Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bổn phận và trách nhiệm của học sinh đối với trường lớp

Một trong những đối tượng yếu thế và dành được sự quan tâm đặc biệt của các tầng lớp trong xã hội đó là trẻ em. Nhằm bảo đảm trẻ em được học tập và phát triển tốt nhất ngoài việc pháp luật quy định những trách nhiệm của cơ quan tổ chức cá nhân ra, pháp luật cũng quy định rõ về bổn phận của trẻ em. Gia đình có vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em, là cái nôi văn hóa đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ em.Độ tuổi càng nhỏ thì việc giáo dục càng quan trọng,các em cần phải rèn luyện để có thể thành con người có ích.Ngoài rèn luyện về mặt đạo đức, trẻ em cũng cần phải coi trọng đến việc học tập, rèn luyện về thể chất để nâng cao ý thức, thói quen lao động chân tay hàng ngày để nâng cao sức khỏe, loại trừ thói xấu, giúp các thành viên khác trong gia đình nững công việc phù hợp như lời Bác Hồ dạy “tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”  và đó cũng là một cách để các thành viên gắn bó với nhau. Vì vậy, trẻ em cần làm bổn phận đầu tiên cơ bản nhất là đối với gia đình phải kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ và Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em là hoàn toàn phù hợp.

Xin câu trả lời hay nhất ạ:[

Chúng ta từ khi sinh ra và lớn lên trải qua nhiều giai đoạn, quá trình khác nhau để hoàn thiện và trưởng thành. Có thể thấy, môi trường, những tác động xung quanh có ý nghĩa to lớn đối với việc hình thành nên con người mỗi người. Và quê hương - nơi chôn rau cắt rốn có một vai trò đặc biệt đối với đời sống tâm hồn của ta. Chính vì thế, mỗi chúng ta cần có trách nhiệm, nhiệm vụ học tập hôm nay và cống hiến ngày mai. Nhiệm vụ của người học sinh trong học tập rèn luyện hôm nay và cống hiến ngày mai chính là trách nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng vững mạnh, Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà giàu đẹp, có thể chống lại mọi kẻ thù. Bên cạnh đó, mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Chúng ta cũng cần phải yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết với nhau vì nó không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,… Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện nay vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án. Mỗi chúng ta chỉ có một quê hương cũng như chỉ được sống một lần. Hãy sống thật ý nghĩa, sống và cống hiến, tận hưởng hết mình. Không một ai sinh ra đã ở vạch đích hay hoàn hảo, chỉ cần ta biết sống và biết yêu, ta sẽ cảm thấy cuộc đời này ý nghĩa và tươi đẹp hơn.

40 điểm

htdt08

Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về bổn phận và trách nhiệm của học sinh đối với trường lớp.

Tổng hợp câu trả lời [1]

- Yêu cầu nội dung: Bài văn xoay quanh nội dung: trình bày suy nghĩ của em về bổn phận trách nhiệm của học sinh đối với trường lớp - nơi mình đã được học tập nên người và gắn bó nhiều năm. - Hướng dẫn cụ thể: 1. Mở bài - Giới thiệu vấn đề nghị luận: mái trường thân yêu và bổn phận trách nhiệm của học sinh đối với trường lớp: Trường học là mái nhà thứ hai của mỗi học trò, bởi thế, chúng ta, ai cũng phải luôn ý thức về bổn phận và trách nhiệm của mình với ngôi nhà ấy. 2. Thân bài: *Giải thích khái niệm: - “Bổn phận, trách nhiệm”: điều mà mình phải làm, là nhiệm vụ của mình. => Mái trường là nơi rèn luyện kiến thức và đạo đức cho học sinh, ở nơi đó có thầy cô kính yêu và những người bạn thân thương. Mái trường giống như ngôi nhà chung của học sinh, bởi vậy học sinh cần có trách nhiệm giữ gìn ngôi nhà chung ấy. * Nêu lên những biểu hiện về những việc cần làm đối với ngôi nhà chung: - Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. - Yêu thương, chân thành giúp đỡ bạn bè. - Chấp hành nghiêm túc các nội quy trường lớp. - Giữ gìn tài sản chung của nhà trường. * Trình bày ý nghĩa của việc làm tròn trách nhiệm đối với mái trường: - Các em sẽ trưởng thành hơn, trở thành một người có đạo đức, một công dân tốt cho xã hội sau này. - Thầy cô quý mến và các bạn yêu quý, từ đó các em có được những mối quan hệ tốt và những kỉ niệm đẹp dưới mái trường. * Phê phán những học sinh chưa làm tròn bổn phân, trách nhiệm của mình đối với trường lớp. 3. Kết bài: * Liên hệ bản thân và rút ra bài học: “ Em cũng có một “mái nhà, đó là nơi có thầy cô bè bạn, là nơi cho em những bài học ý nghĩa đầu tiên trong cuộc đời, nơi nuôi dưỡng tâm hồn em. Em hứa sẽ cố gắng học tập tốt để mai này cống hiến cho xã hội, không phụ sự dạy dỗ dìu dắt từ những người đáng kính trong ngôi nhà ấy.”

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • hoàn cảnh sáng tác hai cây phong
  • 1. Hóa thân vào nhân vật Chị Dậu để kể lại sự việc chị đánh nhau với cai lệ và người nhà lí trưởng. [Từ đoạn cai lệ tát vào mặt chị cho đến hết].
  • Nhân vật trữ tình trong bài thơ Ông đồ là ai? A. Ông đồ C. Tác giả B. Người qua đường D. Người thuê viết.
  • Có ý kiến cho rằng bài thơ quê hương đã thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ tế hành bằng hiểu biết của em về bài thơ quên hương hãy làm sáng tỏ điều trên.
  • nội dung, phương thức biểu đạt, thể loại. tác giả của vb lão hạc
  • Tâm tư của tác giả được thể hiện qua bài thơ Ông đồ như thế nào?
  • Có thể thực hiện các hành động nói bằng những kiểu câu nào? A. Dùng câu trần thuật có chứa các động từ biểu thị hành động nói như: hỏi, yêu cầu, đề nghị, mời, hứa, cảm ơn, xin lỗi, báo cáo,… B. Dùng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói [câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật] theo mục đích đích thực của chúng – cách dùng trực tiếp. C. Dùng câu phân loại theo mục đích nói không đúng với mục đích đích thực của chúng – cách dùng gián tiếp. D. Cả ba cách trên.
  • Ý nghĩa của văn bản “Lão Hạc” là gì?
  • I. Đọc hiểu [3điểm] "CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: - Cảm ơn cây. - Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi. Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau lắm, cháu chịu thôi! - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?" - Câu 1: [0.5đ]: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên? - Câu 2: [0.5đ] Xác định thán từ trong câu sau và cho biết nó thuộc kiểu thán từ nào: "Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu?" - Câu 3: [1.0đ] Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si đa già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao? - Câu 4: [0.5đ] : Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu trong câu: "Thân câu to, cành lá sum suê, ngả xuống mặt nước." - Câu 5: Đặt tiêu đề cho văn bản trên?
  • Chủ để bao trùm của văn bản bài toán dân số là gì? A. Thế giới đang đứng trước nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh B. Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm họa cần báo động C. Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người D. Cả A, B, C đều đúng

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề