Vì sao tác giả Việt vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng

Những câu hỏi liên quan

Ghi lại các từ láy có trong đoạn 2 của bài.

Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?

Đọc các câu sau. Đánh dấu x vào ô trống trước câu kể Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu.

Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Hoa học trò

               Phượng không không phải là một đóa, không phải vài cành: phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

          Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?

        Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

Viết 5-7 câu văn nêu cảm nghĩ của em về hoa phượnggiúp mình nhé. mnhf tick cho

Lập dàn ý chi tiết cho bài văn sau :

Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu... nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết một bài thơ như thế. Tuổi thơ, thời còn là học sinh sao mà quen đến thế những chùm hoa phượng đỏ thắm rực rỡ mỗi lúc hè về.Phượng không thơm như các loài hoa khác, không đẹp bằng các loài hoa khác nhưng phượng đỏ và nhiều. Hoa phượng có những nét riêng và độc đáo. Phượng ở đây không phải một đoá, không phải vài cành mà là cả một vùng -một thân to rộng lớn.Hoa phượng càng đỏ thì lá phượng lại càng xanh, phượng nghe và thấu hiểu mọi tâm sự của bọn học trò vì phượng là " hoa học trò" mà. Còn ai có thể hiểu phượng hơn bọn học sinh chúng em, cái bọn ngày ngày cắp sách đến trường, và còn ai có tâm hồn tươi tắn để mãi cùng hoa phượng thắm tươi, vẫn là bọn chúng.Thân phượng khẳng khiu, tán lá che rộng cả một vùng trời với màu xanh dịu mát, mỗi lúc thư giãn ma ngồi dưới tán phượng thì thật là thoải mái. Bởi vậy mà người ta trồng phượng khắp mọi nơi. Trường tôi cũng vậy, cũng trồng những hàng phượng xanh xanh nơi sân trường.những giờ ra chơi lũ chúng tôi đều kéo nhau ra bên chiếc ghế đá hay dưới gốc cây để nô đùa. đúng là nó đã chứng kiến mọi thứ, tuy kô nói nhưng tôi hiểu được rằng phượng luôn chia sẻ với chúng tôi niềm vui nỗi buồn để rồi có một ngày:"Phượng đem duyên thắm cho hiu hạ,Nhuộm đỏ lòng tôi sắc biệt ly,Khi trường đóng cửa xa chân bước,không hiêu rồi tôi sẽ nhớ gì?"Cảnh tượng xa trường xa bạn bè và xa cả cây phượng thân yêu luôn gợi cho ta thật nhiều cảm xúc, mỗi lúc như thế ta lại thấy vừa vui vừa buồn.

Phượng vĩ là thế, với màu hoa đỏ như màu máu, nó cũng trở thành một con ngừơi thực sự đối với tôi, hình ảnh loài hoa "đặc biệt" với tiếng ve râm ran sẽ mãi cho tôi nhớ về những kỉ niệm thời thơ ấu.

Hoa học trò – Đọc bài “Hoa học trò” và trả lời các câu hỏi sau. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá phượng mùa xuân rất tươi đẹp. Lá phượng “xanh um”, bóng phượng “mát rượi”

HOA HỌC TRÒ

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến nhữhg tán hoa lớn xòe ra, như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!

Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?

Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với Mặt Trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

Theo Xuân Diệu

Đọc bài “Hoa học trò” và trả lời các câu hỏi sau:

1. Mùa xuân, lá phượng tươi đẹp như thế nào?

2. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

3. Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?

Quảng cáo

4. Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?

BÀI LÀM

1. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá phượng mùa xuân rất tươi đẹp. Lá phượng “xanh um”, bóng phượng “mát rượi”; lá phượng đầu xuân gợi cảm giác “ngon lành như lá me non”. Xuân Diệu rất tinh tế miêu tả sự phát triển lá phượng theo ngày tháng đầu xuân: “Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy”. Màu xanh tươi tốt của lá phượng làm cho lòng cậu học trò “phơi phới làm sao!”.

2. Vẻ đẹp của hoa phượng theo Xuân Diệu rất đặc biệt. Vì phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Vẻ đẹp đặc biệt của phượng ở chỗ “mỗi hoa chỉ tà một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đáa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tàn hoa lém xòe ra, như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau”.

3. Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là “bình minh của hoa phượng”; sắc phượng lúc ấy là “màu đỏ còn non”, sắc phượng trong mưa “lại càng tươi dịu”.

Cuối xuân, số hoa phượng tăng, “màu cũng đậm dần”. Khi hè đến rồi “màu nhượng mạnh mẽ kêu vang” hòa nhịp với mặt trời chói lọi. Thành phố vào hè, khắp phố phường “bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ”.

Xuân Diệu với tâm hồn thi sĩ tài hoa và đa tình đã miêu tả màu sắc hoa phượng biến đổi theo thời gian một cách tinh tế, gợi cảm.

4. Nhiều người cho biết, thi sĩ Xuân Diệu là người đầu tiên và duy nhất gọi hoa phượng là hoa học trò, và ông đã viết thành một bài tùy bút đầy chất thơ nói về loại hoa này.

Tại sao Xuân Diệu gọi hoa phượng là hoa học trò? Nỗi niềm bông phượng “vừa buồn mà lại vừa vui” khác nào tâm hồn những cô cậu học trò nhiều mơ mộng. Hoa phượng càng đỏ, lá lại càng xanh. Đầu xuân, phượng ra lá xanh um, tỏa bóng mát rượi sân trường, gợi lên niềm vui “phơi phới” trong lòng lứa tuổi học trò. Khi các cô cậu học trò chăm lo học hành, vô tâm quên mất màu lá phượng, thì đến một hôm nào đó, các cô cậu ngạc nhiên trông lên, cảm thấy bất ngờ vì hoa nở lúc nào mà chẳng hay. Phượng sân trường báo cho học trò “một tin thắm”. Mùa hè đến, trong tiếng ve, trong ánh nắng chói chang, hoa phượng rực lên “mạnh mẽ kêu vang”, hoa phượng đem đến bao bâng khuâng cho học trò khi mùa thi đã đến, khi 3 tháng nghỉ hè sắp đến. Đó là một số lí do mà Xuân Diệu gọi hoa phượng là hoa học trò. Chắc còn có nhiều lí do khác nữa.

Tiếng Việt 4 tập 2, Giải bài Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tiếng Việt 4 tập 2. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết.

  • Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
  • Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc Con gì? Cái gì?
  • Chủ ngữ thường do danh từ [cụm danh từ] tạo thành.

1. Đọc các câu sau:

- Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận đó.

- Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò.

a. Tìm câu kể "Ai là gì?"

b. Xác định chủ ngữ của các câu tìm được.

Trả lời:

a. Cả 4 câu đã cho đều là câu kể "Ai là gì?"

b. Xác định chủ ngữ và vị ngữ

- Văn hóa nghệ thuật / cũng là một mật trận

- Anh chị em/ là chiến sĩ mặt trận ấy

- Vừa buồn mà lại vừa vui / mới thực là nỗi niềm bông phượng.

- Hoa phượng / là hoa học trò.

2. Chọn từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể "Ai là gì?"

Trả lời:

Có thể ghép các từ ngữ như sau

-  Bạn Lan là người Hà Nội.

-  Người là vốn quý nhất.

-  Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.

-  Trẻ em là tương lai của đất nước.

3. Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:

Trả lời:

Bạn Bích Vân là lớp trưởng lớp em.

Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.

Dân tộc ta là dân tộc có lịch sử hơn bốn nghìn năm dựng và giữ nước.

Video liên quan

Chủ Đề