Vì sao sông ngòi trong vùng tây nguyên có tiềm năng thuỷ điện lớn ?

Câu 1: Bảo vệ rừng ở Tây Nguyên không chỉ có ý nghĩa với vùng mà còn có tầm quan trọng đối với các vùng phía Nam đất nước và các nước láng giềng vì Tây Nguyên

  • A. có diện tích rừng lớn nhất cả nước, là nguồn cung cấp gỗ quan trọng cho vùng xung quanh.
  • B. nằm ở vị trí ngã ba biên giới giữa ba nước Đông Dương, giáp với duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
  • D. góp phần bảo vệ các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu của nước ta.

Câu 2: Tây Nguyên có khí hậu cao nguyên mát mẻ thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng là nhờ

  • A. có nhiều sông ngòi lớn, nguồn nước dồi dào.
  • B. vị trí nằm trong vùng khí hậu ôn đới mát mẻ.
  • C. diện tích rừng lớn nhất cả nước, có vai trò điều hòa khí hậu.

Câu 3: Tây Nguyên có nguồn thủy năng lớn là do có

  • A. nhiều sông ngòi và sông có lưu lượng nước lớn.
  • C. lượng mưa dồi dào, mùa mưa phân hóa sâu sắc.
  • D. địa hình núi cao đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước.

Câu 4: Đâu không phải là tài nguyên du lịch tự nhiên ở Tây Nguyên?

  • A. Các hồ nước, thác nước.
  • C. Vườn quốc gia.
  • D. Các thắng cảnh đồi, núi.

Câu 5: Đất badan màu mỡ ở Tây Nguyên thích hợp nhất với các loại cây

  • B. cà phê, bông, mía.
  • C. cao su, dừa, bông.
  • D. điều, đậu tương, lạc.

Câu 6: Loại khoáng sản nào ở Tây Nguyên có trữ lượng lớn nhất nước ta?

  • A. Đồng.
  • C. Sắt.
  • D. Chì – kẽm.

Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết dòng sông nào sau đây bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về Đông Nam Bộ?

  • A. Đà Rằng.
  • B. Trà Khúc.
  • C. Ba.

Câu 8: Ý nào sau đây không đúng với vùng Tây Nguyên ?

  • A. Là vùng không giáp biển.
  • C. Giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.
  • D. Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông.

Câu 9: Đất badan và khí hậu cận xích đạo ở Tây Nguyên rất thích hợp trồng cây 

  • A. dược liệu.
  • B. hoa màu lương thực.
  • D. ăn quả.

Câu 10: Đâu không phải đặc điểm nổi bật về tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên?

  • A. Rừng chiếm diện tích lớn.
  • B. Tiềm năng thủy điện lớn.
  • D. Đất badan màu mỡ.

Câu 11: Vườn quốc gia Yok Đôn thuộc tỉnh 

  • B. Kon Tum.
  • C. Lâm Đồng.
  • D. Gia Lai.

Câu 12: Các dân tộc ít người chủ yếu ở Tây Nguyên là 

  • A. Ba-na, Khơ-me, Chăm, Ê-đe, Mường.
  • C. Cơ-ho, Tày, Nùng, Mông, Chăm.
  • D. Ê-đê, Chăm, Thái, Mường, Dao.

Câu 13: Tây Nguyên là đầu nguồn của các dòng sông 

  • A. Thu Bồn, Đồng Nai, Mê Công.
  • B. Ba, Mê Công, Đồng Nai.
  • C. Mê Công, Sài Gòn, Vàm Cỏ.

Câu 14: Nhận định nào dưới đây không đúng về Tây Nguyên?

  • A. Tỉ lệ che phủ rừng cao nhất cả nước.
  • C. Vùng duy nhất không giáp biển.
  • D. Nhiều cao nguyên ba dan.

Câu 15: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên trong sản xuất nông - lâm nghiệp ở Tây Nguyên là

  • A. có nhiều loại cây công nghiệp.
  • B. có nhiều hệ thống sông lớn.
  • D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 16: Vùng duy nhất của nước ta không giáp biển là

  • A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • C. Đông Nam Bộ.
  • D. Bắc Trung Bộ.

Câu 17: Nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu nước và cháy rừng ở Tây Nguyên là do

  • A. đất badan vụn bở dễ thấm nước.
  • B. vị trí không giáp biển.
  • C. các sông lớn đều chảy về vùng lân cận.

Câu 18: Tây Nguyên có đặc điểm địa hình là

  • A. đồng bằng châu thổ.
  • B. bán bình nguyên trên phù sa cổ.
  • C. núi cao nhất cả nước.

Câu 19: Vùng Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành trồng cây

  • A. công nghiệp ngắn ngày.
  • C. lương thực.
  • D. ăn quả.

Câu 20: Vì sao sông ngòi trong vùng Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện lớn ?

  • A. Nhiều sông lớn chảy về các vùng lân cận.
  • C. Bắt nguồn từ vùng núi cao hiểm trở.
  • D. Lượng nước chênh lệch lớn giữ hai mùa.

Câu 21: Để thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên nhà nước ta có các dự án gì?

  •  A. Xóa đói giảm nghèo, khai thông đường Hồ Chí Minh.
  •  B. Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế động lực.
  •  C. Nâng cao mặt bằng dân trí, giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.

Câu 22: Ở vùng Tây Nguyên, các dân tộc ít người chiếm khoảng :

  • A. 40% dân số
  • B. 50% dân số
  • C. 20% dân số

Câu 23: Với diện tích tự nhiên 54 475 $km^2$, số dân 4,4 triệu người [năm 2002]. Vậy mật độ trung bình của vùng Tây Nguyên khoảng:

  • A. 87 người/ $km^2$
  • B. 83 người/ $km^2$
  • C. 85 người/ $km^2$

Câu 24: Diện tích tự nhiên của vùng Tây Nguyên là :

Câu 25: Tài nguyên nào có trữ lượng không lớn ở Tây Nguyên ?

  • A. Thuỷ điện.
  • B.  Rừng.
  • D. Đất badan.

Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là:

Tiềm năng phát triển du lịch ở miền núi nước ta dựa vào:

Ý nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu của khu vực đồng bằng?

Khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn vì:

Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở vùng

Sông ngòi chảy qua vùng đồi núi có giá trị nổi bật nào?

Điểm giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là

Điểm nào sau đây không nổi bật ở đồng bằng sông Hồng?

Đáp án: B

Giải thích: Miền núi nước ta có địa hình dốc, lắm thác ghềnh + là nơi phát sinh của nhiều hệ thống sông lớn ⇒ tốc độ dòng chảy lớn ⇒ thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện → tiềm năng thủy điện lớn [Trung du miền núi BB và Tây Nguyên].

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Giải thích vì sao khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn?

A. vùng núi nước ta có lượng mưa lớn và tập trung.

B. nhiều sông ngòi, địa hình dốc, nhiều thác ghềnh.

C. sông lớn và dài, nước chảy quanh năm.

D. ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Vì sao sông ngòi trong vùng Tây Nguyêncó tiềm năng thuỷ điện lớn ?

Đoạn trung lưu chảy qua nhiều sườn dốc của các cao nguyên. Bắt nguồn từ vùng núi cao hiểm trở. Lượng nước chênh lệch lớn giữ hai mùa. Nhiều sông lớn chảy về các vùng lân cận.

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất cả nước do

A. mạng lưới sông dày đặc, nhiều phù sa

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều

C. có lượng nước lớn từ bên ngoài lãnh thổ

D. địa hình dốc, lưu lượng dòng chảy lớn

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất cả nước do

A. mạng lưới sông dày đặc, nhiều phù sa.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều.

C. có lượng nước lớn từ bên ngoài lãnh thổ

D. địa hình dốc, lưu lượng dòng chảy lớn

Chọn ý em cho là đúng:

1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi:

a] Cao nhất, có đỉnh tròn, sườn thoải.

b] Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.

c] Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.

2. Tây nguyên là xứ xở của:

a] Các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau.

b] Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.

3. Đồng bằng lớn nhất nước ta là:

a] Đồng bằng Bắc Bộ.

b] Đồng bằng Nam Bộ.

4. Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là:

a] Đồng bằng Bắc Bộ.

b] Đồng bằng Nam Bộ.

1] Than antraxit có trữ lượng lớn, nhiệt lượng cao; còn có than bùn, than nâu.

3] Nguồn thuỷ năng có công suất rất lớn với sản lượng cao.

4] Các nguồn năng lượng khác [sức gió, năng lượng mặt trời...] rất dồi dào

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trường ca chinh phục sông Đà Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào nước ta qua huyện Mường Tè của tỉnh Lai Châu. Do chảy trên vùng núi cao, có độ dốc lớn của miền Tây Bắc, nên Sông Đà được xếp vào loại “sông hung dữ bậc nhất ở Đông Dương” với trữ năng thủy điện dồi dào. Con người đã viết lên bản trường ca chinh phục sông Đà và ba nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La và Lai Châu. Công trình huyền thoại Thủy điện Hòa Bình được hoàn thành 20-12-1994 sau 10 năm thiết kế, 15 năm xây dựng. Tham gia công trình có gần 40.000 cán bộ, kĩ sư, công nhân lao động, trong đó có gần 900 chuyên gia Liên Xô. Thủy điện Sơn La-bậc thang thứ hai trên dòng sông Đà, là công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á được xây dựng tại xã Ít Ong, huyện Mường La [Sơn La]. Công trình này thể hiện sự trưởng thành vượt bậc của đội ngũ làm thủy điện Việt Nam. Thủy điện Lai Châu đặt tại xã Nậm Hàng [Mường Tè, Lai Châu], là bậc thang cao nhất và cũng là nốt nhạc cuối cùng của bạn trường ca chinh phục sông Đà. Dự kiến công trình sẽ được hoàn thành vào năm 2017. Một chuyên gia người Nga sau nhiều năm gắn bó với dòng sông Đà đã chia sẻ rằng ông bị ba công trình thủy điện trên dòng sông Đà “mê hoặc” vì chúng như ba nốt nhạc kỳ diệu đã và đang tiếp tục được viết nên bởi những người làm điện Việt Nam. [Theo Ngọc Loan]

a] Vì sao con người lại xây dựng các nhà máy thủy điện trên sông Đà? ……………………………………………………………………………

b] Công trình thủy điện nào là công trình được xây dựng đầu tiên? ………………………………………………………………………………………………………..

c] Em có suy nghĩ gì về khả năng chinh phục thiên nhiên của con người được thể hiện qua việc xây dựng những công trình thủy điện vĩ đại? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………

Video liên quan

Chủ Đề