Bài 23 toán 6 tập 2 trang 16 năm 2024

Bài 23 trang 16 sgk Toán 6 tập 2 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 23 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 2 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

Lời giải bài 23 trang 16 sgk Toán 6 tập 2 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến thức toán 6 chương 3 phần đại số để tự tin hoàn thành tốt các bài tập rút gọn phân số khác.

Đề bài 23 trang 16 SGK Toán 6 tập 2

Cho tập hợp \(A = {0;-3;5}.\) Viết tập hợp B các phân số \(\dfrac{m}{n}\) mà m, n ∈ A.

(Nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ cần viết một phân số).

» Bài tập trước: Bài 22 trang 15 SGK Toán 6 tập 2

Giải bài 23 trang 16 sgk Toán 6 tập 2

Hướng dẫn cách làm

Ta lấy số đầu làm tử và mẫu là chính số đó hoặc hai số còn lại, tiếp đến lấy số thứ hai làm tử, hai số kia làm mẫu ... (loại các phân số có mẫu bằng 0).

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 23 trang 16 SGK Toán 6 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

Vì 0 không thể là mẫu số nên các phân số phải tìm chỉ có thể có mẫu bằng \(- 3\) hoặc \(5.\)

Các phân số có mẫu bằng -3 là \(\displaystyle {0 \over { - 3}},{{ - 3} \over { - 3}},{5 \over { - 3}}\)

Các phân số có mẫu bằng 5 là: \(\displaystyle {0 \over 5},{{ - 3} \over 5},{5 \over 5}\)

Nhưng ta thấy \(\displaystyle {0 \over { - 3}} = 0 = {0 \over 5},{{ - 3} \over { - 3}} = 1 = {5 \over 5}\)

Vậy chỉ có bốn phân số khác nhau: \(\dfrac{0}{5}, \dfrac{5}{5},\) \(\displaystyle {5 \over { - 3}},{{ - 3} \over 5}\)

Từ đó tập hợp \(B = \left\{ {\dfrac{0}{5};\dfrac{5}{5};\dfrac{{ - 3}}{5};\dfrac{5}{{ - 3}}} \right\}\)

» Bài tập tiếp theo: Bài 24 trang 16 SGK Toán 6 tập 2

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 23 trang 16 sgk toán 8 tập 2. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 6 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Tính -5/8 + - 7/20

Đề bài

Tính \(\dfrac{{ - 5}}{8} + \dfrac{{ - 7}}{{20}}\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{{ - 5}}{8}\) và \(\dfrac{{ - 7}}{{20}}\)

+ Cộng các tử số và giữ nguyên mẫu.

Lời giải chi tiết

BCNN(8,20) = 40

\(\dfrac{{ - 5}}{8}+ \dfrac{{ - 7}}{{20}} = \dfrac{{ - 5.5}}{{8.5}} + \dfrac{{ - 7.2}}{{20.2}} \\=\dfrac{{ - 25}}{{40}}+ \dfrac{{ - 14}}{{40}} = \dfrac{{ - 25 + \left( { - 14} \right)}}{{40}} = \dfrac{{ - 39}}{{40}}\)

  • Trả lời Hoạt động 3 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Tính các tổng 1/2+-1/2; 1/2 +1/-2. Em có nhận xét gì về các kết quả nhận được?
  • Trả lời Luyện tập 3 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Tìm số đối của các số sau: 1/3 ;-1/3 và 4/-5
  • Trả lời Luyện tập 4 trang 17 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Tính một cách hợp lí: Trả lời Hoạt động 4 trang 17 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Em hãy nhắc lại quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu (cả tử và mẫu đều dương) đã học rồi tính các hiệu sau: