Xác định khoảng cách độ cao giữa các đường đồng mức

Tiếp tục trong hàng loạt những bài viết gần đây của TaiNguyenHaNoi , hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu về đường đồng mức.

Trong bản đồ học, các đường đồng mức là một đường tưởng tượng của địa hình nối với điểm có độ cao bằng nhau trên một mức nhất định, chẳng hạn như mực nước biển trung bình hoặc điểm chuẩn.

Đường đồng mức là gì?

Đường đồng mức còn được gọi là đường bình độ gồm các đường tròn lượn sóng được sử dụng trên bản đồ địa hình hai chiều mô tả độ cao trên mặt đất. Tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với thực tế mà các khoảng cao có thể là 1m – 5m – 10m. Các khoảng cách thưa hay mau của đường đồng mức trong bản đồ địa hình thể hiện độ dốc hay thoải của vùng địa hình được thể hiện trên bản đồ, càng mau thì càng dốc, càng thưa thì càng thoải.

Đặc điểm quy ước

Cao độ của một điểm nằm ở khoảng giữa hai đường đồng mức được thể hiện trên bản đồ địa hình [không nằm trên đường đồng mức], được xác định gần đúng bằng cách dựng một đường vuông góc nhất tại điểm này với cả hai đường đồng mức.

Khoảng cách hai giao điểm của đường này với hai đường đồng mức nói trên, được gọi là khoảng cách giữa hai đường tại vị trí điểm đang xét.

Dùng tam giác đồng dạng để xác định độ chênh cao của điểm đang xét với đường đồng mức thấp hơn trong hai đường đồng mức, qua khoảng cách của điểm đó tới đường đồng mức thấp và khoảng cách giữa hai đường đồng mức. Từ đó xác định được cao độ tuyệt đối của điểm.

Sau đây là các đặc điểm của đường đồng mức trong khảo sát để đọc bản đồ địa hình:

  • Không có hai dòng gặp nhau hoặc giao nhau trong mọi trường hợp.
  • Những đường đồng mức gần nhau cho thấy độ dốc lớn
  • Những đường có khoảng cách xa nhau cho thấy độ dốc nhẹ
  • Nếu các đường có độ cao cao hơn ở trung tâm thì đó là các ngọn đồi hoặc núi
  • Trong một đường đồng mức duy nhất, tại bất kỳ điểm nào độ cao là như nhau.

Các loại đường đồng mức

Có 4 loại đường đồng mức, đó là:

  • Đường bình độ con: Nét liền mảnh
  • Đường bình độ cái: Nét liền đậm
  • Đường bình độ giữa 1/2
  • Đường bình độ phụ: Nét đứt, được thêm vào khi cần thiết.

Cứ 2 đường bình độ cái liên tiếp thì chứa 4 đường bình độ con. Đường đồng mức hiểu một cách đơn giản là đường nối liền các điểm có cùng độ cao.

Công dụng của các đường đồng mức trong khảo sát

Trong một bản đồ lớn, các đường đồng mức chỉ số ít hơn để giữ cho bản đồ dễ đọc. Trong trường hợp này, để tìm ra độ cao điểm trung gian, các đường đồng mức được sử dụng.

Ước tính đo đạc điện tích đất cho bất kỳ loại cấu trúc nào như : cầu, đập hoặc đường có thể được tìm thấy với sự trợ giúp của các đường đồng mức trong bản đồ.

Vì các đường đồng mức là để tính độ cao dọc của một khu vực, cùng một cách để tính khoảng cách ngang.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1 trang 140 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Câu hỏi: Dựa vào hình 1, em hãy:

– Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

– So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2. A3.

– So sánh của các điểm B1, B2, B3, C.

– Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, theo em nên đi theo sườn D1-A2 hay sườn D2-A2. Vì sao?

Quảng cáo

Trả lời: 

– Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều 100 mét

– So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2, A3: A1 < A3 < A2

– So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C [900m] < B1 [1000m] < B2 [1100m]

– Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2 vì các đường đồng mức ở sườn này thưa hơn các đường đồng mức ở sườn D2- A2, nên đường sẽ dốc ít hơn, dễ di chuyển hơn.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 sách Kết nối tri thức

Quảng cáo

Hay nhất

- Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên bản đồ .

- Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.

- Khoảng cách:

+ Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc.

+ Các đường đồng mức càng xa nhau, địa hinh càng thoải

A. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài

I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

Dựa vào hình 11.2 em hãy:

  • Xác định độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức
  • Xác định độ cao của các điểm B,C,D, E trên lược đồ
  • So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2
  • Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?


  • Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 600m
  • Xác định độ cao của các điểm B,C,D, E trên lược đồ:
    • Điểm B: 0
    • Điểm C: 0
    • Điểm D: 600m
    • Điểm E : 100m 
  • So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2:
    •  A1 cao hơn A2 và cao hơn 500m
  • Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do có khoảng cách các đường đồng mức càng ngắn thì độc dốc càng lớn


[CTST] Trắc nghiệm địa lí bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:

- Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng tới đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?

- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.

- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.

- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?

Hãy nêu một vài tình huống mà em có thể gặp [ở trường, ở nhà, ở ngoài đường, ở nơi công cộng] đòi hỏi có lòng khoan dung và nêu cách ứng xử của mình. Ví dụ : Giữa em và bạn em hiểu lầm nhau và giận nhau.



Đường đồng mức là gì và ý nghĩa khoảng cách của các đường?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/tim-hieu-ve-duong-dong-muc-la-gi.html

Hình 1: Đường đồng mức hay còn gọi là đường bình độ
 

Đặc điểm quy ước Đường đồng mức

Cao độ của một điểm nằm ở khoảng giữa hai đường đồng mức trên bản đồ địa hình, được xác định gần đúng bằng cách dựng từ điểm này một đường vuông góc nhất với cả hai đường đồng mức.
 

Khoảng cách hai giao điểm của đường này với hai đường đồng mức nói trên, được xem là khoảng cách giữa hai đường đồng mức tại vị trí điểm đang xét.
 

Dùng tam giác đồng dạng, để xác định độ chênh cao của điểm đang xét với đường đồng mức thấp trong hai đường đồng mức, qua khoảng cách của điểm đó tới đường đồng mức thấp và khoảng cách giữa hai đường đồng mức. Qua đó xác định được cao độ tuyệt đối của điểm.
 



Đường đồng mức là gì và ý nghĩa khoảng cách của các đường?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/tim-hieu-ve-duong-dong-muc-la-gi.html


 

Hình 2: Đặc điểm quy ước Đường đồng mức

Các loại đường đồng mức là gì?

Có 4 loại đường đồng mức
 

  • Đường bình độ con: Nét liền mảnh
  • Đường bình độ cái: Nét liền đậm
  • Đường bình độ phụ: Mét đứt, thêm vào khi cần thiết.

Cứ 2 đường bình độ cái liên tiếp chứa 4 đường bình độ con.Hiểu đường đồng mức một cách đơn giản là đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao.
 



Đường đồng mức là gì và ý nghĩa khoảng cách của các đường?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/tim-hieu-ve-duong-dong-muc-la-gi.html


 

Hình 3: Các loại đường đồng mức là gì?
 

Kết luận

"Đường đồng mức" hay còn gọi là "đường bình độ" là "đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế, mà khoảng cao đều có thể là 1m, 5m, 10m". Khoảng cách thưa hay mau của các đường đồng mức trong bản đồ địa hình nói lên độ dốc hay thoải của vùng địa hình mà bản đồ thể hiện, càng mau càng dốc và ngược lại.


Trân trọng! Cảm ơn bạn đã luôn theo dõi các bài viết trên Website VietAdsGroup.Vn của công ty chúng tôi!


Quay lại danh mục "Hỏi đáp là gì" Quay lại trang chủ

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2022-05-28 03:48:59 | FAQPage[2971] - No Audio

Video liên quan

Chủ Đề