Vì sao phải nghiên cứu văn hóa trong kinh doanh quốc tế

Văn hóa trong kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [81.8 KB, 4 trang ]

VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
Thạc Sĩ. TRẦN HÀ MINH QUÂN
Disneyland là một trong những niềm tự hào của người dân Mỹ, sự thành công tại
California - Mỹ và Tokyo - Nhật Bản càng khẳng định thêm uy tín và vị thế cạnh
tranh của Disney. Nhưng có ai ngờ rằng chính chàng khổng lồ này lại thất bại
trên chiến trường Châu Aâu,
Sau khi nghiên cứu và nhận định rằng Pháp là thị trường tiềm năng với chính
sách phúc lợi cao và hơn 17 triệu dân Pháp số
ng quanh Paris với không đầy 20
phút lái xe, cộng thêm vào đó là khối lượng lớn khách hàng tiềm năng tại Châu
Aâu, dự án xây dựng Euro-Disneyland được nghiên cứu và thực hiện đầu tư tại
Paris- thủ đô của Pháp.
Thế nhưng sự thiếu hiểu biết về văn hóa Châu Âu đã tạo nên bức rào cản ngăn
cách những nhà quản trị Disney đến với thành công. Nếu như thói quen của
những người tiêu dùng Mỹ ít dùng buổi
điểm tâm nặng, thì người dân châu Âu
lại hoàn toàn ngược lại, và hơn 2.500 phần ăn điểm tâm với hơn 350 chỗ ngồi
chật kín người tại các nhà hàng trong công viên đã thật sự làm ngạc nhiên các
nhà đầu tư Mỹ. Không những thế, các nông dân Pháp còn kéo cả máy cày đến
chắn các lối vào công viên Disney để phản đối các chính sách hạn chế nhập khẩu
nông sản của Mỹø, và sự du nhập cái mà bị xem là văn hóa vật chất, th
ực dụng
của người Mỹ trước người Châu Âu- Những người được xem là nhã nhặn và lịch
sự. Thêm vào đó là sự mâu thuẫn giữa những nhà quản trị Mỹ và người lao động
Pháp do những thói quen khác nhau. Và kết quả là hơn 2 tỷ USD đã thua lỗ với
số liệu được thống kê vào cuối năm 1994.
Vậy rõ ràng văn hóa đóng một vai trò quan trọng quyết định sự thành bại trong
kinh doanh quốc tế
.
1. Văn hoá là gì?
Văn hoá là những kiến thức mà con người tiếp thu được để lý giải các hiện tượng


xã hội và hình thành các hành vi xã hội.
Văn hoá có các đặc trưng như:
+ Tính học tập
+ Tính chia sẻ
+ Tính chuyển tiếp
+ Tính biểu hiện
+ Tính cấu trúc
+ Tính điều chỉnh
Văn hoá được cấu thành từ các yếu tố:
a. Phong tục & tập quán: Những cách cư xử đựợc hình thành từ nhiều thế hệ
trước tạo nên những chuẩn mực đạo đức khác nhau giữa các dân tộc và nó sẽ
chi phối cách nhận thức, hành vi của con người
b. Tôn giáo: một yếu tố quan trọng của văn hóa, ảnh hưởng đến nhận thức và
hành vi con người.
Ví dụ: Giáo lý của đạo Tin Lành cho rằng công việc như một phẩm chất đạo đức
và coi thường kẻ lười biếng.
Trong tôn giáo Châu Á, đặc biệt là Ấn Độ, ý tưởng về thực tại rất khác nhau, có
ý niệm rằng thế giới là một ảo giác vì không có gì trường tồn cả. Thời gian lập lại
theo chu kỳ, vì vậy mọi sinh vật kể cả con người ở trong một quá trình vĩnh cửu
c
ủa sinh, tử luân hồi. Mục đích cứu rỗi là thoát khỏi chu kỳ này và chuyển sang
một trạng thái cực lạc vĩnh hằng[ niết bàn]. Khái niệm quả báo [karma] nghĩa là
làm tội kiếp này thì kiếp sau sẽ chịu quả báo. Do đó karma là một động cơ rất
mạnh cho con người, làm điều thiện để được hưởng một vị trí tinh thần cao hơn
ở kiếp sau.
c. Ngôn ngữ: là phương tiện thông tin liên lạ
c, chìa khóa của văn hóa bao gồm
cả hai loại: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ thầm lặng [cử chỉ].
Ngôn ngữ khác nhau sẽ làm văn hóa khác nhau giữa các quốc gia, hoặc các dân
tộc khác nhau trong cùng một quốc gia

Ví dụ: 45% người Thụy Sỹ nói tiếng Pháp cho rằng bảo vệ môi trường là quan
trọng hàng đầu, còn người Thụy Sỹ nói tiếng Đức thì hơn 84% đồng quan niệm
trên.
d. Giáo dục: là một phần quá trình học hỏi để trang bị cho mộ
t cá nhân trước khi
bước vào xã hội và nó sẽ chi phối sự nhận thức và hành vi con người.
e. Thẩm mỹ học: Sự cảm nhận về cái đẹp, cái tốt của văn hóa thông qua hội
họa, kịch nghệ, âm nhạc, văn chương dân gian và vũ điệu.
f. Điều kiện vật chất: là những vật dụng con người làm ra. Liên quan đến cách
làm[ kỹ thuật] ai làm, và tại sao làm [kinh tế]
Khía cạnh văn hóa kỹ thuật thật sự quan trọng đối với các nhà quản trị quốc tế
vì phương pháp sản xuất mới và sản phẩm mới thường đòi hỏi con người thay
đổi để thích ứng
Chính những yếu tố này sẽ hình thành nên những chuẩn mực và hệ thống giá trị
xã hội chi phối thái độ và hành vi của người tiêu dùng.
2. Quản trị trong điều kiện đa v
ăn hóa
Những khía cạnh tương phản lẫn nhau về văn hóa đã góp phần lý giải những
khó khăn mà một công ty đa quốc gia thường gặp phải khi kinh doanh ở nước
ngoài. Những khó khăn này xuất phát từ sự khác biệt về văn hóa tổ chức giữa
công ty đa quốc gia và các chi nhánh tại hải ngoại. Để quản trị trong điều kiện
khác biệt về văn hóa này, các công ty đa quốc gia có ba cách tiế
p cận khác nhau
bao gồm: tiếp cận theo sự thay đổi về cơ cấu, theo quy trình, và theo sự thay
đổi về nguồn nhân lực.
Sự thay đổi cấu trúc liên quan đến việc tái thiết kế các bộ phận trong cơ cấu tổ
chức, đôi lúc nó còn bao hàm việc di chuyển nhân sự từ khu vực này sang khu
vực khác. Một quy luật tổng quát của văn hóa tổ chức đó là khi một cá nhân
được chuyển đến một bộ
phận khác, họ phải cố gắng điều chỉnh để hội nhập vào

văn hóa của tổ chức mới. Tuy nhiên khi cả một nhóm được thuyên chuyển, họ sẽ
mang theo văn hóa của nhóm/tổ chức của họ trước đây. Khi sự thay đổi cấu trúc
dẫn đến một nhiệm vụ mới, một thách thức ở môi trường mới, và một mối quan
hệ cá nhân mới thì khuynh h
ướng tạo ra văn hóa tổ chức mới sẽ xuất hiện. Ví dụ
khi một công ty đa quốc gia sáp nhập hay mua cổ phần của một công ty khác,
nó sẽ thực hiện việc di chuyển nhân sự từ chi nhánh nầy đến công ty mẹ và
ngược lại. Mục đích của việc này nhằm làm cho văn hóa của chi nhánh mới được
hội nhập vào văn hóa của công ty đa quốc gia. Bằng cách này, cả hai nhóm sẽ
có nh
ững tiêu chuẩn giá trị ngày càng giống nhau và sẽ tránh sự xung đột văn
hóa. Tuy nhiên, do văn hóa tổ chức vẫn lệ thuộc vào văn hóa quốc gia cho nên
vẫn tồn tại một sự khác biệt giữa hai nhóm.
Một phương pháp quản trị có tính chất chiến lược thứ hai về văn hóa tổ chức
được thực hiện thông qua sự thay đổi về công nghệ. Sự thay đổi này bao gồm
việc giới thiệu nhữ
ng quy trình mới, những mối liên kết truyền thống khác biệt,
hệ thống kiểm soát khác, phương thức công nghệ mới .Ví dụ phần lớn các công
ty đa quốc gia đều thiết lập mạng truyền thông nội bộ để các chi nhánh luôn có
mối quan hệ thường xuyên, liên tục với công ty mẹ. Bằng cách này, văn hóa của
hai nhóm ngày càng trở nên tương đồng, gần gũi nhau hơn bởi vì mỗi nhóm có
thể học tập lẫ
n nhau để tự điều chỉnh. Ngoài ra những sự thay đổi về công nghệ
nhằm tạo sự hội nhập về văn hóa vẫn có thể diễn ra bằng cách lắp đặt những
máy móc thiết bị mới cho chi nhánh. Lúc đó công ty đa quốc gia sẽ phái nhân sự
đến tập huấn cho nhân viên sở tại về phương pháp sử dụng những thiết bị này.
Bằng cách này sẽ cho phép cả hai nhóm sẽ có phương pháp vận hành thiết bị
như nhau và những quy trình cũng như hệ thống thực hiện mọi công việc đều
đồng nhất, như vậy văn hóa tổ chức đã được tạo ra thông qua việc huấn luyện.
Một phương pháp thứ ba trong việc quản trị văn hóa tổ chức được thực hiện

thông qua những sự thay đổi về nguồ
n nhân lực. Những sự thay đổi này có liên
quan đến chính sách tuyển dụng và đề bạt nhân viên. Thông thường bộ phận
nhân sự trong một tổ chức được xem là người gác cổng vào hệ thống văn hóa tổ
chức; điều này có ý nghĩa là bộ phận tổ chức sẽ quyết định loại người nào sẽ
được thuê mướn hay sa thải. Những người thuộc các tiêu chuẩn giá trị cuả văn
hóa tổ ch
ức khác biệt sẽ bị từ chối bất kể họ thực hiện tốt công việc chuyên
môn. Để phát triển rõ nét văn hóa tổ chức của công ty đa quốc gia, mọi cá nhân,
nhóm, chi nhánh phải có cùng tiêu chuẩn giá trị và phối hợp với nhau tốt. Do đó
các công ty đa quốc gia thường vạch ra những chính sách phát triển nguồn nhân
lực, trong đó quy định rõ loại người nào sẽ được tuyển dụng, lựa chọn, đề
bạt.
Tài liệu tham khảo:
Charles W.l.Hill, Global business today, Những bài học doanh thương quốc tế,
Bản dịch: Nguyễn Quang Thái
Thạc sỹ Nguyễn Hùng Phong, Đề cương bài giảng môn Quản trị kinh doanh Quốc
tế

Luận văn: Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tê vấn để xây dụng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam

Vai trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tê vấn để xây dụng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu và là đông lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội

Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bộ GIÁO DỤC Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ...O ..00 NGUYỄN HOÀNG ÁNH VAI TRÒ CỦA VĂN HOA TRONG KINH DOANH QUỐC TÊ V VẤN ĐỂ XÂY DỤNG VĂN HOA KINH DOANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Mã số:5.02.12 LUẬN ÁN TIÊN SĨ KINH TỂ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T >: - 1. GS. TS Nguyễn Thị Mơ 2. PGS. TS Nguyễn Van Chân mi Ù Hà Nội - 2004
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án "VAI T R Ò CỦA V Ă N HOA TRONG KINH DOANH QUỐC T Ế V À V Ấ N Đ Ề X Â Y DỤNG V Ă N HOA KINH DOANH Ở VIỆT NAM" này là công trình của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trung thực và kết quả nêu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bễt kỳ công trình nào khác. Hà nội ngày Ì tháng 6 năm 2004 Tác giả luận án Nguyễn Hoàng Ánh
  3. mục L Ụ C TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮVIÊT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN Á N LỜI NÓI ĐẦU Ì Chương 1: V a i trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tế và những vấn đề lý luận 7 về văn hoa k i n h doanh 1.1. Khái luận về văn hoa và k i n h doanh quốc tế 7 1.1.1. Khái niệm về văn hoa 7 1.1.2. Giới thiệu về kinh doanh quốc tế 25 1.1.3. Mối quan hệ giữa văn hoa, kinh doanh và kinh doanh quốc tế 29 1.2. Vai trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tế 35 ỉ.2.1. Một số.công trình nghiên cứa trên thếgiới về vai trò của văn hóa trong kình 3 doanh quốc tế 1.2.2. Đánh giá vai trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tế 40 1.3. Những vấn đề lý luận về văn hoa kinh doanh [ V H K D ] 49 1.3.1. Sự hình thành quan niệm về văn hoa kinh doanh 49 1.3.2. Khái niệm văn hoa kinh doanh 50 1.3.3. Những nét đặc trưng của văn hoa kinh doanh 54 1.3.4. Các yế tố cấu thành nên văn hoa kinh doanh u 57 Kết luận Chương Ì 60 Chương 2: Đánh giá vai trò của văn hoa trong k i n h doanh quốc tế và thực trạng 61 văn hoa k i n h doanh ở Việt Nam 2.1. C ơ sở để đánh giá vai trò của văn hoa trong k i n h doanh quốc tế ở Việt N a m 61 2.1.1. Lịch sử hình thành văn hoa Việt Nam ộị 2.1.2. Hoạt động sản xuất và kinh doanh truyền thống ở Việt Nam 53 2.1.3. Sự hình thành và phát tri n của kinh doanh quốc tếở Việt Nam 66 2.2. Đánh giá vai trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tế ở Việt N a m 67 2.2.1. Văn hoa chỉ đạo tư duy kinh doanh trong kinh doanh quốc tế 67 2.2.2. Văn hoa hướng dẫn quá trình giao tiếp 70 2.2.3. Vãn hoa quyế định phương thức quản trị t 71 2.2.4. Văn hoa góp phần hướng dẫn tiêu dùng 72
  4. 2.3. Sự hình thành và phát triển của vãn hoa kinh doanh Việt Nam 73 2.3.1. Nhận diện vãn hoa kinh doanh cổ truyền Việt Nam 73 2.3.2. Quá trình phát triển của văn hoa kỉnh doanh Việt Nam trước thời kỳ đổi mới 78 2.3.3. Cơ chế thị trường và nhận thức về văn hoa kinh doanh ở Việt Nam hiện nay 85 2.3.4. Tác động của toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế đến VHKD Việt Nam 94 2.3.5. Nhận thức của thương nhân Việt Nam về văn hoa kinh doanh 104 2.4. Đánh giá thực trạng văn hoa kinh doanh ở Việt Nam hiện nay 107 2.4.1. Thực trỹng văn hoa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 108 2.4.2. Văn hoa kinh doanh trong đàm phán 121 2.4.3. Văn hoa kỉnh doanh trong tiêu dùng 127 2.4.4. Văn hoa kỉnh doanh trong Marketing 136 Kết luận Chương 2 144 Chương 3: Phương hướng và giải pháp xây dựng văn hoa kinh doanh Việt Nam 146 trong điều kiện hội nhập kinh tê quốc tế 3.1. Phương hướng xây dựng văn hoa kinh doanh ở Việt Nam 146 3.7.1. Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng văn hoa kỉnh doanh 146 ở Việt Nam 3.1.2. Tiếp thu tinh hoa văn hoa nhân loỹi 149 3.1.3. Khai thác các giá trị tinh thần thích hợp trong doanh nghiệp Việt Nam 14 3.2. Tìm hiểu văn hoa kinh doanh của một sô nước trên thế giới 151 3.2.1. Văn hoa kinh doanh Nhật Bản 151 3.3.2. Văn hoa kinh doanh Mỹ 158 3.3.3. Vãn hoa kinh doanh Trung Quốc ị 64 3.4. Các giải pháp xây dựng văn hoa kinh doanh ở Việt Nam 170 3.4.1. Nhóm giải pháp đối với Nhà nước Ị 70 3.4.2. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp ị 78 3.4.3. Nhóm giải pháp khác , ị go Kết luận Chương 3 183 Kấ LUẬN 184 Danh sách các công trình của tác giả có liên quan đến luận án đã công b ố Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Bốn tiêu thức văn hoa theo nghiên cứu của Hofstede Phụ lục 2: Chầ sỏ định hướng dài hạn Phụ lục 3: Danh sách 50 giá trị đầu tiên trong vãn hoa Việt Nam Phụ lục 4: Phiêu điều t r a V H D N Việt Nam Phụ lục 5: Phiếu điều t r a về Hoạt động đ à m phán thương mại ở Việt Nam
  5. DANH MỤC C Á C T Ừ VIẾT TẮT TRONG LUẬN Á N VHDT Văn hoa dân tộc VHKD Văn hoa kinh doanh VHDN Văn hoa doanh nghiệp KDQT Kinh doanh quốc tế CNXH Chủ nghĩa xã hội TW Trung ương WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng số Ì. Ì Sự phân bố ngôn ngữ trên thế giới 16 Bảng số 2. Ì Đánh giá về VHKD cổ truyền của Việt Nam 77 Bảng số 2.2 So sánh trình độ học vấn giữa hai giới 118 Bảng số 2.3 So sánh trình độ chuyên môn giữa hai giới 118 Bảng số 2.4 Tình hình phân bố thu nhập trong các hộ gia đình ở Hà Nội và 130 TP. HCM năm 2001 Bảng 2.5 Cơ cấu t ê dùng của người dân Hà Nội và TP HCM năm 2001 iu 131 Bảng 2.6 Tinh hình quản lý ngân sách trong gia đình Việt Nam 134 Bảng 2.7: Khảo sát về ước muốn t ê dùng của người dân Hà Nội và TP. 137 iu HCM năm 2001 Bảng 2.8 Tinh hình theo dõi quảng cáo của người dân ở Hà nội và TP. 141 HCM năm 2001
  7. Ì LỜI NÓI ĐẦU l.Tính cấp thiết của đề tài: Tiếp theo thế kỷ XX, thế kỷ X X I này đang được chứng kiến một sự kiện quan trọng xảy ra trong nền kinh tế thế giới, đó là sự toàn cầu hoa trong tiêu dùng và sản xuất. Tại mỗi một quốc gia, người tiêu dùng có dịp lựa chọn không chổ sản phẩm của các nhà sản xuất trong nước, m à còn của cả vô số các nhà sản xuất nổi tiếng nước ngoài. X u thế này đã đặt các công ty tại mỗi quốc gia trước sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ từ khắp nơi trên thế giới. Nhu cầu của người tiêu dùng cũng ngày càng cao hơn. H ọ không chổ đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được thị hiếu và sở thích của họ trong tiêu dùng, m à còn đòi hỏi sản phẩm phải thoa mãn cả các yêu cầu vềtôn trọng thuần phong mỹ tục, tức là phù hợp với văn hoa của họ. X u thế toàn cầu hoa cũng buộc các doanh nghiệp phải tiếp xúc với những con người, những tổ chức và các thể chế hình thành trong những nền văn hoa khác nhau. Các nhà kinh doanh nói chung và các thương nhân nói riêng chổ có thể thành công một cách bền vững k h i hiểu được sự khác biệt vãn hoa tại từng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến công việc kinh doanh của họ tại thị trường đó. Mặt khác, khi hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển, vai trò quản lý của nhà nước ngày càng được nâng cao, thì việc kinh doanh không chổ đơn thuần vì lợi nhuận m à còn nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người, tức là hướng tới yếu tố văn hoa. Kinh nghiệm thực tế của nhiều nước trên thế giới đã cho thấy chổ có con đường phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hoa mới đảm bảo sự phát triển bền vững cho mỗi quốc gia, tức là phải đưa yếu tố văn hoa vào kinh doanh. Đây là tiề đề cho việc hình thành và phát triển tư duy VHKD n trên thế giới, một tư duy đang nổi lên trong thời gian gần đây. Ở Việt Nam, vấn đề này cũng đang được Đảng, Nhà nước và các nhà nghiên cứu rất quan tâm. Đặc biệt, trong Nghị quyết lần thứ V "Về xây dựng và phát triển văn hoa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" của Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoa VUI, Đảng ta đã chổ ra rằng: " Văn hoa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kỉnh tế v i tiến bộ
  8. 2 và công bằng xã hội thỉ không thể có sự phát- triển kinh tế xã hội bền vững... Văn hoa là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hoa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương diỷn chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương... biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát ír///ĩ."[13,l]. Trên tinh thần đó, Nghị quyết Đ ạ i hội Đảng I X tiếp tục khẳng định: " Xây dựng nền văn hoa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội... Văn hoa trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiỷn nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng của dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, xây dựng và bảo vỷ TỔ quốc." [42,114] Từ khi Nhà nước ta tiến hành chính sách đổi mới, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, các hoạt động kinh doanh của Việt Nam, trong đó có hoạt động kinh doanh quực tế, phát triển ngày càng phong phú. Tuy nhiên trong quá trình đó các doanh nghiệp Việt Nam đã bộc lộ nhiều thiếu sót quan trọng, một trong những sự đó là sự coi nhẹ vai trò của văn hoa trong kinh doanh và chưa ý thức đầy đủ về VHKD, đặc biệt là vai trò của văn hoa trong kinh doanh quực tế. Đ ể góp phần vào việc nghiên cứu một cách đầy đủ và kịp thời vấn đề này, tác giả đã lựa chọn vấn đề "Vát trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng VHKD ở Viỷt Nam" làm đề tà luận án Tiến sĩ Khoa học K i n h tế i của mình. 2. Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài: 2.1. Tỉnh hình nghiên cứu ở nước ngoài: Hiện nay trên thế giới, tại các trường Đ ạ i học lớn ở các nước Âu, M ỹ như Anh, Pháp, Mỹ, Australia...và cả các nước châu Á như Singapore, Hàn Quực đều đã có m ô n học V H K D [business culture]. Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng đã có các công trình nghiên cứu về vấn đề nà như Hofstede [Mỹ], Ưsunier [Pháp]... y Trong các sách giáo khoa về chuyên ngành kinh doanh quực tế vàchuyên ngành Marketing của các trường đại học danh tiếng trên thế giới như đại học Columbia, Havvaii [Mỹ], ... đều có một phần riêng dành cho vấn đề nà Đặc biệt vào cuựi thế y. kỷ XX, khi khuynh hướng quản trị hướng tới l ợ i nhuận [proíìt oriented management] liên tiếp gặp phải thất bại, nên buộc phải lùi bước, nhường chỗ cho
  9. 3 phong cách quản trị hướng tới con người [people oriented management], thì những vấn đề như V H K D [business culture], văn hóa doanh nghiệp [cooporate culture], đạo đức kinh doanh [business ethic]..., ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Các tác giả này đã có những thành công đáng kể trong việc m ô hình hoa mối liên hệ giữa văn hoa và kinh doanh [Hoístede và Michael Bond], đưa ra những định hướng về tác động của từng yếu tố cấu thành văn hoa với kinh doanh [Charles Hiu...] Những kết quả nghiên cứu của các tác giả này [chi tiết xin xem trong phần tài liệu tham khảo] đã cung cấp những gợi ý quý báu và lý luởn cơ bản cho tác giả khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này 2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam: Mặc dù V H K D đã trở thành khái niệm quen thuộc không chỉ với các nhà nghiên cứu m à cả với các nhà kinh doanh và quản lý trên thế giới, nhưng ở Việt Nam, vấn đề này còn khá mới mẻ. Từ năm 1992-1995, Trung tâm Thông tin Khoa học và Tư liệu Quốc gia có chủ t ì đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước mang tên: " Văn r hoa, văn minh vì sự tiến bộ và phát triển xã hội". Tháng 5/1995, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia phối hợp với Uy ban UNESCO Việt Nam đã tổ chức cuộc hội thảo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương về chủ đề "Văn hoa và kinh doanh", với sự tham gia của nhiều đại biểu từ các nước trong khu vực. Những cuộc hội thảo này mới dừng ở mức độ gợi mở, hoặc phân tích ở góc độ này hay góc độ khác những vấn đề về vai trò của văn hoa với kinh doanh, đưa ra một số quan niệm về VHKD... nhưng chưa phân tích sâu vai trò của văn hoa trong từng khía cạnh của hoạt động kinh doanh hoặc ở các quốc gia cụ thể. N ă m 1998, k h i làm luởn văn Thạc sĩ khoa học Kinh tế, bản thân tác giả cũng đã lựa chọn đề tài: "Anh hưởng của văn hoa đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở Việt Nam". Tuy nhiên, dưới góc độ luởn văn thạc sĩ, đề tài này cũng chỉ đề cởp đến một số vấn đề trong phạm v i những ảnh hưởng của văn hoa đến thương mại quốc tế trên thế giới và Việt Nam, chưa phân tích cơ sở lý luởn cũng như chưa làm rõ vai trò của văn hoa đối với hoạt động kinh doanh quốc tế và đặc biệt chưa phân tích về vấn đề xây dựng V H K D ở Việt Nam. Chính vì vởy, luởn án Tiến sĩ với đề tài "Vai trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng VHKD ở Việt Nam" là luởn án Tiến sĩ kinh tế đầu tiên ở nước ta nghiên cứu một cách hệ thống và tương đối toàn diện về vấn đề
  10. 4 này. Luận án có sự kế thừa kết quả đã nghiên cứu trước đó, và có sự phát triển cao hơn cả về cơ sở lý luân lẫn thực tiễn về vấn đề xây dựng V H K D ở Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở phân tích vai trò của văn hoa trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh quốc tế nói riêng cùng những tác đặng tích cực và phi tích cực của văn hoa đến các hoạt đặng kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, dựa trên sự đánh giá mặt cách khách quan thực trạng V H K D Việt Nam trong thời gian qua và nêu bật những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng V H K D ở Việt Nam, luận án đề xuất những phương hướng và giải pháp xây dựng V H K D ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, đó là Việt Nam đang tích cực hặi nhập kinh tế quốc tế nói chung và hợp tác ngày càng sâu rặng vào các hoạt đặng kinh doanh quốc tế nói riêng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhằm đạt được mục đích nói trên, Luận án có những nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu mặt cách tương đối hệ thống những vấn đề cơ bản về vai trò của văn hoa trong kinh doanh và kinh doanh quốc tế. - Nêu bật vai trò của văn hoa trong kinh doanh và kinh doanh quốc tế đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam hặi nhập kinh tế quốc tế. - T i m hiểu V H K D ở mặt số nước để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - Khẳng định sự cần thiết khách quan của việc xây dựng V H K D ở Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam hặi nhập kinh tế quốc tế nói chung và hặi nhập về kinh doanh với khu vực và thế giới nói riêng. - Đánh giá mặt cách khách quan thực trạng V H K D ỏ Việt Nam, trên cơ sở, đó đề xuất những kiến nghị cụ thể về phương hướng và giải pháp xây dựng V H K D ở Việt Nam trong thời gian tới. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu của luận án là những quan niệm, cách hiểu về văn hoa, về kinh doanh, về vai trò của văn hoa trong kinh doanh nói chung và trong
  11. 5 kinh doanh quốc tế nói riêng, đạc biệt là những- vấn đề về V H K D và xây dựng V H K D ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn ở việc phân tích để làm rõ vai trò của vãn hoa trong kinh doanh quốc tế, tầm quan trọng của V H K D đối với các hoạt động kinh doanh quốc tế trê thế giới và ở Việt Nam. Nói cách khác, luận án sẽ tập n trung nghiên cứu để làm rõ các vấn đề như mối quan hệ hữu cơ giữa văn hoa và kinh doanh, vai trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tế trên thế giới cũng như ở Việt Nam, các cách tiếp cận, phương pháp, biện pháp để kết hợp hài hoa yếu tố văn hoa trong kinh doanh, nhửm đạt được hiệu quả cao nhất cả về phương diện kinh doanh và văn hoa xã hội và việc tiến tới xây dựng V H K D ở Việt Nam. 6. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận của chủ nghĩa M á c Lê nin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, Tư tưởng H ồ chí Minh và các quan điểm về phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ sở để luận án xác định phương pháp nghiên cứu của mình. Ngoài ra, luận án còn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp khác nhau như: Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh, phương pháp m ô tả và khái quát hoa đối tượng nghiên cứu, phương pháp thống kê. Đặc biệt, luận án có sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, thông qua việc thiết kế mẫu điều tra [phụ lục 4, 5] và phát phiếu, tập hợp để rút ra các kết luận làm cơ sở lập luận cho những giải pháp của mình. 7. Những điểm mới của luận án: - Là luận án Tiến sĩ kinh tế đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống vai trò của văn hoa trong kinh doanh, đặc biệt trong kinh doanh quốc tế. - Đánh giá một cách khách quan thực trạng vấn đề xây dựng V H K D ở Việt Nam, nêu lên những mặt tích cực, những yếu kém cùng những khó khăn và thuận lợi khi xây dựng V H K D ở Việt Nam hiện nay. - Góp phần làm rõ quan niệm về V H K D cũng như khẳng định ý nghĩa của vấn đề xây dựng V H K D ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
  12. ó - Trình bày một số kiến nghị, giải pháp xây dựng V H K D ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với môi trường kinh doanh quốc tế, đổng thời mang đậm bản sắc dân tộc của Việt Nam. 8. Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mạc lạc, tài liệu tham khảo và một số phạ lạc, nội dung luận án được chia làm 3 chương: Chương Ì: Vai trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tế và những vấn đề lý luận về VHKD. Chương 2: Đánh giá vai trò của văn hoa trong kinh doanh quốc tế và thực trạng V H K D ở Việt Nam. Chương 3: Phương hướng và giải pháp xây dựng V H K D ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đ ề t i này còn rất mới mẻ ở Việt Nam. D ù đã tham khảo rất nhiều tài liệu à trong nước cũng như nước ngoài, có thể nói tác giả vẫn phải tự tìm một hướng đi để giải quyết vấn đề của mình. Do thời gian và trình độ còn hạn chế, luận án chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của các nhà khoa học, các thầy cô và các đổng nghiệp để nghiên cứu được hoàn thiện hơn và cũng để tác giả có thêm luận cứ, cơ sở để tiếp tạc nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn nữa vấn đề này ở Việt Nam trong thời gian tới.
  13. 7 CHƯƠNG ì VAI T R Ò C Ủ A V Ă N HOA TRONG KINH DOANH Q U Ố C T Ế V À N H Ữ N G V Â N Đ Ể L Ý L U Ậ N V Ề V Ã N HOA KINH D O A N H 1.1. Khái luận về văn hoa và kinh doanh quốc tẽ ì.LI. Khái niệm vê văn hoa Văn hoa gắn liền với sự ra đời của nhân loại. Nói một cách khác, văn hoa có từ thuở bình minh của xã hội loài người. Nhưng mãi đến thế kỷ X V I I , nhất là nửa cuối thế kỷ X I X trở đi, các nhà khoa học trên thế giới mới tập trung vào tìm hiểu nghiên cẫu sâu về lĩnh vực này. Bản thân vấn đề văn hoa rất phẫc tạp, đa dạng. Do vậy, các nhà nghiên cẫu có những cách tiếp cận khác nhau, dẫn đến nhiều quan niệm về nội dung thuật ngữ văn hoa. Vì vậy, trước khi đi sâu vào nghiên cẫu vấn đề này, chúng ta cần xem xét: văn hoa là gì? 1.1.1.1. Định nghĩa văn hoa: Có thể có nhiều cách tiếp cận định nghĩa văn hoa, cách tiếp cận thẫ nhất là về ngôn từ. Theo Collins [53,368] từ văn hoa [culíưre] có năm nghĩa sau: 1 Từ văn hoa được hiểu bao gồm các ngành như nghệ thuật, triết học, được coi là . quan trọng cho sự phát triển văn minh cũng như trí tuệ con người. 2. Từ văn hoa dùng để chỉ một xã hội hoặc một nền văn minh đặc biệt, nhất là khi nội dung diễn đạt có liên quan đến niềm tin, lối sống hay nghệ thuật của họ. 3. Văn hoa của một tổ chẫc hay một nhóm bao gồm thói quen của các thành viên trong nhóm và cách họ ẫng xử nói chung. 4. Trong khoa học, với tư cách là một danh từ, văn hoa chỉ một nhóm các vi khuẩn hoặc tế bào, thường được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm như một phần của một thí nghiệm. 5. Trong khoa học, với tư cách là động từ, văn hoa chỉ sự nuôi cấy một nhóm v i khuẩn hoặc tế bào, thường là trong phòng thí nghiệm như một phần của một thí nghiệm. Còn theo từ điển Pháp Việt của Thanh Nghị [23,53] thì từ văn hoa - Culture có bảy nghĩa: Ì/ Trồng trọt; 2/ Chăn nuôi; 3/ Sự cấy v i khuẩn [Culture microbiene]; 4/ Sự trau dồi luyện táp; 5/ Kiến thẫc học vẩn; 6/ Văn hoa; li Đất ruộng để trồng trọt.
  14. 8 ở Việt Nam, theo Từ điển tiếng Việt năm 2002 [41,1100] thì từ văn hoa có năm nghĩa sau đây: s Tổng thể nói chung các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra [ ví dụ: Kho tàng văn hoa Việt Nam] s Những hoạt động của con người nhằm thoa mãn nhu cầu đời sỳng tinh thần - nói một cách tổng quát [ví dụ: Phát triển văn hoa] s T r i thức, kiế thức khoa học [ví dụ: Trình độ văn hoa]. n s Trình độ cao trong sinh hoạt văn hoa xã hội, biểu hiện của văn minh [ví dụ: Sỳng có văn hoa]. s Nền văn hoa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật tìm thấy được có những đặc điểm giỳng nhau [thí dụ: Vãn hoa Đông Sơn] Như vậy, chúng ta có thể thấy mỗi dân tộc đều có cách hiểu về văn hoa một cách khác nhau, trong đó giữa tiếng Anh và tiếng Việt có nhiều sự tương đồng hơn. Trừ hai nghĩa sau của tiế Anh, còn lại nghĩa thứ nhất, thứ hai và thứ ba đều có ng cách hiểu tương tự như Việt Nam. Nhưng giữa tiếng Việt và tiếng Pháp, sự khác biệt có phần lớn hơn: Từ culture thỳng nhất với nhau chỉ có một nghĩa, ở tiếng Việt là nghĩa thứ nhất còn tiếng Pháp là nghĩa thứ sáu. Tuy nhiên, nhìn chung cách hiểu từ culture của tiếng Anh và tiếng Pháp đều rộng hơn Việt Nam. Văn hoa theo nghĩa tiếng Việt thiên về các giá trị tinh thần, kiến thức, trình độ. Còn ở cả tiếng Anh và tiếng Pháp, ngoài ý nghĩa đó ra, văn hoa còn nhấn mạnh đế sự trồng trọt, nuôi cấy. n Về ngôn từ, thuật ngữ văn hoa bắt nguồn từ Châu Âu, tiếng Pháp và tiếng Anh gọi là culture, tiếng Đức gọi là kultur. Các tiếng này lại xuất phát từ tiế L a ng tinh là cultus. Cuỉtus có nghĩa là trồng trọt theo hai nghĩa: Cuỉtus agris là trổng trọt cây trái, thảo, mộc và cultus animi là trồng trọt tinh thần. Vậy từ Cuỉtus - văn hoa hàm chứa hai khía cạnh: trồng trọt cây t á tức là thích ứng với tự nhiên, khai thác tự ri nhiên, và giáo dục, đào tạo con người hoặc một cộng đồng để họ trở nên tỳt đẹp hơn. Cách tiếp cận thứ hai là về quan niệm và cách hiểu. Từ nửa sau của thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu bất đầu quan tâm nghiên cứu văn hoa. Định nghĩa văn hoa đầu tiên được chấp nhận rộng rãi là định nghĩa do nhà nhân chủng học E.B Tylor đưa ra. Theo ông, "Văn hoa là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín
  15. 9 ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục vả tất cả những khả năng, thói quen mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội"[43,6]. Định nghĩa này nêu lên khá đầy đủ các khía cạnh của văn hoa tinh thần, nhưng lại í quan tâm t đến văn hoa vật chất, là một bộ phận khá phong phú trong kho tàng văn hoa nhân loại. Sau Tylor, nhiều nhà khoa học khác cũng đã từng đưa ra nhiều định nghĩa khác về văn hoa. N ă m 1909, Wilhelm Ostvvald, một triết gia người Đức cũng đưa ra một đề xuất khác rất đáng lưu ý, theo đó "chúng ta gọi những gì phân biệt giữa con người với động vật là văn hoa" [19,45]. Khái niệm này khá bao quát nhưng vẫn có phần thiếu cụ thể. Triết học Mác - Lê nin cho rằng: "Văn hoa là tổng hợp các giá trằ vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, là phương thức, phương pháp mà con người sử dụng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và giáo dục con ngườCiì 1,23]. Định nghĩa bao quát nhất về văn hoa có lẽ là của E. Heriot, theo ông "Cái gì còn lại khỉ tất cả những cái khác bằ quên lãng đi - đó là Văn hoa'. Định nghĩa này cho ta thấy tầm quan trọng, mức độ bao trùm của văn hoa, nhưng lại thiếu tính cụ thể. Cùng vẳi sự phát triển của xã hội loài người, vai trò của văn hoa ngày càng được khẳng định, số các nhà khoa học đi sâu vào nghiên cứu văn hoa và các hiện tượng văn hoa riêng biệt ngày càng tăng, số khái niệm văn hoa được đưa ra cũng ngày càng nhiều lên. Cho đến năm 1952, Kroeber và Kluekholn, hai nhà nghiên cứu người Đức, trong bài viết "Văn hoa, nhìn lại các quan niệm và đằnh nghĩa" đã thống kê được 164 định nghĩa văn hoa, có thể được chia làm sáu loại chính như sau: Ì/ Các định nghĩa mang tính miêu tả: liệt kê tất cả những g i m à khái niệm văn hoa bao hàm. 2/ Các định nghĩa lịch sử, nhấn mạnh các quá trình kếthừa xã hội, truyền thống. 3/ Các định nghĩa chuẩn mực: hưẳng vào qua niệm về lý tưởng và giá trị. 4/ Các định nghĩa tâm lý: nhấn mạnh tẳi lối ứng xử của con người. 5/ Các định nghĩa cấu trúc: Chú trọng tẳi tổ chức và cấu trúc của văn hoa. 6/ Các định nghĩa biến sinh đi từ góc độ nguồn gốc của văn hoa [19,46]. Tuy nhiên, theo L.G. Ionin, các định nghĩa về văn hoa đều có ba điểm chung sau: • Văn hoa là cái phân biệt giữa con người và động vật. • Văn hoa là đặc trưng của xã hội loài người và không được kếthừa về mặt sinh học m à phải có sự học tập, thâu hoa.
  16. lo • Văn hoa gắn với những tư tưởng tổn tại và được chuyển tải dưới hình thức biểu trưng thông qua ngôn ngữ. Hiện nay nhiều nhà nghiên cứu xã hội học đồng ý với định nghĩa do ông Frederico Mayor, Tổng Giám đốc Ư N E S C O đưa ra, theo đó: "Văn hoa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động"[44,7]. Định nghĩa này đã được cộng đồng quốc tế chừp nhận tại H ộ i nghị liên chính phủ về các chính sách văn hoa năm 1970, tại Venise. Đ ế n năm 1982, H ộ i nghị thứ hai gọi là "Mondiacult" đã thừa nhận cách tiếp cận đó. Qua xem xét khái niệm văn hoa qua quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, chúng ta có thể nhận thừy bản chừt của văn hoa chính là làm cho hành vi, cuộc sống của con người đẹp hem lên. Với cách tiếp cận này, có thể nói văn hoa, hiểu một cách bao quát, chính là "Tổng thể các giá trị vật chừt và tinh thần do con người sáng tạo ra". Đứng trên bình diện kinh tế, các nhà khoa học lại đánh giá văn hoa theo một cách khác. Geert Hofstede, một chuyên gia trong lĩnh vực giao lưu văn hoa và quản lý đã định nghĩa: "Văn hoa là sự chương trình hoa chung của tinh thợn, giúp phân biệt các thành viên của nhóm người này với thành viên của nhóm người khác, theo nghĩa này, văn hoa bao gồm hệ thống các chuẩn mực, và các chuẩn mực là một trong số các nền táng của văn hoa" [47,67]. Hai nhà xã hội học Z v i Namenwirth và Rober Weber đưa ra một định nghĩa khác về văn hoa, theo đó văn hoa được coi là "một hệ thống các quan niệm và các quan niệm này cấu thành nên một phác thảo về lối sôhg"[47,67]. Nhìn chung, khái niệm văn hoa dưới cái nhìn của các nhà kinh tế học đều thiên về khía cạnh tâm lý, nhừn mạnh tới cách ứng xử của con người. Tuy nhiên, ta có thể thừy từt cả những định nghĩa trên đều có một điểm chung là: Văn hoa được đúc kết, lan truyền và chia sẻ từ đời này sang đời khác, văn hoa không những được chuyển tiếp từ bố mẹ sang con cái, mà còn được truyền bá thông qua các tổ chức xã hội, các hội văn hoa, từ các chính phủ đến các trường học, nhà thờ... Các cách nghĩ và cách cư xử thông thường dược hình thành và duy trì bởi các áp lực và xu thế của xã hội. Đ ừ y chính là cái m à Hofstede gọi là chương trình tư duy tập thể. Văn hoa
  17. có rất nhiều khía cạnh, nhiều mặt liên quan chặt chẽ với nhau. Sự thay đổi trong một mặt sẽ ảnh hưởng đến các mặt còn lại. Từ những điểm phân tích trên đây, chúng tôi nghiêng về cách hiểu của Czinkota, theo đó ta có thể coi "Vãn hoa là một hệ thống những cách ứng xử đặc trưng cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào. Hệ thống này bao gồm. mọi vấn đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sẩn phẩm vật chất và những tình cảm - quan đi m chung của các thành viên đó"[50,203]. Khái niệm này có phần cụ thể hơn nên thuọn tiện hơn trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa văn hoa và kinh tế. Bản thân văn hoa là một vấn đề rất phức tạp, vừa có tính bảo thủ lại vừa liên tục thay đổi. Sự lựa chọn khái niệm văn hoa như trên là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu và phân tích những vấn đề tiếp theo của luọn án. 1.1.1.2. Những nét đặc trưng của văn hoa Từ cách hiểu về văn hoa như trên, chúng ta có thể thấy vãn hoa có 9 nét đặc trưng sau: - Văn hoa mang tính tập quán: Văn hoa miêu tả những hành vi được chấp nhọn hay không được chấp nhọn trong xã hội. Ví dụ, mini jupe được coi là thời trang thông thường của phụ nữ tại các nước phương Tây, nhưng tại các nước theo Đạo Hồi, nơi người phụ nữ bị cấm phô bày thân thể thì việc mặc mini jupe lại bị coi là vi phạm nghiêm trọng thuần phong mỹ tục. - Văn hoa mang tính cộng đồng cao: Văn hoa không thể tồn tại do chính bản thân nó mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác động qua lại và củng cố của mọi thành viên trong xã hội để trở thành tọp quán. Ví dụ, trước đây phụ nữ Trung Quốc coi việc có đôi bàn chân nhỏ nhắn là cao quý, người nào có chân to bị coi là hèn kém và dễ bị khinh rẻ. Vì vọy, các bọc cha mẹ thuộc tầng lớp thượng lưu bó chân con gái mình chặt đến nỗi nó không phát triển được. Áp lực chung của xã hội mạnh mẽ tới mức việc con gái họ khi lớn lên sẽ đi lại rất khó khăn cũng không làm họ quan tâm. - Văn hoa mang tính dân tộc: Văn hoa tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhọn chung của từng dân tộc, mà người thuộc những dân tộc khác không dễ gi hiểu được. Đây cũng là lý do vì sao một câu chuyên cười có thể làm cho người dân các nước phương Tây cười chảy nước mắt mà người dân Châu Á chẳng thấy có gì hài hước ở
  18. 12 trong đó. Vì vậy, cùng một thông điệp m à ở nhiều nước lại có thể mang ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. -Văn hoa có thể học hỏi được: Văn hoa không chỉ truyền lại từ đời này qua đời khác, m à nó còn phải do học mới có. Do vậy, con người ngoài vốn văn hoa có được từ nơi mình sinh ra và lớn lên, còn có thể học được văn hoa mới từ những nơi khác. Các nước Châu Á gần đây ca thán nhiều về việc văn hoa cụa họ bị nhiễu bởi nhạc rock, phim ảnh khiêu dâm, quan hệ tình dục bừa bãi cụa văn hoa phương Tây đã làm hại đến thuần phong mỹ tục cụa các nước này. Ngay cả các nước châu Âu, nhất là Pháp, cũng có nhiều lời ca thán về sự du nhập quá mức l ố i sống, phim ảnh , âm nhạc Mỹ, ảnh hưởng đến đời sống xã hội tại những quốc gia này. -Văn hoa mang tính chủ quan: Người dân thuộc các nền văn hoa khác nhau có suy nghĩ khác nhau về cùng một sự vật. Có sự việc được chấp nhận ở nền văn hoa này, nhưng không được chấp nhận ở nền văn hoa khác. Do vậy, cùng một sự việc có thể được hiểu khác nhau ở các nền văn hoa khác nhau. Ở các nước phương Đông, nam nữ hôn nhau công khai tại nơi công cộng có thể bị coi là bất lịch sự. Trái lại, ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, người ta lại cho đó là một cử chỉ bình thường. - Văn hoa có tính khách quan: Văn hoa thể hiện quan điểm chụ quan cụa từng dân tộc, nhưng lại có cả một quá trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội, không phụ thuộc vào ý muốn chụ quan cụa mỗi người. Ngay k h i con người biết sống thành bầy đàn, cùng tuân theo một kỷ luật nhất định, là đã hình thành nên "một tổng thể những hệ thống biểu trưng [ký hiệu] chi phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng", tức là đã hình thành nên văn hoa. Chính vì vậy văn hoa tồn tại khách quan ngay cả với những thành viên trong cộng đồng. Chúng ta chỉ có thể học hỏi các nền văn hoa, chấp nhận nó, chứ không thể biến đổi chúng theo ý muốn chụ quan cụa mình. - Văn hoa mang tính l ch sử: Do văn hoa được chia sẻ và truyền từ đời này sang đời khác cho nên nó mang tính lịch sử cao và rất bền vững. Chính vì vậy, những quan niệm trong vãn hoa rất khó phá vỡ được cho dù thế giới có thay đổi. Điều này có thể giải thích được vì sao nhểu nước châu Á, trong đó có Việt Nam, gặp rất nhiều khó khăn trong việc khống chế tỷ lệ sinh đẻ. Nguyên nhân sâu xa cụa tình trạng này bắt nguồn chính từ văn hoa, vì ở các nước này, người ta đều coi con

Quản lý đa văn hóa - Yếu tố thành công trong kinh doanh

Andreas Stoffers
07:05 14/11/2020
BizLIVE - Trong một thế giới toàn cầu hóa và các mối liên hệ quốc tế ngày càng gia tăng, việc xem xét khía cạnh quốc tế trong giao tiếp kinh doanh là điều hết sức cần thiết.
Ngành kinh doanh quốc tế

Trong đó, kinh doanh quốc tế được hiểu là toàn bộ các hoạt động giao dịch, trao đổi giữa các quốc gia mang tính chất toàn cầu và hội nhập cao. Những lĩnh vực chuyên sâu trong ngành phổ biến như: Logistic, Xuất nhập khẩu, Tư vấn đầu tư quốc tế,…

ẢNH HƯỞNG MOI TRƯỜNG VAN HOA DẾN HOẠT DỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ

Mỹ Linh Nguyễn
DownloadDownload PDF
Full PDF PackageDownload Full PDF Package
This Paper
A short summary of this paper
37 Full PDFs related to this paper

Video liên quan

Chủ Đề