Bài tập biểu thức có chứa hai chữ lớp 4 nâng cao

Nhằm giúp các em học sinh lớp 4 củng cố và rèn luyện kỹ năng tính toán, GiaiToan xin giới thiệu bài test Bài tập Toán lớp 4 - Biểu thức có chứa hai chữ Tham gia làm bài trắc nghiệm Toán lớp 4 để làm quen với các dạng toán liên quan đến bài đã học nhé!

Bài tập Toán lớp 4: Biểu thức có chứa hai chữ là bài ôn tập chương 2 môn Toán lớp 4 có đáp án. Bài tập được biên soạn dưới dạng trắc nghiệm và các em có thể làm bài trực tuyến sau đó kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Đề gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp các em hiểu cách làm bài hơn.

-------

Bài tiếp theo: Luyện tập Tính chất giao hoán của phép cộng Toán lớp 4

Bài liên quan:

  • Toán lớp 4 bài 18: Biểu thức có chứa hai chữ
  • Giải Toán lớp 4 trang 42

-------

65.

Viết giá trị của biểu thức vào ô trống :

66.

Tính giá trị của biểu thức :

a] A = m x 2 + n x 2 + p x 2 và B    = [m  +   n +  p] x 2 với m  =  50,   n = 30,   p = 20.

b] M = a – [b + c] và N = a – b – c với a = 2000, b = 500, c = 200.

>>XEM THÊM BÀI TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ – TOÁN LỚP 4 

67.

a] Viết công thức tính chu vi p và tính diện tích s của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b.

    Áp dụng tính p, s với a = 15cm, b = 6cm.

b] Viết công thức tính chu vi p của hình tam giác có độ dài ba cạnh là a, b, c.

    Áp dụng tính p với a = 64cm, b = 75cm, c = 80cm.

c] Viết công thức tính chu vi p của hình tứ giác có độ dài bốn cạnh là a, b, c, d.

    Áp dụng tính p với a = 36cm, b = 47cm, c = 64cm, d = 53cm 

Đáp án:

65.

a 48 395 4263
b 4 5 3
a X b 192 1975 12 789
a : b 12 79 1421
a 4789 57821 505050
b 695 26319 90909
a + b 5484 84140 595959
a – b 4094 31502 414141

66.

  1. a] Với m = 50, n = 30, p = 20, ta có :

A = mx2 + nx2 + px2 = 50 x2 + 30 x2 + 20 x2

                                       = 100 + 60 + 40 = 200

B = [m + n + p] X 2 = [50 + 30 + 20] X 2

                                     = 100 X 2 = 200

b] Với a = 2000, b = 500, c = 200, ta có :

M=a-[b + c] = 2000 – [500 + 200]

                      = 2000 – 700 = 1300

N = a- b- c = 2000 – 500 – 200

                    = 1500 – 200 = 1300

Lưu ý: Có thể nhận xét:   

 m x 2 + n x 2 +  p x 2 = [m + n + p ] x 2

a-[b + c] = a- b- c

67.

a] Cho hình chữ nhật có chiểu dài a, chiều rộng b :

Công thức tính chu vi hình chữ nhật là :

                      P= [a + b] X 2

Công thức tính diện tích hình chữ nhật là :

                   S = a X b

Áp dụng với : a = 15cm, b = 6cm, ta có : p = [15 + 6]    x  2   = 42 [cm]

                          S  = 15  x 6 = 90  [cm2]

b] Cho hình tam giác có độ dài ba cạnh là a, b,

Công thức tính chu vỉ hình tam giác là :

                        P = a + b + c

Áp dụng với : a = 64cm, b = 75cm, c = 80cm,    ta có          :

                     P = 64 + 75 + 80 = 219 [cm]

c] Cho hình tứ giác có độ dài bốn cạnh là a, b, c, d.

 Công thức tính chu vi hình tứ giác là :

                   P=a+b+c+d

Áp dụng với : a = 36cm, b = 47cm, c = 64cm,   d = 53cm,

           ta có : p = 36  + 47 + 64 + 53 = 200 [cm].

Related

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Biểu thức có chứa hai chữ

Ví dụ: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được a con cá. Em câu được b con cá. Cả hai anh em câu được a + b con cá.

a + b là biểu thức có chứa hai chữ

– Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị của biểu thức  a + b.

– Nếu a = 4, b = 4 thì a + b = 4 + 4 = 8; 8 là một giá trị của biểu thức a + b.

– Nếu a = 0, b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1; 1 là một giá trị của biểu thức a + b.

Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b

2. Biểu thức có chứa ba chữ

Ví dụ: Khánh, Hoàng và Bình cùng đi câu cá. Khánh câu được a con cá, Hoàng câu được b con cá, Bình câu được c con cá.

a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.

– Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9;

9 là một giá trị biểu thức của a + b + c

– Nếu a = 5, b = 1, c = 0 thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6;

6 là một giá trị biểu thức của a + b + c

– Nếu a = 1, b = 0, c = 2 thì a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3;

3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c

Như vậy:

– Biểu thức có chứa hai chữ bao gồm, dấu tính và hai chữ

– Biểu thức có chứa ba chữ bao gồm số, dấu tính và ba chữ.

– Mỗi lần thay chữ bằng số ta tìm được một giá trị của biểu thức ban đầu

Ví dụ 1: a + b – 2 được gọi là biểu thức gì? Tại sao?

a + b – 2 được gọi là biểu thức hai chữ. Tại vì có số, dấu tính [dấu + và -] và hai chữ a, b.

Ví dụ 2: Với a = 1254, b = 5233. Tính giá trị của a + b – 1212

a + b – 1212 = 1254 + 5233 -1212 = 6487 – 1212 = 5275

Ví dụ 3: Với a = 4531, b = 3104 và c = 8 thì biểu thức a – b : c có giá trị bằng 4143 là đúng hay sai?

a – b : c = 4531 – 3104 : 8 = 4531 – 388 = 4143

Vậy với a = 4531, b = 3104 và c = 8 thì biểu thức a – b : c = 4143 là đúng

Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ – toán cơ bản lớp 4.

Chúc các em học tập hiệu quả!

Biểu thức có chứa hai chữ

  • Lý thuyết Biểu thức có chứa hai chữ lớp 4
  • Giải Toán lớp 4 trang 42 bài 1
  • Giải Toán lớp 4 trang 42 bài 2
  • Giải Toán lớp 4 trang 42 bài 3
  • Giải Toán lớp 4 trang 42 bài 4

Giải bài tập trang 42 SGK Toán 4: Biểu thức có chứa hai chữ với lời giải rõ ràng tương ứng với từng bài tập SGK. Lời giải bài tập Toán 4 này sẽ giúp các em học sinh biết được cách nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ; cách tính giá trị của một số biểu thức có chứa hai chữ. Sau đây mời các em cùng tham khảo.

>> Bài trước: Toán lớp 4 trang 40, 41: Luyện tập phép cộng và phép trừ

Lý thuyết Biểu thức có chứa hai chữ lớp 4

a + b là biểu thức có chứa hai chữ

Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b

Ví dụ: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được ... con cá. Em câu được ... con cá. Cả hai anh em câu được ... con cá.

Số cá câu được có thể là:

a + b là biểu thức có chứa hai chữ.

- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b.

- Nếu a = 4 và b = 4 thì a + b = 4 + 0 = 4; 4 là một giá trị của biểu thức a + b.

- Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1; 1 là một giá trị của biểu thức a + b.

Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b

>> Chi tiết: Lý thuyết Biểu thức có chứa hai chữ

Nắm chắc lý thuyết luyện giải các dạng bài tập thay chữ bằng số, tính giá trị thức,.. Các em học sinh cùng so sánh đối chiếu đáp án sau đây:

Giải Toán lớp 4 trang 42 bài 1

Tính giá trị của c + d nếu:

a] c = 10 và d = 25

b] c = 15cm và d = 45cm

Phương pháp giải:

Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.

Đáp án:

a] c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35; 35 là một giá trị của biểu thức c + d

b] c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15 + 45 = 60cm; 60cm là một giá trị của biểu thức c + d

Giải Toán lớp 4 trang 42 bài 2

a – b là biểu thức có chứa hai chữ. Tính giá trị của a – b nếu:

a] a = 32 và b = 20

b] a = 45 và b = 36

c] a = 18m và b = 10m

Phương pháp giải: Thay các giá trị của a và b tương ứng để tính giá trị của phép trừ

Đáp án:

a] a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 =12

b] a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9

c] a = 16 m và b = 10m thì a - b = 18m - 10m = 8m

Giải Toán lớp 4 trang 42 bài 3

a x b và a : b là các biểu thức có chứa hai chữ.

Biết các giá trị của biếu thức vào ô trống [theo mẫu]:

a

12

28

60

70

b

3

4

6

10

a × b

36

a : b

4

Phương pháp giải:

Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.

Đáp án:

a

12

28

60

70

b

3

4

6

10

a × b

36

112

360

700

a : b

4

7

10

7

Chuyên mục Toán lớp 4 cung cấp đầy các bài giải của SGK cũng như VBT các bài học cả năm học của chương trình Toán 4. Các bậc phụ huynh có thể hướng dẫn các em học sinh học tập tại nhà dựa trên các tài liệu này.

Giải Toán lớp 4 trang 42 bài 4

Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:

a

300

3200

24687

54036

b

5

1800

63805

31894

a + b

36

b + a

4

Phương pháp giải:

Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.

Đáp án:

a

300

3200

24687

54036

b

5

1800

63805

31894

a + b

36

5000

88492

85930

b + a

4

5000

88492

85930

>> Bài tiếp theo: Giải bài tập trang 43 SGK Toán 4: Tính chất giao hoán của phép cộng

Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
Hỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập

Các đáp án và câu trả lời nhanh chóng, chính xác!

Giải bài tập trang 42 SGK Toán 4: Biểu thức có chứa hai chữ có phương pháp giải và lời giải chi tiết cho từng dạng bài tập cho các em học sinh tham khảo, luyện tập cách giải các dạng toán nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ; cách tính giá trị của một số biểu thức có chứa hai chữ, hệ thống lại các kiến thức Toán 4 chương 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 4 hơn mà không cần sách giải.

Ngoài ra, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm Vở bài tập Toán lớp 4 hay đề thi học kì 1 lớp 4 và đề thi học kì 2 lớp 4 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa, Sử, Địa theo chuẩn thông tư 22 của bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 4 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 4, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 4 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 4. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Video liên quan

Chủ Đề