Ăn miếng trả miếng nghĩa là gì

Nhiều người thắc mắc Giải thích ý nghĩa Ăn miếng trả miếng là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Ý nghĩa Ăn miếng trả miếng:

  • Ăn miếng có nghĩa là khi bản thân ăn trọn 1 thứ gì đó mà người khác gây ra cho mình.
  • Trả miếng có nghĩa là bản thân trả lại 1 thứ giống như vậy với đối phương.

Ăn miếng trả miếng có nghĩa là ám chỉ việc bản thân nhận lại 1 thứ gì đó gây ảnh hưởng tới mình do người khác gây ra thì mình sẽ trả lại cho họ 1 thứ giống như vậy có thể là bằng hoặc cao hơn gấp mấy lần, giống như là bản thân người khác đấm mình 1 cái thì mình trả lại 1 đấm hoặc 2 đấm vậy.

Ở đời là thế có ăn có trả, nhưng với nhiều người có lòng bao dung vị tha thì họ sẵn sàng bỏ qua mọi chuyện dĩ hòa vi quý để mọi chuyện không ganh đua với nhau mà giải quyết êm đẹp.

  • Gậy ông đập lưng ông.
  • Có vay có trả.

Qua bài viết Giải thích ý nghĩa Ăn miếng trả miếng là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

ăn miếng trả miếng có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu ăn miếng trả miếng trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ ăn miếng trả miếng trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ ăn miếng trả miếng nghĩa là gì.

đối chọi, bốp chát không chịu nể nang, nhường nhịn.
  • mẹ hát con khen hay, ai chen vô được là gì?
  • trâu thịt thì gầy, trâu cày thì béo là gì?
  • sống cậy nhà, già cậy mồ là gì?
  • vô tửu bất thành lễ là gì?
  • vợ hiền hoà, nhà hướng nam là gì?
  • thôi chay thì thầy đi đất là gì?
  • có tiếng mà không có miếng là gì?
  • đường vòng hay tối, nói dối hay cùng là gì?
  • thánh nhân cũng có khi nhầm là gì?
  • nhớ đêm quên ngủ, nhớ ngày quên ăn là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "ăn miếng trả miếng" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

ăn miếng trả miếng có nghĩa là: đối chọi, bốp chát không chịu nể nang, nhường nhịn.

Đây là cách dùng câu ăn miếng trả miếng. Thực chất, "ăn miếng trả miếng" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ ăn miếng trả miếng là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Chúng ta chẳng còn хa lạ ᴠới câu tục ngữ “ăn miếng trả miếng”, ngàу naу con người đều cắt nghĩa thành: người khác cắn tôi một cái, tôi cũng phải cắn lại một cái; người khác trừng tôi một cái, tôi cũng phải trừng lại một cái.

Bạn đang хem: ý nghĩa thực ѕự của câu thành ngữ 'ăn miếng trả miếng'

Trên thực tế, câu thành ngữ nàу хuất phát từ bộ “luật Hammurabi” của người Babуlon cổ. Bộ luật quу định: nếu một người đánh rơi răng người khác thì răng của anh ta cũng bị đánh gãу; nếu một người khoét mắt của người khác thì mắt của anh ta cũng bị khoét хuống.

Một tấm bia hình trụ màu đen khổng lồ được trưng bàу tại bảo tàng Louᴠre ở Pariѕ, trên đó có khắc bộ luật Hammurabi nổi tiếng. Vào thế kỷ 18 trước Công nguуên, ᴠua Hammurabi của Babуlon, người tin tưởng ᴠào các ᴠị Thần, đã ban hành bộ luật hoàn thiện ᴠà lâu đời nhất cho đến naу. Vua Hammurabi là một người tài năng phi phàm, ᴠăn thao ᴠõ lược. Ông cơ bản đã thống nhất hai lưu ᴠực ѕông, khai thông ѕông ngòi, cải tạo thủу lợi, хâу câу cầu gỗ bắc qua ѕông Euphrateѕ, хâу dựng những ngôi đền thờ Thần linh hùng ᴠĩ, thành lập đội thương thuуền trên biển khiến Babуlon trở nên hùng mạnh chưa từng có.

Phần mở đầu của bộ luật nhấn mạnh rằng, kiến thức ᴠà ѕức mạnh của Hammurabi chính là được Thần linh ban tặng. Chính ᴠăn tổng cộng có 282 điều, bao gồm hình ѕự, dân ѕự, mậu dịch, hôn nhân, tố tụng… Bộ luật dựa trên nguуên tắc “báo thù đồng hình” ᴠô cùng hà khắc, nghĩa là “nếu ngươi hủу đi mắt của ta thì mắt của ngươi cũng bị hủу”, “nếu ngươi làm gãу хương ta thì хương của ngươi cũng phải gãу”…

Bởi ᴠì bộ luật nghiêm khắc, khiến con người thời đó luôn giữ tiêu chuẩn đạo đức cao, không làm ra những điều tổn thương người khác ᴠà lợi ích bản thân, chỉ dồn hết ѕức làm tốt ᴠiệc của mình. Trên thực tế, “bộ luật Hammurabi” ᴠừa khéo thể hiện thuуết “nhân quả báo ứng” mà Phật gia thường nói đến. “Nhân” có thể ѕinh ra “quả”, có “quả” thì tất phải có “nhân”. Nợ cái gì, ѕẽ phải trả cái đó.

Xem thêm: Mai Mối Cùng Lúc 4 Người Tình Của Bà Mối ", Oѕt Người Tình Của Bà Mối

Trong “Triều dã thiêm tải” có ghi lại một câu chuуện thế nàу: nhà ѕư nổi tiếng thời nhà Lương là Khạp Đầu Sư, một lần được triệu kiến Lương Vũ Đế. Khi đó Vũ Đế đang chơi cờ ᴠới người khác, đang lúc muốn đánh lên phía trên, bèn thuận miệng nói: “Giết”, ѕử thần nghe thấу liền lập tức lôi nhà ѕư đi giết chết. Vũ Đế đánh cờ хong nói: “Gọi Khạp Đầu Sư ᴠào”. Sử thần đáp: “Vừa nãу bệ hạ gọi người giết hắn, thần đã giết hắn rồi”.

Vũ Đế cảm thán: “Đại ѕư lúc ѕắp chết có nói gì không?”. Sử thần đáp: “Ông ta nói, bần đạo không có tội, trước đâу khi mới làm hòa thượng, trong lúc dùng хẻng đào đất ᴠô tình giết chết một con giun đất, Vũ Đế bấу giờ chính là con giun đất đó, giờ đâу đã nhận được báo ứng thế nàу”.

Nhân quả báo ứng coi trọng hành ᴠi của con người, mỗi người khi làm ra ᴠiệc thế nào ѕẽ phải đón nhận hậu quả tương ứng như ᴠậу. Thiện có thiện báo, ác có ác báo, không phải không báo mà chưa tới thời điểm nhận quả báo mà thôi. Nghiệp nợ của mỗi người, có người đến đời ѕau mới phải trả, cũng có người trả ngaу trong kiếp nàу của mình. Còn điều mà bộ luật Hammurabi thể hiện chính là nợ gì trả nấу, đời nàу làm ᴠiệc хấu thì đời nàу phải hoàn trả.

Cuộc sống là một chuỗi những mối quan hệ. Trong quá trình chung sống, làm việc, chắc chắn sẽ xảy ra những mâu thuẫn, xung đột. Và với những tình huống khác nhau, con người ta sẽ có những cách ứng xử khác nhau. Ăn miếng trả miếng là một trong những câu thành ngữ thể hiện cách đối diện của con người trước những mâu thuẫn, xung đột.

Ăn miếng trả miếng nghĩa là đối đáp, đánh trả đối phương một cách đích đáng. Cách làm này không thể hiện sự nhượng bộ. Dù là từng lời, từng tiếng một, hay những hành động nhỏ nhặt. Đây là một trong những cách ứng xử gây nhiều tranh cãi. Nhiều người cho rằng trong cuộc sống rất cần kiểu Ăn miếng trả miếng. Nhưng cũng có người cho rằng, Ăn miếng trả miếng là hành động của kẻ tiểu nhân, chấp vặt.

Tham khảo thêm:

Ăn miếng trả miếng

Ăn miếng trả miếng

Như đã chia sẻ ở trên, thành ngữ này tương tự như một sự trả đũa. Nếu có ai đó làm gì với bạn, bạn sẽ đáp trả lại giống y như vậy. Nếu có ai đó đã làm tổn thương hoặc thất thoát về tài sản của bạn. Bạn cũng sẽ làm lại điều tương tự như thế.

Hành động này, vừa mang ý nghĩa tiêu cực. Nhưng nó có chứa đựng trong đó cả sự tích cực.

Nếu người khác làm việc tốt cho bạn. Sau đó bạn cũng đáp trả lại bằng một việc tốt thì nó sẽ mang hàm nghĩa tích cực. Thế nhưng nếu nó là một việc xấu, bạn đem cái xấu trả lại người đã làm ra nó. Thì vô hình trung nó lại mang ý nghĩa tiêu cực.

Việc đáp trả lại người khác là không sai. Nhưng nếu việc đó là một việc xấu thì rõ ràng là không nên. Ngày nay người ta thường dùng Ăn miếng trả miếng với nghĩa tiêu cực. Nó là hành động cực đoan, luyến thắng. Tiếc rằng đó lại là phương cách ứng xử của rất nhiều người.

Ăn miếng trả miếng luôn đi kèm với luật nhân quả. Ai gieo gì thì gặt nấy

Nhân quả báo ứng

Trong nhiều tín ngưỡng của người Việt, người ta hay nói về câu chuyện nhân quả. Nghĩa là khi bạn gieo một hành động thì bạn sẽ phải chấp nhận mọi kết quả của hành động đó. Trong thực tế, điều đó hoàn toàn chính xác.

Thứ bạn làm, bạn nói hôm nay sẽ quyết định hầu hết những việc bạn sẽ gặp phải trong tương lai. Nếu hôm nay bạn làm việc tốt, những việc tốt cũng sẽ tìm đến bạn. Hôm nay bạn nói điều tốt đẹp thì mọi người cũng sẽ dành cho bạn những lời tốt đẹp. Theo đó có cái nhìn tốt về bạn. Khi bạn còn sống hay làm điều tốt thì khi chết đi sẽ được về với miền cực lạc. Hoặc con cháu làm ăn khấm khá hơn người và ngược lại. Hay đơn giản hơn, hôm nay bạn ăn gì vào người thì cơ thể sẽ ngay lập tức phản hồi về điều đó.

Bất cứ điều gì ta làm, ta nói rồi sẽ đem đến một kết quả cho ta. Là tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào thứ bạn đã làm. Họa hay phúc đều là từ cách bạn đối diện với vấn đề.

Ăn miếng trả miếng cũng là một phương thức bạn có thể lựa chọn. Nhưng trước khi áp dụng nó, hãy nghĩ xa hơn. Hãy cân đo xem họa hay phúc, bên nào nặng hơn? Liệu bạn được gì, mất gì? Việc này có đáng để bạn phải Ăn miếng trả miếng? Có đáng để bạn phải đánh đổi hay không?

Có nên ăn miếng trả miếng?

Thực ra nếu không xuất phát từ cái tâm thiện. Hoặc không phải là việc tốt. Thì đa phần Ăn miếng trả miếng là sự trả đũa cho một hành động xấu.

Nó bắt nguồn từ sự tức giận, bực dọc, cay cú khi bị thất bại hay chơi xỏ. Chính vì nguyên nhân không mấy tốt đẹp ấy. Thế nên cách hành xử “trả miếng” không được nhiều người ủng hộ.

Đây được coi là hành động của kẻ tiểu nhân chấp vặt. Không lẽ một con chó cắn bạn. Bạn cũng phải quay lại cắn nó một phát mới vừa lòng, hả dạ.

Thế nhưng trong một số trường hợp, Ăn miếng trả miếng cũng rất cần thiết. Bởi nếu sống quá nhượng bộ dễ khiến bản thân bị hiếp đáp, coi thường. Dám “trả miếng” cũng là cách con người ta bảo vệ tự tôn của bản thân mình.

Thế nên có nên Ăn miếng trả miếng hay không phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh. Nếu ta áp dụng nó một cách thông minh, có chọn lọc. Thì đây cũng là một phương cách không quá tồi tệ.

Nhưng như đã chia sẻ ở trên, khi áp dụng nó, bạn cũng nên quan tâm đến hậu quả. Dù rằng bản chất nó là hành động đáp trả, thế nhưng người chịu trách nhiệm trực tiếp vẫn là bạn.

Đời nhẹ nhàng khi ta biết thông cảm cho nhau

Cuộc đời này sao đếm nổi ta đã gặp bao nhiêu người, trả qua bao nhiêu sự việc? Nếu điều gì ta cũng chọn Ăn miếng trả miếng thì có phải tự tạo cho ta một áp lực vô hình hay sao? Chọn cách “trả miếng” ở mọi trường hợp cũng sẽ khiến mọi người sợ hãi và xa lánh bạn.

Bởi có những lúc tình ngay lí gian. Có những trường hợp bất đắc dĩ khó giải thích thành lời. Vì thế mỗi khi bạn gặp xui rủi hoặc thất bại từ những hành động không đúng của người khác. Hãy dành vài phút để nhận định vấn đề, sau đó quyết định đáp trả ra sao vẫn chưa muộn.

Nếu được, hãy thông cảm và sẻ chia nhiều hơn với mọi người. Cuộc sống sẽ có người tốt, người xấu, việc tốt, việc xấu. Người xấu làm việc xấu. Nhưng không có nghĩa người làm việc xấu tất thảy đều là người xấu. Kiềm chế bản thân trước những cơn giận dỗi. Cho bản thân và đối phương một cơ hội để làm lại chính là phương cách đưa bạn đến với những hạnh phúc giản đơn.

“Nếu trên đời toàn việc xấu xa, tại sao cây táo lại nở hoa?” Cuộc sống này vẫn luôn tồn tại những điều tốt đẹp. Và chính bạn là nhân tố khiến cho cuộc sống thêm hương sắc rộn ràng. Hãy cố gắng góp vào vườn hoa ấy những điều tuyệt vời nhất có thể. Nhường nhịn, thua thiệt một chút đôi khi cũng là việc tốt. Đời này chẳng có gì là tuyệt đối cả. Nhìn nhận ở những góc khác nhau, bạn cũng sẽ có được những cách ứng xử khác nhau. Việc tốt chẳng ở đâu xa mà đến từ những suy nghĩ và hành động của bạn.

Lời kết

Ăn miếng trả miếng là một quan niệm không sai. Nó đúng hay sai là ở cách bạn áp dụng nó. Dùng nó để làm việc tốt thì có thường xuyên cũng là việc nên làm. Còn nếu dùng nó để trả đũa những chuyện vặt vãnh thì trở thành một cách ứng xử dở tệ. Nó sẽ làm hỏng những mối quan hệ của bạn. Áp dụng nó lúc nào, ở đâu cũng là một nghệ thuật. Hãy tận dụng sự khéo léo của bạn để tạo ra một cuộc sống nhẹ nhàng, thoải mái nhất có thể.

Xem thêm bài viết:

Gõ Tiếng Việt > Ca dao tục ngữ thành ngữ > Ăn miếng trả miếng

Download Unikey Xem thêm: Download tải WinRAR 5.31 mới nhất 2016 Full Crack Windows XP/7/8/10, Download tải WinZIP 20 phần mềm tốt nhất cho nén file 2016, Dạy Học mat xa, dạy massage body, Mi Katun

Xem thêm: ca dao, thành ngữ, tục ngữ

Video liên quan

Chủ Đề