Vốn đăng ký kinh doanh là gì

Vốn điều lệ là gì

  • Trang chủ
  • Kế toán trọn gói
    • Dịch vụ hoàn thiện sổ sách kế toán
    • Dịch vụ làm báo cáo tài chính tại TpHCM
    • Tax and Accounting services in Ho Chi Minh city, Vietnam
  • Dịch vụ thành lập
    • Dịch vụ kê khai thuế ban đầu
    • Dịch vụ thành lập chi nhánh công ty tại Tp.HCM
  • Thay đổi GPKD
  • Mã ngành nghề kinh doanh
  • Liên hệ
Đăng ký tư vấn
Menu
  • Trang chủ
  • Dịch vụ thành lập
  • Vốn điều lệ là gì? Những lưu ý quan trọng khi đăng ký vốn điều lệ

Từ khóa liên quan:
Hồ sơ thủ tục tạm ngừng kinh doanh có thời hạn mới nhấtHướng dẫn thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh miễn phíVốn điều lệ là gì? Những lưu ý quan trọng khi đăng ký vốn điều lệGóp vốn điều lệ bằng tiền mặt có đúng luật hay không?Dịch vụ kê khai thuế ban đầuTrình tự thủ tục giải thể công ty mới nhất 2021Dịch vụ thành lập công ty/doanh nghiệp trọn gói tại quận 2Dịch vụ thành lập công ty tại quận 1Dịch vụ thành lập công ty tại quận 3Dịch vụ thành lập công ty tại quận 4Dịch vụ thành lập công ty tại quận 6Dịch vụ thành lập công ty tại quận 7Dịch vụ thành lập công ty tại quận 8Dịch vụ thành lập công ty tại quận 10Dịch vụ thành lập công ty trọn gói giá rẻ tại Thành phố Thủ ĐứcDịch vụ thành lập công ty tại quận 11Dịch vụ thành lập công ty tại quận Bình TânDịch vụ thành lập công ty tại quận 5Dịch vụ thành lập chi nhánh công ty tại Tp.HCMQuy trình và thủ tục thành lập công ty/doanh nghiệp mới nhất 2021Cách thực hiện thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanhHướng dẫn chi tiết thành lập công ty kinh doanh mỹ phẩmHướng dẫn chi tiết cách thành lập công ty xây dựngDịch vụ thành lập công ty giá rẻ tại Tp.HCMDịch vụ thành lập công ty TNHH Phí trọn gói chỉ từ 990kDịch vụ thành lập công ty tại quận Phú NhuậnDịch vụ thành lập công ty tại quận Tân BìnhDịch vụ thành lập công ty tại quận Tân PhúDịch vụ tạm ngừng kinh doanh trọn gói tại Tp.HCMDịch vụ thành lập công ty TNHH 1 thành viênDịch vụ thành lập công ty TNHH 2 thành viênDịch vụ thành lập công ty cổ phần tại Tp.HCM
X

GẦN XONG! HÃY GIÚP CHÚNG TÔI TRẢ LỜI BẠN.

Vốn điều lệ là phần rất quan trọng khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. Nhưng có rất ít các cá nhân biết rõ vốn điều lệ là gì và những ảnh hưởng của vốn điều lệ đối với doanh nghiệp khi đi vào hoạt động. Cho nên, trong nội dung bài viết này, Song Kim sẽ mang đến cho các bạn một cái nhìn khái quát nhất về vốn điều lệ công ty, mời các bạn tham khảo

Vốn điều lệ là gì?

Theo khoản 34 điều 4 Luật Doanh Nghiệp số 59/2020/QH14, thì vốn điều lệ là: Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phầnNhư vậy, có thể hiểu vốn điều lệ là phần góp vốn hoặc cam kết góp vốn của các cá nhân/tổ chức vào công ty để trở thành chủ sở hữu/sở hữu chung khi thành lập công ty.
Diễn giải: đối với cá nhân/tổ chức góp vốn hoặc cam kết góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên sẽ trở thành chủ sở hữu của công ty. Và đối với các loại hình công ty còn lại [Công ty TNHH 2TV trở lên, công ty cổ phần], nhiều cá nhân/tổ chức cùng góp vốn hoặc cam kết góp vốn thì sẽ trở thành chủ sở hữu chung của công ty.

Tên gọi của phần góp vốn cấu thành vốn điều lệ

Theo Luật doanh nghiệp năm 2020, tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, tên gọi phần góp vốn vào công ty của chủ sở hữu/sở hữu chung khi góp vốn công ty, sẽ có tên gọi như sau:
  • Đối với loại hình công ty TNHH: Phần góp vốn
  • Đối với loại hình công ty cổ phần: vốn điều lệ sẽ chia ra nhiều phần có giá trị bằng nhau [gọi là mệnh giá cổ phần] gọi là cổ phần. Và các cổ đông sáng lập [cổ đông phổ thông] sẽ đăng ký mua 1 số lượng cổ phần nhất định. Hợp lại tất cả các cổ phần mà cổ đông phổ thông đã đăng ký mua sẽ cấu thành nên vốn điều lệ của công ty.

Định nghĩa về việc góp vốn và phần góp vốn cấu thành vốn điều lệ của công ty

Theo khoản 18 điều 4 Luật Doanh Nghiệp số 59/2020/QH14, thì:Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty, bao gồm góp vốn để thành lập công ty hoặc góp thêm vốn điều lệ của công ty đã được thành lập.
Theo khoản 27 điều 4 Luật Doanh Nghiệp số 59/2020/QH14, thì: "Phần vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viên đã góp hoặc cam kết góp vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Tỷ lệ phần vốn góp là tỷ lệ giữa phần vốn góp của một thành viên và vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh."
Kết luận: việc góp vốn và phần góp vốn là việc các cá nhân/tổ chức đã góp hoặc cam kết góp vốn vào công ty và tổng các phần góp vốn này sẽ cấu thành vốn điều lệ của công ty. Tùy thuộc vào phần góp vốn nhiều hay ít, thì mỗi cá nhân/tổ chức sẽ có tỷ lệ phần góp vốn khác nhau trong số vốn điều lệ của công ty đó.

Thời hạn góp vốn điều lệ

Thời hạn góp vốn điều lệ của công ty TNHH Một thành viên

Theo khoản 2, điều 75 Luật Doanh Nghiệp số 59/2020/QH14, có quy định:
2. Chủ sở hữu công ty phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản. Trong thời hạn này, chủ sở hữu công ty có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với phần vốn góp đã cam kết.
Kết luận: Thời hạn góp vốn của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Thời hạn góp vốn điều lệ của công ty TNHH 2 Thành viên trở lên

Theo khoản 2, điều 47 Luật Doanh Nghiệp số 59/2020/QH14, có quy định:
2. Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.
Kết luận: Thời hạn góp vốn của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Thời hạn góp vốn điều lệ của công ty Cổ Phần

Theo khoản 1, điều 113 Luật Doanh Nghiệp số 59/2020/QH14, có quy định:
1. Các cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác ngắn hơn. Trường hợp cổ đông góp vốn bằng tài sản thì thời gian vận chuyển nhập khẩu, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản đó không tính vào thời hạn góp vốn này. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát, đôn đốc cổ đông thanh toán đủ và đúng hạn các cổ phần đã đăng ký mua.
Kết luận: Thời hạn góp vốn của cổ đông công ty cổ phần chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Có cần chứng minh vốn điều lệ khi nộp hồ sơ thành lập công ty hay không?

Như đã trình bày ở trên, thời hạn góp vốn điều lệ ở cả 3 loại hình công ty phổ biến hiện nay là: công ty TNHH MTV, công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp [GPKD]. Cho nên, khi nộp hồ sơ đăng ký thành lập công ty, chúng ta không cần chứng minh vốn điều lệ tại thời điểm này!

Góp vốn điều lệ bằng tiền mặt có đúng luật không?

- Theo khoản 18, điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2020, có quy định:
Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty, bao gồm góp vốn để thành lập công ty hoặc góp thêm vốn điều lệ của công ty đã được thành lập.
- Theo điều 34 Luật Doanh Nghiệp 2020, có quy định:
Điều 34. Tài sản góp vốn
1. Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.
2. Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản quy định tại khoản 1 Điều này mới có quyền sử dụng tài sản đó để góp vốn theo quy định của pháp luật.
- Theo điều 3, Thông tư số 09/2015/TT-BTC, có quy định:
Điều 3. Hình thức thanh toán trong giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác
1. Các doanh nghiệp không sử dụng tiền mặt [tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành] để thanh toán khi thực hiện các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác.
2. Khi thực hiện giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp sử dụng các hình thức sau:
a] Thanh toán bằng Séc;
b] Thanh toán bằng ủy nhiệm chi chuyển tiền;
c] Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.
3. Doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác bằng tài sản [không phải bằng tiền] thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
Như vậy, có thể kết luận rằng:
Đối với cá nhân góp vốn vào doanh nghiệp: có thể góp vốn bằng tiền mặt vào quỹ tiền mặt của công ty, góp vốn bằng cách chuyển khoản vào tài khoản ngân hàng của công ty mà cá nhân đó cam kết góp vốn; Hoặc góp vốn bằng các loại tài sản khác theo quy định của điều 34 Luật doanh nghiệp 2020
Đối với doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp: Bắt buộc phải góp vốn điều lệ bằng hình thức không dùng tiền mặt. Có thể thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, thông qua tài khoản ngân hàng; hoặc nếu doanh nghiệp góp vốn bằng bằng tài sản [không phải bằng tiền] thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.

Ưu nhược điểm khi đăng ký vốn điều lệ quá ít

Bản chất của vốn điều lệ là bạn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên số vốn đăng ký khi đăng ký mở công ty

Ưu điểm khi đăng ký vốn điều lệ ít

Bạn sẽ chịu trách nhiệm ít hơn dựa trên số vốn đăng ký, giảm thiểu được rủi ro

Và nhược điểm khi đăng ký vốn điều lệ quá ít

Thứ 1: Có thể dễ dàng nhận thấy nhất, khi bạn đăng ký vốn điều lệ quá ít thì công ty bạn sẽ không tạo được sự tin tưởng từ đối tác, nhất là các đối tác mới.
Thứ 2: Khi cần đến sự hỗ trợ tài chính từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng, việc đăng ký vốn điều lệ quá thấp cũng không tạo được sự tin tưởng từ phía ngân hàng. Dẫn đến tỷ lệ được duyệt hồ sơ vay sẽ thấp hơn.
Ví dụ: nếu vốn điều lệ bạn đăng ký khi thành lập công ty là 1 tỷ. Và bạn đã góp đủ vốn điều lệ. Nhưng khi bạn đàm phám, ký kết 1 hợp đồng sản xuất/xây dựng với đối tác có giá trị hợp đồng là 2 tỷ. Thì chắc chắn rằng, đối tác của bạn sẽ phải cân nhắc và suy nghĩ rất kỹ để đi đến quyết định có hợp tác với công ty bạn hay không? Vì về mặt pháp luật, công ty bạn chỉ chịu trách nhiệm đến 1 tỷ đồng.

Ưu nhược điểm của việc đăng ký vốn điều lệ quá nhiều

Ngược lại với trường hợp trên, nếu bạn đăng ký vốn điều lệ quá nhiều thì cái lợi trước mắt sẽ tạo được sự tin tưởng từ các đối tác, ngân hàng. Nhưng trong kinh doanh, không một ai có thể biết trước được điều gì, đúng không các bạn? Nếu bạn có làm ăn thua lỗ, bồi thường hợp đồng, bạn phải chịu trách nhiệm nhiều hơn, tương ứng với số vốn mà mình đăng ký. Ngoài ra, việc đăng ký số vốn điều lệ quá cao cũng sẽ ảnh hưởng đến lệ phí môn bài phải nộp hàng năm của công ty bạn. Vốn điều lệ trên 10 tỷ: lệ phí môn bài là 3tr/năm. Vốn điều lệ từ 10 tỷ trở xuống: lệ phí môn bài là 2tr/năm

Vậy lúc đầu, tôi đăng ký số vốn điều lệ thấp, phù hợp với nhu cầu kinh doanh. Sau này, tôi muốn tăng vốn điều lệ có dễ dàng hay không?

Trước khi thành lập công ty, việc đăng ký vốn điều lệ bao nhiêu, ở mức độ nào tùy thuộc vào tiềm lực tài chính cùng với định hướng kinh doanh của chủ doanh nghiệp. Nhưng theo kinh nghiệm nhiều năm cung cấp dịch vụ, Song Kim khuyên bạn hãy đăng ký 1 số vốn vừa đủ, thỏa 2 điều kiện: tiềm lực tài chính của bản thân; giá trị các hợp đồng dự định sẽ ký kết trong tương lai.
Và bạn cũng yên tâm rằng, việc tăng vốn điều lệ rất đơn giản, có thể thực hiện ngay khi cần thiết với thời gian không quá 3 ngày làm việc.
Trên đây là những giải đáp liên quan đến vốn điều lệ khi thành lập công ty, chúc các bạn có 1 lựa chọn sáng suốt khi đăng ký thành lập doanh nghiệp

Một số ngành nghề có yêu cầu về vốn khi thành lập công ty

Đối với một số ngành nghề cụ thể, bằng các văn bản pháp luật có liên quan, sẽ có yêu cầu về vốn điều lệ [vốn pháp định] để có thể đảm bảo hoạt động và trách nhiệm của doanh nghiệp khi kinh doanh các ngành nghề đặc thù. Sau đây, dịch vụ kế toán Song Kim sẽ gởi đến các bạn một số ngành nghề kinh doanh phổ biến, có yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu như sau:
1.Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không. Chi tiết: Hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải hàng không. a/ Kinh doanh tại cảng hàng không quốc tế: 30 tỷ đồng; b/ Kinh doanh tại cảng hàng không nội địa : 10 tỷ đồng
2. Chuyển phát. Chi tiết: chuyển phát nhanh hàng hóa - Đối với trường hợp cung ứng dịch vụ bưu chính trong phạm vi nội tỉnh, liên tỉnh, vốn tối thiểu 02 tỷ đồng; - Đồi với trường hợp cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế, vốn tối thiểu 05 tỷ đồng
3.Cung ứng lao động tạm thời [Trừ cho thuê lại lao động]: vốn tối thiểu 2 tỷ đồng
4. Dịch vụ việc làm: vốn tối thiểu 300 triệu đồng.

------------------------------------------------------------------------------

LIÊN HỆ:0908 714 741

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG HỖ TRỢ BẠN

------------------------------------------------------------------------------

Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 60 PHÚT

Số ĐT và email sẽ được ẩn để bảo mật thông tin của bạn

Gửi nhanh
  • Cho em hỏi: "Công ty Luật TNHH Một thành viên, đăng ký trên Giấy phép kinh doanh vốn điều lệ 100 triệu. Thì mức đóng lệ phí môn bài là bao nhiêu.? Do em đọc công ty Luật, văn phòng đại diện không có vốn điều lệ thì chỉ đóng lệ phí môn bài 1 triệu.Vậy mức đóng lệ phí môn bài với Công ty Luật TNHH Một thành viên là bao nhiêu vậy ạ? và trường hợp đối với công ty luật nào thì đóng lệ phí môn bài là 1trieu vậy ạ?
    Trả lời
    Trả lời
  • Tôi xin phép hỏi: Tôi muốn thành lập công ty cổ phần, số vốn góp trong thỏa thuận góp vốn là 9 tỷ 700 triệu, tôi có thể đăng kí vốn điều lệ là 10 tỷ được không?
    Trả lời
    Trả lời
  • Tôi có thuê mặt bằng để mở cửa hàng đồ gỗ nội thất. Tôi được bác chủ nhà đưa đi làm giấy phép kinh doanh , có ghi trong giấy phép kinh doanh với mức vốn điều lệ là 1 tỷ 500tr đồng . Vậy tôi xin hỏi luật sư tôi phải đóng các loại thuế nào và mức giá là bao nhiêu ạ. Rất mong được sự tư vấn của luật sư ạ. Tôi xin trân trọng cám ơn
    Trả lời
    Trả lời
    Chúng tôi đã tiếp nhận tư vấn cho câu hỏi của bạn tại trang web của chúng tôi, nhân viên của Song Kim sẽ phản hồi cho câu hỏi này trong 60 phút

Tin tức mới

  • Danh sách các loại hình doanh nghiệp phổ biến hiện nay

    11:49:37 12-08-2020

  • Case Study - Cách đặt tên công ty theo địa danh và ngành nghề hay

    10:57:10 22-07-2020

  • Danh sách ngành nghề không hoạt động tại trụ sở ở Tp.HCM

    12:30:05 28-06-2020

  • Trình tự thủ tục thay đổi địa chỉ công ty cùng quận/khác quận

    12:55:44 27-06-2020

  • Việc cần làm sau khi thực hiện việc chuyển nhượng vốn góp

    16:33:41 08-02-2020

  • Điểm mới về thủ tục đăng ký doanh nghiệp với Nghị định 108/2018/NĐ-CP

    17:14:44 27-01-2019

  • Hồ sơ cần chuẩn bị để phát hành hóa đơn lần đầu

    11:47:05 19-04-2018

  • Để chi phí lãi vay là hợp lý cần có những điều kiện gì

    10:59:29 13-01-2019

  • Thành lập công ty

    Các dịch vụ về thành lập công ty

  • Kế toán trọn gói

    Các dịch vụ về lĩnh vực kế toán

  • Tư vấn thuế kế toán

    Hoàn toàn miễn phí

2013 - 2022 - Bản quyền thuộc về© Dịch vụ kế toán Song KimĐịa chỉ:2/1/9 Đường số 84 Cao Lỗ, Phường 4, Quận 8, Tp.HCM
Điện thoại: 028 66 744 447 - Hotline: 0908 714 741
Website://ketoansongkim.vn
Email:
MENU
  • Trang chủ
  • Điều khoản sử dụng
  • Dịch vụ thành lập
  • Dịch vụ kế toán
  • Tuyển dụng
  • Tin tức

Dịch vụ kế toán Song Kim.

0908714741

X

HÃY CHO SONG KIM BIẾT THẮC MẮC CỦA BẠN

  • X
  • Trang chủ
  • Danh mục sản phẩm
  • Kế toán trọn gói
    • Dịch vụ kế toán quận 1
    • Dịch vụ kế toán quận 3
    • Hóa đơn điện tử là gì
    • Dịch vụ kế toán quận 4
    • Dịch vụ kế toán quận 6
    • Dịch vụ kế toán quận 7
    • Dich vụ kế toán quận 8
    • Dịch vụ kế toán quận 10
    • Dịch vụ kế toán quận 11
    • Báo cáo thuế là gì và dịch vụ kế toán là gì?
    • Dịch vụ kế toán quận Bình Tân
    • Dịch vụ kế toán tỉnh Bến Tre
    • Dịch vụ hoàn thiện sổ sách kế toán
    • Dịch vụ giải thể công ty trọn gói tại TPHCM
    • Dịch vụ làm báo cáo tài chính tại TpHCM
    • Tax and Accounting services in Ho Chi Minh city, Vietnam
  • Dịch vụ thành lập
    • Dịch vụ kê khai thuế ban đầu
    • Hướng dẫn thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh miễn phí
    • Vốn điều lệ là gì? Những lưu ý quan trọng khi đăng ký vốn điều lệ
    • Góp vốn điều lệ bằng tiền mặt có đúng luật hay không?
    • Trình tự thủ tục giải thể công ty mới nhất 2021
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận 1
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận 3
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận 4
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận 6
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận 7
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận 8
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận 10
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận 11
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận Bình Tân
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận 5
    • Dịch vụ thành lập chi nhánh công ty tại Tp.HCM
    • Quy trình và thủ tục thành lập công ty/doanh nghiệp mới nhất 2021
    • Cách thực hiện thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh
    • Hướng dẫn chi tiết thành lập công ty kinh doanh mỹ phẩm
    • Hướng dẫn chi tiết cách thành lập công ty xây dựng
    • Dịch vụ thành lập công ty giá rẻ tại Tp.HCM
    • Dịch vụ thành lập công ty TNHH Phí trọn gói chỉ từ 990k
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận Phú Nhuận
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận Tân Bình
    • Dịch vụ thành lập công ty tại quận Tân Phú
    • Dịch vụ tạm ngừng kinh doanh trọn gói tại Tp.HCM
    • Hồ sơ thủ tục tạm ngừng kinh doanh có thời hạn mới nhất
    • Dịch vụ thành lập công ty/doanh nghiệp trọn gói tại quận 2
    • Dịch vụ thành lập công ty trọn gói giá rẻ tại Thành phố Thủ Đức
    • Dịch vụ thành lập công ty TNHH 1 thành viên
    • Dịch vụ thành lập công ty TNHH 2 thành viên
    • Dịch vụ thành lập công ty cổ phần tại Tp.HCM
  • Thay đổi GPKD
    • Dịch vụ thay đổi địa chỉ công ty- Phí dịch vụ 400.000 đồng
    • Dịch vụ bổ sung ngành nghề kinh doanh Phí dịch vụ 400.000 đồng
    • Dịch vụ thay đổi tên công ty/doanh nghiệp
    • Dịch vụ thay đổi người đại diện theo pháp luật Phí 500.000 đồng
    • Dịch vụ thay đổi thành viên góp vốn Phí 400.000 đồng
    • Hồ sơ thủ tục thay đổi chủ sở hữu công ty TNHH MTV
    • Hồ sơ thủ tục thay đổi bổ sung ngành nghề kinh doanh mới nhất
    • Hồ sơ thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật công ty
    • Hồ sơ thủ tục thay đổi tên công ty
    • Hồ sơ thủ tục thay đổi thành viên góp vốn công ty TNHH 2TV
    • Hồ sơ thủ tục tăng vốn điều lệ của công ty
    • Dịch vụ tăng vốn điều lệ của công ty
    • Thủ tục bổ sung, cập nhật thông tin đăng ký doanh nghiệp
  • Danh mục hot
  • Tin tức thuế
    • Thuế giá trị gia tăng
    • Thuế thu nhập doanh nghiệp
    • Thuế thu nhập cá nhân
    • Các loại thuế khác
  • Văn bản pháp luật
    • Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp
    • Thuế Giá Trị Gia Tăng
    • Luật thuế thu nhập cá nhân
  • Startup
  • Mã ngành nghề kinh doanh
  • Liên hệ

Video liên quan

Chủ Đề