10nc bằng bao nhiêu c

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀCâu 1:Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 

Show

A. 50 μC.

B. 1 μC. 

C. 5 μC. 

D. 0,8 μC.

Câu 2:

Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là 

A. 100 V/m.

B. 1 kV/m.

C. 10 V/m.

D. 0,01 V/m.

Câu 3:

Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Điện tích của tụ điện là: 

A. 11 µC.

B. 1,1 µC.

C. 0,11 µC.

D. 1 µC.

Câu 4:

Hai điện tích điểm q1= 2.10−8C và q2=−1,8.10−7C đặt tại hai điểm cố định cách nhau 12 cm

trong chân không. Đặt điện tích điểm q3 tại một vị trí sao cho hệ ba điện tích đứng cân bằng. Giá trị của q3 là

A. -4,5.10-8  C

B. 45.10-8 C

C. -45.10-8 C

D. 4,5.10-8 C

Câu 5:

Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 300 V. Ngăt tụ khỏi nguồn, nhúng vào chất điện môi lỏng ε = 2. Hiệu điện thế của tụ lúc đó là: 

A. 600 V.

B. 150 V.

C. 300 V.

D. 100 V.

Câu 6:

Cho một tụ điện phẳng mà hai bản có dạng hình tròn bán kính 2 cm và đặt trong không khí. Hai bản cách nhau 2 mm. Có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai bản tụ điện đó ? Cho biết điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.106 V/m. 

A. 4500 V

B. 6000 V

C. 5000 V

D. 6500 V

Câu 7:

Một tụ điện không khí được tích điện rồi tách tụ khỏi nguồn và nhúng vào điện môi lỏng thì 

A. điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tăng. 

B. điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản không đổi. 

C. điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.

D. điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.

Đáp án: A

10nc bằng bao nhiêu c

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là

A. 5.10-5C

B. 5.10-4C

C. 6.10-7

D. 5.10-3C

Câu 2:

Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 2000 J.

B. – 2000 J.

C. 2 mJ.

D. – 2 mJ.

Câu 3:

Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là

A. 5 J.

B. 532J.

C. 52J.

D. 7,5J.

Câu 4:

Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là

A. 2 μF.

B. 2 mF.

C. 2 F.

D. 2 nF.

Câu 5:

Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là

A. 2.10-6 C.

B. 16.10-6 C.

C. 4.10-6 C.

D. 8.10-6 C.

Câu 6:

Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là

A. 80 J.

B. 40 J.

C. 40 mJ.

D. 80 mJ.

Câu 7:

Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là

A. 0

B. - 5 J

C. + 5 J

D. -2,5 J