hô hấp.

Câu 15: Triệu chứng bệnh than là gì?

  • A.Bệnh xảy ra qua một vết cát trên da bao gồm những biểu hiện sau: xuất hiện vết giộp và u nhỏ có thể gây ngứa, sưng xưng quanh vết thương: vết thương có thể không đau, loét, có tàm đen suất hiện sau vết giộp và u nhỏ, vị trí ở một, có, cánh tay, bàn tay

  • B.Triệu chứng bệnh than xảy ra qua đường hỏ hấp: sốt, ớn lạnh, khó chịu vùng ngực, khó thở, chống mặt, ho, buồn nôn, nôn, đau đầu, đau bụng, toát mồ hôi, đau nhức toàn thân, đau nhức cơ.

  • C.Triệu chứng bệnh than xảy ra qua đường tiêu hoá: do ăn phải những thức ăn, thịt động vật bị nhiễm vi khuẩn, thường có các dấu hiệu sau: sốt, ớn lạnh, sưng cổ, nổi hạch vùng cổ, đau họng, nuốt có cảm giác đau, khàn giọng, buồn nôn, nôn, nôn ra máu, đau bụng, tiêu chảy, tiêu chảy có máu, đau đầu, đỏ mặt, đỏ mắt.

Câu 16: Bệnh than lây truyền chủ yếu qua?

  • A.Qua vết thương hở trên da

  • B.Qua đường hô hấp

  • C.Qua đường tiêu hoá

Câu 17: Có thể quan sát được vi khuẩn nhờ thiết bị nào dưới đây?

  • B.Kính lúp.

  • C.Mắt thường.

  • D.Kính bảo hộ trong phòng thí nghiệm.

Câu 18: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về môi trường sống của vi khuẩn?

  • A.Vi khuẩn chỉ tồn tại được ở điều kiện môi trường mát mẻ.

  • B.Vi khuẩn chỉ tồn tại ở những nơi có độ ẩm cao, nguồn dinh dưỡng dồi dào.

  • C.Mọi vi khuẩn thích nghi tốt với điều kiện môi trường khắc nghiệt.

Câu 19: Loại thực phẩm nào sau đây được ứng dụng vai trò của vi khuẩn?

  • A.Cá khô.

  • C.Khô bò.

  • D.Xúc xích.

Câu 20: Đâu không phải là bệnh do vi khuẩn gây nên?

  • A.Lao phổi.

  • B.Tiêu chảy.

  • C.Kiết lị.

Video liên quan

Chủ Đề