Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 bài 28: Các mùa trong năm

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 2 – Kết Nối Tri Thức: tại đây





Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 28: Các mùa trong năm trang 40, 41, 42, 43 chi tiết VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 Cánh diều. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 28: Các mùa trong năm

Đọc 

Bài đọc 1: Truyện bốn mùa

Câu hỏi trang 40 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Ghép các từ ở cột A phù hợp với cột B

Câu hỏi và bài tập Đọc hiểu 

Câu 2 trang 40 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Theo lời các nàng tiên, mỗi mùa có gì hay? Viết tiếp câu trả lời:

Trả lời:

- Theo nàng Đông: Mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc.

- Theo nàng Xuân: Phải có nắng của nàng Hạ cây cối mới đơm trái ngọt.

- Theo lời nàng Hạ: Thiếu nhi thích nàng Thu nhất vì mùa thu có đêm trăng rước đèn.

- Theo lời nàng Thu: Có nàng Đông mới có giấc ngủ ấm trong chăn.

Câu 3 trang 40 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Theo lời bà Đất, mỗi mùa đều có ích, đều dáng yêu như thế nào?

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 trang 41 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Sử dụng câu hỏi Vì sao?, hỏi đáp với bạn:

a] Vì sao mùa xuân đáng yêu?

b] Vì sao mùa hạ đáng yêu?

c] Vì sao mùa thu đáng yêu?

d] Vì sao mùa đông đáng yêu?

Trả lời:

a] Vì mùa xuân giúp cây cối đâm chồi nảy lộc.

b] Vì mùa hạ giúp cây đơm trái ngọt.

c] Vì mùa thu làm cho trời xanh cao.

d] Vì ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc.

Câu 2 trang 41 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Em cần thêm dấu phẩy vào những chỗ nào trong 2 câu in nghiêng?

Trả lời:

Mùa thu, con đường em đi học hằng ngày bỗng đẹp hẳn lên nhờ những cánh đồng hoa cúc. Mỗi bông hoa cúc xinh xắn, dịu dàng, lung linh như những tia nắng nhỏ. Còn bầu trời thì tràn ngập những tiếng chim trong trẻo, ríu ran.

Bài đọc 2: Buổi trưa hè

Câu hỏi và bài tập đọc hiểu

Câu 1 trang 41 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh ở khổ thơ 1 tả buổi trưa hè yên tĩnh.

Câu 2 trang 42 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Giữa buổi trưa hè yên tĩnh có những hoạt động gì?

a] Hoạt động của con vật.

b] Hoạt động của con người.

Trả lời:

a] Hoạt động của con vật: Bò nghỉ, ngẫm nghĩ gì đó, cứ nhai mãi, nhai hoài./ Con bướm chập chờn vờn đôi cánh/ Con tằm ăn dâu nghe như mưa rào. 

b] Hoạt động của con người: Bé chưa ngủ được, âm thầm rạo rực nằm nghe những âm thanh của buổi trưa hè/ Bà dậy thay lá dâu, tay già lao xao.

Câu 3 trang 42 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Giữa buổi trưa hè, có thể nghe thấy âm thanh nào? Chọn ý đúng:

Trả lời:

Chọn ý a] Tiếng tằm ăn dâu.

Câu 4 trang 42 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Vì sao giữa buổi trưa hè có thể nghe thấy âm thanh nói trên? Chọn ý đúng:

Trả lời:

Ý b] Vì trưa hè rất yên tĩnh.

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 trang 42 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Tìm một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ đặc điểm trong bài thơ Buổi trưa hè.

Trả lời:

- Từ chỉ hoạt động: nằm, nghỉ, ngẫm nghĩ, nhai, vờn, ngủ, nghe, ăn [dâu], dậy, thay [lá]. 

- Từ chỉ đặc điểm: lim dim, êm ả, thơm, vắng, chập chờn, âm thầm, rạo rực, lao xao.

Câu 2 trang 42 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về buổi trưa hè.

Trả lời:

- Buổi trưa hè rất yên ả.

- Vườn cây rất êm ả.

- Giữa trưa, cánh bướm chập chờn.

Bài viết 2:

Câu 2 trang 43 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Dựa vào những điều vừa nói, hãy viết 4 -5 câu về một mùa mà em yêu thích.

Trả lời:

Mùa Xuân thì ẩm ướt, mùa Hè thì quá nóng mùa Đông lại quá lạnh, vì vậy em thích nhất là mùa Thu, rất mát mẻ không quá nóng hoặc quá lạnh lạnh khô ráo. Tiết trời cuối thu thường mang về những cơn gió se se lạnh mà người ta thường hay gọi là gió heo may, thời tiết khi ấy rất dễ chịu, rất thích hợp để đi dạo, thư giãn. Em yêu mùa thu cũng bởi đó là mùa gắn với ngày tựu trường, dù đã trải qua nhiều lần tựu trường nhưng đối với em lần nào cũng như là lần đầu tiên. Mùa thu còn có ngày Rằm Trung Thu, tết đoàn viên mà thiếu nhi rất yêu thích, có đèn ông sao lại được phá cỗ trông trăng.

Giải Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 70, 71, 72, 73 Bài 28: Các mùa trong năm

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 70 Câu 1:

[a]

Viết vào chỗ […] tên mùa tương ứng với mỗi hình dưới đây.

Phương pháp giải:

- Một năm có 4 mùa: xuân, hè, thu, đông.

- Quan sát các hình và điền tên mùa cho phù hợp.

Lời giải

1. Mùa xuân.

2. Mùa hè.

3. Mùa thu.

[b]

Viết vào chỗ […] số hình và nội dung phù hợp để hoàn thành các câu sau:

Hình số … thể hiện trời nóng nhất vì …

Hình số … thể hiện trời lạnh nhất vì …

Phương pháp giải:

Quan sát các hình trong câu a.

Lời giải

Hình số 2 thể hiện trời nóng nhất vì trời nắng nóng, các bạn trong hình mặc quần áo cộc tay đi biển chơi.

Hình số 4 thể hiện trời lạnh nhất vì các bạn trong hình mặc quần áo dày, đội mũ để giữ ấm.

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 71 Câu 2: Viết vào chỗ […] các cụm từ cho sẵn để hoàn thành bảng sau:

Mùa

Đặc điểm

Xuân

Thu

Đông

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức đã học về các mùa trong năm.

Lời giải

Mùa

Đặc điểm

Xuân

Ấm áp

Hoa đua nở

Nóng nực

Cây xanh tốt

Thu

Mát mẻ

Cây rụng lá

Đông

Giá rét

Cây trơ trụi lá

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 71 Câu 3: Quan sát các hình sau và viết nội dung vào chỗ […] cho phù hợp.

Phương pháp giải:

- Trong năm có 2 mùa [miền Nam nước ta]: mùa mưa và mùa khô.

- Dựa vào hình để điền mùa thích hợp vào chỗ […] và giải thích.

Lời giải

Đây là mùa mưa vì trong hình trời đang mưa, cây cối xanh tốt.

Đây là mùa khô vì trong hình trời nắng, đất khô cằn, lá cây ngả vàng, người nông dân đang phải tưới nước cho cây.

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 72 Câu 4: Hãy tô đậm các đường thẳng thể hiện các mùa đặc trưng ở miên Bắc và miền Nam nước ta, khoanh đậm vào tên miền nơi em sống và các mùa ở đó.

Phương pháp giải:

- Miền Bắc nước ta có 4 mùa [xuân, hè, thu và đông], miền Nam có 2 mùa [mưa và khô] => Nối cho phù hợp.

- Em sống ở miền nào thì khoanh đậm vào tên miền nơi em sống và các mùa ở đó.

Lời giải

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 72 Câu 5: Viết các số đứng trước các cụm từ cho sẵn chỉ hoạt động thường diễn ra vào từng mùa cho phù hợp.

1. Trồng cây

2. Quyên góp áo ấm gửi các bạn vùng cao

3. Đón ngày Quốc tế Thiếu nhi

4. Đón tết Trung thu

5. Đón Tết cổ truyền

6. Nghỉ học khi trời lạnh dưới 10 độ C

7. Nghỉ hè

8. Khai giảng năm học mới

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân.

Lời giải

- Mùa xuân:

+ Trồng cây

+ Đón Tết cổ truyền

- Mùa hè:

+ Đón ngày Quốc tế Thiếu nhi

+ Nghỉ hè

- Mùa thu:

+ Đón tết Trung thu

+ Khai giảng năm học mới

- Mùa đông:

+ Quyên góp áo ấm gửi các bạn vùng cao

+ Nghỉ học khi trời lạnh dưới 10 độ C

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 72 Câu 6: Hoàn thành câu sau:

Phương pháp giải:

Dựa vào sở thích của bản thân.

Lời giải

Ví dụ:

Em thích nhất là mùa xuân trong năm vì thời tiết ấm áp, trăm hoa đua nở và được đón Tết cổ truyền,…

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 73 Câu 7: Hoàn thành bảng [theo mẫu] sau:

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân.

Lời giải

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 73 Câu 8: Khoanh vào các chữ cái trước ý em chọn.

Chúng ta cần phải mặc trang phục phù hợp theo mùa để …

A. khỏe mạnh.

B. đẹp, lịch sự.

C. hợp thời trang.

Lời giải

Chúng ta cần phải mặc trang phục phù hợp theo mùa để khỏe mạnh.

Chọn A.

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 2 trang 73 Câu 9: Chọn các cụm từ: Mùa xuân, Mùa hè, Mùa thu, Mùa đông hay Mùa mưa, Mùa khô và viết vào chỗ […] dưới mỗi hình cho phù hợp.

Phương pháp giải:

Quan sát các hình để điền mùa cho phù hợp.

Lời giải

Video liên quan

Chủ Đề