Bài tập Oxyz trong các de thi Đại học

  • BẠN NGUYỄN THU ÁNH
  • Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
  • Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại baitap123.com là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.

  • BẠN TRẦN BẢO TRÂM
  • Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
  • Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.

  • BẠN NGUYỄN THU HIỀN
  • Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
  • Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên baitap123.com mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.

Tổng hợp các bài toán về hình học giải tích trong không gian oxyz luyện thi THPT quốc gia đã được cập nhật. Để làm quen với các dạng bài hay gặp trong đề thi, thử sức với các câu hỏi khó giành điểm 9 – 10 và có chiến lược thời gian làm bài thi phù hợp, các em truy cập link thi Online THPT quốc gia 2021 môn Toán có hướng dẫn giải chi tiết

Bộ tài liệu ôn thi Đại học cực CHẤT, không thể bỏ lỡ. Bộ tài liệu ôn thi Đại học CỰC CHẤT, không thể bỏ lỡ

  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2020 môn Toán trường THPT Krông Bông – Đắk Lắk
  • Đề thi thử THPT quốc gia 2017 môn Toán sở Hải Dương
  • Đề thi thử môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 có giải chi tiết mã 7

thuvientoan.net xin gửi đến bạn đọc tài liệu: 30 câu Vận dụng cao - Hình học Giải tích Oxyz bám sát cấu trúc đề thi THPTQG năm 2021.

Tài liệu xoay quanh các câu hỏi vận dụng cao chuyên đề Hình học giải tích Oxyz thường xuất hiện trong đề thi chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các bạn học sinh lớp 12 thông qua tìm hiểu tài liệu có thể tự thực hành để tạo phản xạ tốt và đạt được điểm số cao cho kỳ thi THPT quốc gia.

Hi vọng bạn sẽ học tập được những điều bổ tích từ tài liệu này. Chúc các bạn học tốt!

Tài liệu

THEO THUVIENTOAN.NET

Liên hệ

Bài tập toán giải tích

I. Tọa độ

II. Mặt phẳng

- Vecto pháp tuyến của mặt phẳng là vecto khác vecto 0 và có giá vuông góc mặt phẳng.

- Phương trình tổng quát: [α]: Ax + By + Cz + D = 0 [A2 + B2 + C2] # 0

-

→ [α]: A[x - xo] + B[y - yo] + C[z - zo] = 0

- Mặt phẳng chắn: [α] cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A[a; 0; 0], B[0; b; 0], C[0; 0; c], [a, b, c # 0]

- Mặt phẳng đặc biệt: [Oxy]: z = 0; [Oxz]: y = 0, [Oyz]: x = 0

III. Đường thẳng

- Vector chỉ phương của đường thẳng là vecto khác 0 và có giá cùng phương với đường thẳng

B. ĐỀ THI

Bài 1: Đại học khối D năm 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A[1; 2; 3] và đường thẳng d:

. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d và cắt trục Ox.

Giải:

Cách 1:

Cách 2:

Download tài liệu để xem chi tiết.

Cập nhật: 05/12/2014


Tài liệu gồm 130 trang tuyển chọn 259 bài toán tọa độ trong không gian giúp học sinh học tốt chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz thuộc phần Hình học 12 chương 3 và ôn tập hướng đến kỳ thi THPT Quốc gia 2019 môn Toán.

Các bài toán phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz có trong tài liệu đều được biên soạn ở dạng trắc nghiệm khách quan với 04 lựa chọn và được phân loại theo từng đơn vị bài học: phương pháp tọa độ trong không gian, mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng. Tất cả các bài toán phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz có trong tài liệu đều có đáp án và lời giải chi tiết. [ads]

Trích dẫn tài liệu tuyển chọn 259 bài toán tọa độ trong không gian:

+ Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A[1;0;0], B[0;1;0], C[0;0;1], D[1;1;1]. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. B. Tam giác ABD là tam giác đều. C. AB vuông góc với CD. D. Tam giác BCD là tam giác vuông. + Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD biết A[0;1;-1], B[1;1;2], C[1;-1;0], D[0;0;1]. Viết phương trình mặt phẳng [a] song song với mặt phẳng [BCD] và chia tứ diện thành hai khối AEFG và EFGBCD biết tỷ số thể tích của AEFG và tứ diện bằng 1/27. + Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A[1;3;2], B[1;2;1], C[1;1;3]. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng [ABC]. Một học sinh làm như sau: Bước 1: Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là: G [1;2;2]. Bước 2: Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng [ABC] là: n = [AB,AC] = [-3;1;0]. Bước 3: Phương trình tham số của đường thẳng Δ: x = 1 – 3t, y = 2 + t, z = 2. Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?

A. Đúng. B. Sai ở bước 1. C. Sai ở bước 2. D. Sai ở bước 3.

Tuyển tập các tài liệu môn Toán hay nhất về chủ đề phương pháp tọa độ không gian Oxyz trong chương trình Hình học 12, có đáp án và lời giải chi tiết.

Chuyên đề phương pháp tọa độ không gian Oxyz bao gồm các chủ đề thường gặp như phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng, phương trình mặt cầu, vị trí tương đối, góc và khoảng cách …

Các tài liệu về chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian sẽ luôn được cập nhật liên tục dựa vào nguồn đóng góp từ quý thầy, cô giáo trên toàn quốc gửi về địa chỉ [email protected]



Video liên quan

Chủ Đề