10 quốc gia buôn bán người hàng đầu ở châu Âu năm 2022

Thiếu tướng Đặng Ngọc Nghĩa, Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội, bên hành lang Quốc hội sáng nay (28-10), trả lời báo chí về vụ 39 thi thể được phát hiện trong container tại Khu công nghiệp Waterglade thuộc hạt Essex, phía đông bắc London, nước Anh hôm 23-10 (giờ địa phương). 

Theo tướng Nghĩa, “hiện chưa có kết luận chính xác là người Việt Nam nhưng đã có dấu hiệu có người Việt Nam trong 39 người, xuất khẩu sang Pháp và từ Pháp sang Anh bằng con đường tội phạm, bất hợp pháp và đã có những đường dây”. Tướng Nghĩa nói thêm các cơ quan chức năng của Việt Nam gồm Bộ Công an và các cơ quan hữu quan đang phối hợp với Đại sứ quán của Anh để sớm đưa ra thông báo, kết luận vụ việc.

“Vụ này chắc chắn là đường dây đưa người Việt Nam trái phép ra nước ngoài, tôi chưa nói là buôn lậu công nhân của ta” - tướng Nghĩa nói.

Những con số đáng suy ngẫm

Theo tìm hiểu của Pháp Luật TP.HCM, vấn đề đường dây buôn người Việt Nam sang các nước không phải là chuyện mới. Các cơ quan, ban ngành của Việt Nam dù đã tích cực triển khai nhiều giải pháp khác nhau nhưng đến nay chưa thể ngăn chặn triệt để tình trạng này.

Thực tế, không chỉ ở Việt Nam mà ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới (như Anh, Pháp, Đức, Ba Lan, Phần Lan...) hoạt động mua bán người đang tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp. Ðây là công việc nhiều khó khăn, trở ngại nhưng với quyết tâm chính trị và bằng kinh nghiệm của mình Việt Nam đã, đang và sẽ huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân tham gia phòng ngừa, ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi tội phạm mua bán người.

Tuy nhiên đến nay cũng như nhiều quốc gia ở châu Á hay thậm chí các nước phát triển ở châu Âu, vẫn còn nhiều vấn đề mà Việt Nam (trong tâm thế chủ động và hợp tác với cộng đồng quốc tế) đang nỗ lực giải quyết.

Theo báo cáo mới đây được Cao ủy Chống nạn nô lệ độc lập (IASC) trực thuộc chính phủ Anh công bố, Việt Nam là một trong ba nước có nhiều nạn nhân bị bán sang Anh nhất. Số liệu mà các tổ chức chính phủ và phi chính phủ Anh ghi nhận được cho thấy mỗi năm có hàng trăm người Việt nhập cư lậu vào nước này theo các đường dây buôn người.

Hồi năm 2017, lãnh đạo IASC khi đó là ông Kevin Hyland cho biết việc đưa lậu người vào Anh là một “ngành kinh doanh béo bở”, theo tờ The Guardian. Để quảng cáo, các đường dây buôn người này nhắm đến người Việt thiếu thông tin và vẽ ra viễn cảnh “việc nhẹ lương cao” và “cuộc sống giàu sang” một khi đặt chân đến châu Âu.

10 quốc gia buôn bán người hàng đầu ở châu Âu năm 2022

Xe chở 39 thi thể nghi là người nhập cư bất hợp pháp bị phát hiện ngày 23-10 ở quận Essex, Anh. Ảnh: REUTERS

Báo cáo từ tổ chức chống buôn người Precarious Journeys công bố hồi đầu năm 2019 cho biết số tiền phải bỏ ra cho các nhóm đưa người trên dao động từ 10.000 USD (hơn 230 triệu đồng) đến 40.000 USD (khoảng 928 triệu đồng) để được đưa sang Anh. 

Các nhóm này khẳng định số tiền càng nhiều thì quãng đường sẽ ngắn và ít nguy hiểm hơn. Những người cả tin sau đó tìm mọi cách kiếm tiền để được ra nước ngoài, thậm chí vay nặng lãi từ chính những đối tượng sẽ dẫn họ đi. Nhiều trường hợp sau khi qua được Anh không thể trả nổi nợ cho các đối tượng trên và buộc phải làm việc quần quật mà không biết khi nào mới có thể thanh toán hết.

Đồng thời, do nhập cư bất hợp pháp, những người Việt này bị hạn chế trong việc tìm kiếm các hỗ trợ pháp lý trong tâm lý lo ngại có thể bị trục xuất bất kỳ lúc nào. Một số thậm chí còn không nhận ra bản thân là nạn nhân của nạn buôn người.

Cuộc sống "địa ngục" xứ người

Khi đặt chân đến trời Âu thông qua các đường dây trái phép, thanh niên thường được đưa đi làm việc tại các nông trường cần sa hoặc làm việc trong các môi trường khắc nghiệt. Đa phần các thanh niên này sẽ bị nhốt tại nơi làm việc, phải sinh hoạt tại chỗ và bị bóc lột sức lao động.

Trong khi đó, nữ giới sẽ bị đẩy vào làm việc tại các tiệm làm móng và cũng phải chịu điều kiện làm việc tương tự. Một số trường hợp thậm chí còn bị ép vào con đường mại dâm.

10 quốc gia buôn bán người hàng đầu ở châu Âu năm 2022

Một thanh niên người Việt Nam nhập cư bất hợp pháp sang Anh làm việc tại một nông trường cần sa ở thủ đô London. Ảnh: THE GUARDIAN

Trả lời tờ The Guardian, một nhân viên làm móng cho biết phải lao động từ sáng đến tối cả bảy ngày trong tuần nhưng chỉ được trả khoảng 30 bảng/tuần (gần 900.000 đồng). Một số người còn không được giữ số tiền đó mà bị các đối tượng chăn dắt thu giữ. Cuộc sống thường ngày cực kỳ tù túng theo sự sắp xếp của chủ tiệm và không thể đi lại tự do.

Bên cạnh những người tự nguyện còn có nhiều nạn nhân, nhất là trẻ em ở các vùng quê nghèo bị lừa. Những đứa trẻ này bị bọn buôn người dụ dỗ, thậm chí bắt cóc để đưa đến Anh bằng con đường bất hợp pháp.

Luật sư Philippa Southwell, người từng nhận nhiều vụ liên quan đến nạn nhân buôn người ở Anh, cho biết các đối tượng thường bắt trẻ em ngủ trong thùng xe tải, đi bộ hàng ngàn cây số, băng rừng, vượt biển trong nhiều tháng, thậm chí hàng năm trời để đến Anh.

Kể lại quá khứ hãi hùng, anh Stephen (tên nhân vật đã được thay đổi để tránh bị các đối tượng chăn dắt nhận dạng), một thanh niên Việt Nam mồ côi chia sẻ quãng thời gian bị bán sang Anh để làm công nhân trồng cần sa khi mới 10 tuổi.

Stephen cho biết anh được đưa sang Anh trong một xe tải đông lạnh sau một hành trình dài đi bộ và ngồi xe tải. Ra khỏi xe, Stephen bị nhốt trong một chuỗi các ngôi nhà liền kề được tận dụng để trồng cần sa. Nhóm người đưa anh sang đây ép anh phải làm việc tại đây trong bốn năm.

Stephen kể lại anh không thể nhìn ra ngoài vì cửa sổ đều được phủ bằng nhựa cách nhiệt dày. Mỗi ngày trôi đi mà anh không thể xác định là đêm hay ngày.

Cứ vài ngày một nhóm đàn ông sẽ đến kiểm tra công việc và mang thức ăn cho Stephen vào buổi tối. "Nếu tôi để cây chết, họ sẽ nổi giận và đánh tôi. Cuộc sống của tôi tồi tệ hơn nhiều so với khi tôi sống ở Việt Nam" - Stephen nhớ lại.

Một lần, một băng nhóm buôn bán ma túy người Anh xông vào trang trại, đánh trói Stephen và lấy đi toàn bộ số cần sa thu hoạch được. Khi những "ông chủ" của anh phát hiện ra, chúng rất tức giận và chuyển Stephen đến một địa điểm trồng cần sa mới.

Ở đây, Stephen không bị nhốt nữa nhưng bọn chăn dắt đe dọa sẽ giết Stephen nếu anh có ý định chạy trốn. Stephen cho biết lúc đó dù có trốn anh cũng không biết đi đâu. Cuối cùng anh cũng được giải thoát sau khi cảnh sát bất ngờ đột kích vào chỗ của anh.

Anh và Việt Nam đều có khó khăn

Hiện tại, rất khó có thể thống kê chính xác con số người Việt đang sống và làm việc chui ở Anh. Tuy nhiên, tổ chức từ thiện The Salvation Army chi nhánh Anh ước tính số lượng người Việt nhập cư bất hợp pháp tiếp cận tổ chức này giai đoạn từ tháng 7-2018 đến tháng 7-2019 tăng kỷ lục 248% so với cùng kỳ vào năm năm trước.

Trong khi đó, Ecpat, một tổ chức chuyên làm việc với các nạn nhân buôn bán trẻ em, cũng ghi nhận số nạn nhân Việt tăng từ 135 trường hợp vào năm 2012 lên 704 trường hợp vào năm 2018.

Ông Debbie Beadle, Giám đốc Ecpat, cũng cho biết phần lớn người Việt nhập cư bất hợp pháp được tuồn qua Anh trên các xe tải tương tự như xe chở 39 thi thể vừa được phát hiện. “Hầu hết những người này thường mô tả chuyến đi là một trong những trải nghiệm ám ảnh nhất cuộc đời họ” - ông chia sẻ.

10 quốc gia buôn bán người hàng đầu ở châu Âu năm 2022

Người dân Anh tổ chức tưởng niệm 39 nạn nhân thiệt mạng được tìm thấy ngày 23-10. Ảnh: BBC

Ở Anh, Đạo luật chống nô lệ hiện đại được cựu Thủ tướng Anh Theresa May ban hành năm 2015 đã phần nào đưa ra được các biện pháp để ngăn chặn nạn buôn người vốn là vấn đề nhức nhối ở nước này nhiều năm qua. Tuy nhiên, việc thực thi đạo luật này gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh phí.

Dù vậy, việc thực thi các quy định về phòng, chống tội phạm buôn người của cơ quan chức năng Anh hiện tại đang vấp phải một số hạn chế. Cụ thể, cảnh sát Anh thường đánh đồng các người Việt nhập cư bất hợp pháp, vốn là nạn chân của các đường dây buôn người, vào diện cố ý nhập cư bất hợp pháp. Những người Việt này do đó trở thành tội phạm mất đi một số quyền lợi nhất định và không được bảo vệ hiệu quả.

Hồi năm 2017, ông Dave Pennant - cán bộ cao cấp đặc trách Việt Nam thuộc Bộ Nội vụ Anh tại hội nghị “Tìm kiếm cơ hội hợp tác trong phòng, chống buôn bán người và nô lệ thời hiện đại" ở Đà Nẵng từng khẳng định London muốn hợp tác chặt chẽ hơn nữa với Việt Nam nhằm ngăn chặn các đường dây buôn người sang Anh và hỗ trợ nạn nhân.

“Sự hợp tác này được xây dựng trên cơ sở quan hệ hợp tác đã có giữa các cơ quan thực thi pháp luật của Anh và Việt Nam nhằm triệt phá các mạng lưới tội phạm đứng sau hình thức buôn bán ghê tởm này” - ông Pennant tuyên bố.

Việt Nam nỗ lực, kiên trì chống nạn buôn người

Việc phòng, chống mua bán người được Đảng, Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm. Với mục tiêu huy động mọi nguồn lực, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân tham gia phòng ngừa, ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi tội phạm mua bán người trên phạm vi toàn quốc, ngày 10-5-2016, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quyết định lấy ngày 30-7 hằng năm là ngày Toàn dân phòng, chống mua bán người.

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chương trình hành động phòng, chống mua bán người giai đoạn 2016-2020, hướng tới mục tiêu chung là giảm nguy cơ mua bán người, tội phạm mua bán người; thực hiện hiệu quả công tác tiếp nhận bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về.

Bên cạnh đó, Việt Nam luôn tích cực nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung hệ thống chính sách, pháp luật theo hướng ngày càng đồng bộ hơn, tính khả thi cao hơn, tạo khung pháp lý thuận lợi hơn cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người và tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán khi được giải cứu.

Việt Nam gia nhập Công ước về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia từ ngày 8-6-2012; Nghị định thư về phòng ngừa trấn áp và trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em từ ngày 29-12-2011 và Công ước số 29 của Tổ chức Lao động quốc tế về chống lao động cưỡng bức. Việt Nam đã phê chuẩn tham gia Công ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em (Công ước Actip)...

Được sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Việt Nam triển khai thành công dự án thành lập đường dây nóng phòng, chống buôn bán người. Việc làm này được xem là một trong những giải pháp hữu hiệu, phù hợp để tăng cường mạng lưới hợp tác, phối hợp về phòng, chống mua bán người tại Việt Nam.

Dù còn những tồn tại, hạn chế nhất định nhưng nỗ lực của Việt Nam trong đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người là không thể phủ nhận.

10 quốc gia buôn bán người hàng đầu ở châu Âu năm 2022
Điều tra đường dây buôn người vào Anh giá 14.000 bảng

(PLO)- Các phóng viên điều tra của tờ The Mail on Sunday phát hiện một người đàn ông gốc Albania sống ở Anh sử dụng biệt danh “Kace Kace” đề nghị giúp đưa người di cư vào Anh.

VĨ CƯỜNG - HOÀNG PHÚ

Bộ Ngoại giao đã gọi 17 quốc gia vào thứ năm vì sự thiếu hành động của họ liên quan đến buôn bán người.

Thông báo này được đưa ra trong báo cáo buôn bán hàng năm của người Hồi giáo được công bố hôm thứ Năm.

Báo cáo đánh giá 188 quốc gia và chỉ định mỗi quốc gia cho một trong bốn loại dựa trên các nỗ lực của đất nước để chống buôn bán. Cấp 1 là thứ hạng tốt nhất, trong khi Cấp 3 là tồi tệ nhất. Có hai cấp bậc giữa: Danh sách đồng hồ cấp 2 và cấp 2.

Các quốc gia được đặt trong Cấp 3 có thể bị phạt với các lệnh trừng phạt và giới hạn quyền truy cập vào Hoa Kỳ và hỗ trợ nước ngoài quốc tế.

Một trong những cuộc khủng hoảng toàn cầu, nó là một nguồn đau khổ to lớn của con người, Bộ trưởng Ngoại giao Antony Blinken nói, thêm rằng ước tính 25 triệu người, bao gồm cả trẻ em, là nạn nhân. Tội ác này là một đối mặt với nhân quyền. Nó là một đối mặt với phẩm giá của con người.

Afghanistan, Algeria, Burma (Myanmar), Trung Quốc, Comoros, Cuba, Eritrea, Iran, Nicaragua, Bắc Triều Tiên, Nga, Nam Sudan, Syria, Turkmenistan và Venezuela vẫn được phân loại là cấp 3. báo cáo của năm.

Trung Quốc vẫn được phân loại là quốc gia cấp 3 bởi vì nó được ghi nhận là có chính sách chính sách của chính phủ về lao động cưỡng bức, đặc biệt là trong trại giam Tân Cương phóng viên trên nền.

Những quốc gia này không thực hiện mức tối thiểu để ngừng buôn bán trong cái mà Blinken gọi là một chu kỳ phân biệt đối xử và bất công của người Hồi giáo.

Bộ Ngoại giao đã hạ cấp sáu đồng minh Hoa Kỳ - Síp, Israel, New Zealand, Na Uy, Bồ Đào Nha và Thụy Sĩ - từ Cấp 1 đến Cấp 2 vì không đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế để chống buôn bán.

Israel, báo cáo cho biết, đã không duy trì được những nỗ lực nghiêm túc và duy trì của người Hồi giáo để bắt nguồn từ việc buôn bán, cụ thể là vì số lượng điều tra và truy tố của những kẻ buôn người giảm.

New Zealand đã bị tấn công vì không khởi xướng các vụ truy tố cho buôn bán lao động và đưa ra các bản án nhẹ cho những kẻ buôn bán tình dục trẻ em. Theo Bộ Ngoại giao, những thất bại này đã làm suy yếu đáng kể sự răn đe, cắt giảm những nỗ lực để khiến những kẻ buôn người phải chịu trách nhiệm và không giải quyết thỏa đáng bản chất của tội phạm.

Na Uy được trích dẫn vì những lý do tương tự, và Bồ Đào Nha, Bộ Ngoại giao cho biết, đã không cải thiện cách xác định nạn nhân và thiếu luật pháp để bảo vệ nạn nhân.

Báo cáo cũng chỉ trích NATO Ally Thổ Nhĩ Kỳ vì nó đã cung cấp cho hoạt động, thiết bị và hỗ trợ tài chính cho các nhóm vũ trang ở Syria được biết là tuyển dụng binh lính trẻ em.

Bốn quốc gia - Belarus, Burundi, Lesotho và Papua New Guinea - đã được nâng cấp từ danh sách theo dõi cấp 3 lên cấp 2.

Tại Belarus, Chính phủ đã đạt được những thành tựu quan trọng trong giai đoạn báo cáo, xem xét tác động của đại dịch Covid-19 đến khả năng chống buôn người của mình; Do đó, Belarus đã được nâng cấp lên danh sách theo dõi cấp 2, báo cáo cho biết.

Lý do tương tự đã được đưa ra để nâng cấp các quốc gia khác.

Phóng viên Bộ Ngoại giao Nike Ching đã đóng góp cho báo cáo này.

10 quốc gia buôn bán người hàng đầu ở châu Âu năm 2022

Vào tháng 6 năm 2017, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã công bố báo cáo buôn bán hàng năm của người (TIP) cho thấy các quốc gia tồi tệ nhất cho nạn buôn người. Bộ xếp hạng các quốc gia theo quy mô ba tầng.

Chính phủ Cấp 1 là những chính phủ thừa nhận vấn đề buôn bán và đang nỗ lực để kiềm chế nó. Ngược lại, các quốc gia cấp 3 xếp hạng trong số các quốc gia tồi tệ nhất cho nạn buôn người; Họ thực hiện ít hoặc không có nỗ lực đưa các vấn đề buôn bán ra công lý.

10 quốc gia tồi tệ nhất cho nạn buôn người

1. Nạn nhân buôn bán người Belarus Belarus chủ yếu ở Belarus hoặc Nga. Tội phạm buôn lậu các nạn nhân khác đến Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia khác nhau ở Âu Á và Trung Đông. Phụ nữ Bêlarut tìm kiếm việc làm nước ngoài trong ngành công nghiệp giải trí và khách sạn dành cho người lớn thường trở thành con mồi cho những kẻ buôn bán tình dục.
Belarusian trafficking victims mostly remain in Belarus or Russia. Criminals smuggle other victims to Poland, Turkey and various countries in Eurasia and the Middle East. Belarusian women seeking foreign employment in the adult entertainment and hotel industries often fall prey to sex traffickers.

Một nghị định của tổng thống Belarusian năm 2006 lên án các bà mẹ và người cha (những người đã bị thu hồi quyền của cha mẹ) đối với lao động bắt buộc; Chính phủ giữ lại 70 phần trăm tiền lương của họ.

2. Cộng hòa Trung Phi (CAR) Hầu hết các nạn nhân buôn người ở Cộng hòa Trung Phi (CAR) là công dân bị khai thác trong nước. Phụ nữ trẻ ở các trung tâm đô thị có nguy cơ lớn được tham gia vào buôn bán tình dục thương mại. Những kẻ buôn người ép buộc các cô gái vào hôn nhân và buộc họ vào nô lệ trong nước, nô lệ tình dục và buôn bán tình dục quốc tế.
Most human trafficking victims in the Central African Republic (CAR) are citizens exploited within the country. Young women in urban centers are at great risk of being entered into the commercial sex trade. Traffickers coerce girls into marriages and force them into domestic servitude, sexual slavery and international sex trafficking.

Văn phòng di cư quốc tế đã phát triển một chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng cho các cộng đồng và cá nhân có nguy cơ để nâng cao nhận thức về buôn bán người. Chương trình này đặc biệt nhắm vào những người di dời nội bộ (IDP), người trở về và dân số chủ nhà ở Cộng hòa Trung Phi (CAR).

3. Trung Quốc Trung Quốc tái hiện trong năm nay, các quốc gia tồi tệ nhất đối với danh sách buôn người, trượt từ cấp 2 xuống cấp 3 trong báo cáo mẹo 2017. Ở Trung Quốc, những kẻ buôn người, đàn ông, phụ nữ và trẻ em bị ép buộc lao động và buôn bán tình dục. Những kẻ buôn người nhắm vào những người khuyết tật phát triển cũng như trẻ em có cha mẹ đã di cư đến các thành phố và để lại cho họ người thân. Cũng có những trường hợp bắt cóc đàn ông châu Phi và châu Á làm việc trong các điều kiện lao động cưỡng bức do nhà nước tài trợ trên các tàu đánh cá.
China reemerges on this year’s worst countries for human trafficking list, slipping from Tier 2 to Tier 3 in the 2017 TIP Report. In China, traffickers subject men, women and children to forced labor and the sex trade. Traffickers target individuals with developmental disabilities as well as children whose parents have migrated to the cities and left them with relatives. There are also instances of the abduction of African and Asian men to work under state-sponsored forced labor conditions on fishing vessels.

4. Eritrea Eritrea không phải là người mới đến xếp hạng Cấp 3. Nhiều phụ nữ và cô gái trẻ Eritrea đi du lịch đến các quốc gia vùng Vịnh, Israel, Sudan hoặc Nam Sudan để làm việc trong nước nhưng thay vào đó thấy mình là nạn nhân của các vòng buôn bán tình dục. Các nhóm tội phạm quốc tế bắt cóc Eritrea dễ bị tổn thương sống trong hoặc gần các trại tị nạn, đặc biệt là ở Sudan.
Eritrea is no newcomer to the Tier 3 rating. Many Eritrean young women and girls travel to Gulf States, Israel, Sudan or South Sudan for domestic work but instead find themselves victims of sex trafficking rings. International criminal groups kidnap vulnerable Eritreans living in or near refugee camps, particularly in Sudan.

Các thành viên của các tập đoàn tội phạm này sau đó vận chuyển những người bị giam cầm của họ đến Libya và giam giữ họ vì tiền chuộc. Các sĩ quan cảnh sát và quân sự Eritrea thường bỏ các tội ác buôn bán dọc biên giới Sudan, do đó duy trì tình trạng Eritrea, là một trong những quốc gia tồi tệ nhất để buôn bán người.

5. Các tổ chức tội phạm Iran Iran được cho là phụ nữ và trẻ em bị buôn bán tình dục, không chỉ bên trong Iran mà còn ở khu vực Kurdistan Iraq (IKR), Afghanistan, Pakistan, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và Châu Âu.
Iranian criminal organizations reportedly subject women and children to sex trafficking, not only inside Iran but also in the Iraqi Kurdistan Region (IKR), Afghanistan, Pakistan, United Arab Emirates (UAE) and Europe.

Những kẻ buôn người nhắm vào các cô gái Iran trong độ tuổi từ 13 đến 17 cho thương mại ở nước ngoài. Những kẻ bắt giữ những cô gái trẻ nhất vào dịch vụ trong nước cho đến khi những kẻ bắt cóc của họ cho rằng họ đủ tuổi để sử dụng trong buôn bán tình dục trẻ em.

6. Triều Tiên Bắc Triều Tiên giữ khoảng 80.000 đến 120.000 tù nhân trong các trại, nhiều người bị buộc tội không có tội ác. Không chăm sóc y tế và thực phẩm, những người bị giam giữ thường chết, cơ thể của họ bị thiêu hủy trong lò nung và đổ trong các ngôi mộ tập thể.
North Korea holds an estimated 80,000 to 120,000 prisoners in camps, many charged with no crime. Without medical care and food, the detainees often die, their bodies incinerated in furnaces and dumped in mass graves.

Sự áp bức của chính phủ thúc đẩy người Bắc Triều Tiên chạy trốn khỏi đất nước, khiến họ dễ bị buôn bán ở các nước đến. Triều Tiên, các trại lao động cưỡng bức và vụ buôn bán nhiên liệu tử hình ở nước láng giềng Trung Quốc. Trớ trêu thay, những người tị nạn bị bắt trở về Bắc Triều Tiên để trải nghiệm hành động trừng phạt - trại lao động hoặc cái chết.

7. Nga từ 5 đến 12 triệu người di cư đang làm việc ở Nga trong điều kiện nô lệ, ở các vị trí tại các nhà máy may mặc, với tư cách là người lái xe giao thông công cộng, và trong xây dựng và nông nghiệp. Các quan chức Nga tạo điều kiện cho người di cư vào nước này để khai thác. Các quan chức khác nhận hối lộ không điều tra tội ác buôn người. Nhìn chung, chính phủ đã không thực hiện các nỗ lực để bảo vệ nạn nhân buôn người.
Between 5 and 12 million migrants are working in Russia in conditions of slavery, in positions at garment factories, as public transport drivers, and in construction and agriculture. Russian officials facilitate the entry of migrants into the country for exploitation. Other officials receive bribes not to investigate human trafficking crimes. Overall, the government has not undertaken efforts to protect human trafficking victims.

8. Các đại lý thực thi pháp luật Sudan Sudan thường tham gia và lợi nhuận từ các vòng buôn bán tình dục trẻ em. Luật pháp Sudan cấm tuyển dụng trẻ em. Tuy nhiên, thanh niên vẫn dễ bị tuyển dụng và sử dụng làm chiến binh của các nhóm vũ trang và dân quân không chính phủ của Sudan.
Sudanese law enforcement agents are often involved in, and profit from, child sex trafficking rings. Sudanese law prohibits the recruitment of children. However, youth remain vulnerable to recruitment and use as combatants by Sudanese non-governmental armed groups and militias.

Darfur là một tuyến đường được ưa chuộng đến Libya, vì biên giới xốp và an ninh lỏng lẻo cho phép những kẻ buôn người hoạt động với sự bất lực trên toàn khu vực. Cảnh sát Sudan và tuần tra biên giới có mục đích tạo điều kiện bắt cóc các công dân Eritrea và cho phép vận chuyển các nạn nhân tiềm năng qua biên giới mà không cần can thiệp.

9.
The circumstances in Syria have deteriorated throughout the ongoing civil war with sub-state armed groups of varying ideologies exerting control over vast geographic areas of the country’s territory.

Vào tháng 12 năm 2014, Nhà nước Hồi giáo Iraq và Syria (ISIS) đã đưa ra các hướng dẫn công khai về cách chiếm giữ, cưỡng chế và lạm dụng tình dục nô lệ nữ. Những người lính ISIS thường xuyên chủ thể phụ nữ và trẻ em gái từ các nhóm thiểu số đến kết hôn cưỡng bức, phục vụ trong nước, hiếp dâm có hệ thống và bạo lực tình dục.

ISIS yêu cầu các cô gái Syria phải nộp các bài kiểm tra trinh tiết trước khi bán chúng trong các khu chợ nô lệ của người Hồi giáo và chuyển chúng đến các tỉnh Syria khác nhau và các quốc gia khác để làm nô lệ tình dục. Trong suốt năm 2016, người Syria đã tiếp tục sử dụng những kẻ buôn lậu để cung cấp lối đi bất hợp pháp đến châu Âu qua Biển Địa Trung Hải, khiến người Syria có nguy cơ bị buôn bán.

10. Venezuela Trong số những người bị buôn bán ra khỏi Venezuela, 55 % là người lớn, 26 % là những cô gái trẻ và 19 % là những chàng trai trẻ. Bị dụ dỗ bởi những lời hứa về việc làm được trả lương cao, thay vào đó họ được gửi đến các quốc gia ở Caribbean, nơi những kẻ buôn người buộc họ vào buôn bán tình dục hoặc nô lệ trong nước.
Among those trafficked out of Venezuela, 55 percent are adults, 26 percent are young girls and 19 percent are young boys. Lured by promises of high paying jobs, they instead are sent to countries in the Caribbean, where traffickers force them into the sex trade or domestic servitude.

Venezuela liên tục được xếp hạng là một trong những quốc gia tồi tệ nhất cho nạn buôn người vì họ làm rất ít để ngăn chặn hoặc trừng phạt buôn bán. Họ có luật nghiêm ngặt xung quanh nó, nhưng việc truy tố tội phạm là rất hiếm. Kể từ năm 2013, Venezuela chỉ kết án ba người theo luật buôn người.

Tin tốt

Nhìn chung, báo cáo Mẹo 2017 liệt kê 23 quốc gia cấp 3 là quốc gia tồi tệ nhất cho nạn buôn người. Tuy nhiên, chính phủ Haiti, Gambia, Grenadines, Djibouti, Côte DiênIvoire, Costa Rica, Burma, Algeria, Malaysia, Maldives, Quần đảo Marshall, Papua New Guinea và Qatar đã tăng lên trong bảng xếp hạng. Thánh Lucia, Saint Vincent, Seychelles, Quần đảo Solomon, Sri Lanka, Tanzania, Tonga, Trinidad và Tobago, Tunisia, Ukraine và Zambia cũng xứng đáng được công nhận để được cải thiện.

Có lẽ dữ liệu đáng khích lệ nhất là báo cáo năm 2017 được chỉ định 36 quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ, cho danh mục Cấp 1. Guyana xứng đáng được khen ngợi đặc biệt, vì thứ hạng của nó đã tăng từ cấp 2 lên cấp 1.

- Heather Hopkins

Ảnh: FlickrFlickr

10 quốc gia hàng đầu để buôn bán người là gì?

10 quốc gia tồi tệ nhất để buôn bán người..
Belarus. Nạn nhân buôn bán người Belarusia chủ yếu ở Belarus hoặc Nga. ....
Cộng hòa Trung Phi (CAR) Hầu hết các nạn nhân buôn người ở Cộng hòa Trung Phi (CAR) là công dân bị khai thác trong nước. ....
Trung Quốc. ....
Eritrea. ....
Iran. ....
Bắc Triều Tiên. ....
Nga. ....
Sudan..

Buôn bán người có phổ biến ở châu Âu không?

Bảy mươi phần trăm nạn nhân buôn bán khai thác lao động là đàn ông.Tuy nhiên, những con số này chỉ cho thấy nạn nhân được báo cáo.Người ta dự đoán rằng tại bất kỳ thời điểm nào cũng có 140.000 người ở châu Âu bị mắc kẹt trong nạn buôn người.It is predicted that at any given time there are 140,000 people in Europe trapped in human trafficking.

3 quốc gia hàng đầu để buôn bán người là gì?

Pakistan, Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ và Bangladesh nằm trong top 10 cho các quốc gia có số lượng nạn nhân buôn người lớn nhất trên thế giới.Ấn Độ đứng đầu danh sách với 14 triệu nạn nhân, Trung Quốc đứng thứ hai với 3,2 triệu nạn nhân và Pakistan đứng thứ ba với 2,1 triệu nạn nhân. are in the top 10 for countries with the largest number of trafficking victims around the world. India is at the top of the list with 14 million victims, China comes in second with 3.2 million victims, and Pakistan comes in at third with 2.1 million victims.

Có bao nhiêu người bị buôn bán ở châu Âu?

Phản ứng với nạn buôn người về số lượng tiền án được ghi nhận mỗi năm vẫn còn yếu, đặc biệt là so với số lượng nạn nhân được ước tính bị buôn bán ở châu Âu, ước tính là khoảng 250.000 mỗi năm.around 250,000 per year.