Bài tập trắc nghiệm về đại lượng lớp 4

Tài liệu 1000 Bài tập Toán lớp 4 tự luận, trắc nghiệm có đáp án hoặc không có đáp án đầy đủ các mức độ từ cơ bản đến nâng cao. Hi vọng với bài tập Toán 4 này sẽ giúp Giáo viên, Phụ huynh có thêm nguồn bài tập cho các con ôn luyện ở nhà hiệu quả.

  • Chương 1: Số tự nhiên. Bảng đơn vị đo khối lượng
  • Bài tập Ôn luyện Toán lớp 4
  • Bài tập Ôn tập các số đến 100000 lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Biểu thức có chứa một chữ lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Các số có sáu chữ số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Hàng và lớp. So sánh các số có nhiều chữ số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Hàng và lớp. Triệu và lớp triệu lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Triệu và lớp triệu lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Viết số tự nhiên trong hệ thập phân. So sánh số tự nhiên lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Yến, tạ, tấn. Bảng đơn vị đo khối lượng lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Giây, thế kỉ lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Tìm số trung bình cộng lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Biểu đồ lớp 4 có đáp án
  • Bài tập có lời giải Toán lớp 4
  • Bài tập Biểu thức có chứa một chữ lớp 4 có lời giải
  • Bài tập Các số có 6 chữ số lớp 4 có lời giải
  • Bài tập Hàng và lớp. So sánh các số có nhiều chữ số lớp 4 có lời giải
  • Bài tập Triệu và lớp triệu lớp 4 có lời giải
  • Bài tập Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân lớp 4 có lời giải
  • Bài tập So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên lớp 4 có lời giải
  • Bài tập Yến, tạ, tấn - Bảng đơn vị đo khối lượng lớp 4 có lời giải
  • Bài tập Giây, thế kỉ lớp 4 có lời giải
  • Bài tập Tìm số trung bình cộng lớp 4 có lời giải
  • Bài tập Biểu đồ lớp 4 có lời giải
  • Chương 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học
  • Bài tập Ôn luyện Toán lớp 4
  • Bài tập Phép cộng và phép trừ lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Luyện tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Góc nhọn, góc tù, góc bẹt lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Nhân với số có một chữ số. Tính chất giao hoán của phép nhân lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Nhân với 10, 100, 1000,… Chia cho 10, 100, 1000,… lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng chữ số 0 lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Đề-xi-mét vuông. Mét vuông lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Nhân với số có hai chữ số. Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Nhân với số có ba chữ số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Chia một tổng cho một số. Chia cho số có một chữ số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Chia cho số có hai chữ số. Thương có chữ số 0 lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Chia cho số có ba chữ số lớp 4 có đáp án
  • Chương 3: Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 - Giới thiệu Hình bình hành
  • Bài tập Ôn luyện Toán lớp 4
  • Bài tập Dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Dấu hiệu chia hết cho 9. Dấu hiệu chia hết cho 3 lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Ki-lô-mét vuông lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Hình bình hành. Diện tích hình bình hành lớp 4 có đáp án
  • Chương 4: Phân số - Các phép tính với phân số - Giới thiệu Hình thoi
  • Bài tập Ôn luyện Toán lớp 4
  • Bài tập Phân số. Phân số với phép chia số tự nhiên lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Phân số bằng nhau. Rút gọn phân số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Quy đồng mẫu số các phân số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập So sánh phân số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Phép cộng phân số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Phép trừ phân số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Phép nhân phân số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Tìm phân số của một số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Phép chia phân số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Hình thoi. Diện tích hình thoi lớp 4 có đáp án
  • Chương 5: Tỉ số - Một số bài toán liên quan đến tỉ số - Tỉ lệ bản đồ
  • Bài tập Ôn luyện Toán lớp 4
  • Bài tập Giới thiệu tỉ số lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Tìm hai số khi biết tổng và tỉ lớp 4 có đáp án
  • Bài tập Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ lớp 4 có đáp án

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 52. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 73. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 84. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 85. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 86. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 87. phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 9NỘI DUNGChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN............................................................................ 101.1. Kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học .............................................. 101.1.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá .................................................................... 101.1.2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học ............................ 121.1.3. Các hình thức kiểm tra đánh giá trong dạy học toán ở Tiểu học .............. 131.2. Nội dung dạy học về Đại lượng và đo đại lượng trong chương trìnhToán 4 .................................................................................................................. 151.2.1. Nội dung chủ yếu của dạy học Đại lượng và đo đại lượng trong chươngtrình Toán 4 ......................................................................................................... 151.2.2. Đặc điểm dạy học Đại lượng và đo đại lượng trong chương trìnhToán 4 .................................................................................................................. 151.2.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Đại lượng và đo đại lượng trong chương trìnhToán 4 .................................................................................................................. 16Chương 2: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .............................................. 182.1. Khái niệm trắc nghiệm khách quan.............................................................. 182.2. Các loại câu trắc nghiệm khách quan thông dụng ....................................... 1912.3. Vai trò của trắc nghiệm khách quan ............................................................ 222.4. Quy tắc xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan ..................................... 242.4.1. Tiêu chuẩn của trắc nghiệm khách quan ................................................... 242.4.2. Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ................................. 252.5. Các bước cơ bản xây dựng một bài tập trắc nghiệm khách quan ............... 262.5.1. Nắm đề cương môn học/ phần học/ chương học ..................................... 262.5.2. Xác định mục tiêu cần đo lường, đánh giá ............................................... 272.5.3. Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm................................................................ 272.5.4. Soạn thảo câu trắc nghiệm ....................................................................... 272.5.5. Tự kiểm tra lại các câu trắc nghiệm ......................................................... 272.5.6. Hoàn thành câu trắc nghiệm...................................................................... 28Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCHQUAN VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNHTOÁN 4 ............................................................................................................. 303.1. Xây dựng hệ thống các bài tập trắc nghiệm khách quan về Đại lượng và đođại lượng trong chương trình Toán 4 ................................................................. 303.1.1. Kế hoạch xây dựng.................................................................................... 303.1.2. Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan ................................................. 333.2 . Thử nghiệm sử dụng trắc nghiệm ............................................................... 423.2.1. Mục đích,yêu cầu của thử nghiệm ............................................................ 423.2.2. Các thức tiến hành thử nghiệm ................................................................. 423.2.3. Kết quả ...................................................................................................... 42KẾT LUẬN ..................................................................................................... 43TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC2LỜI CẢM ƠNĐể giúp mình trang bị những kiến thức cần thiết về biên soạn bài tập trắcnghiệm khách quan môn Toán ở Tiểu học tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng hệ thốngbài tập trắc nghiệm khách quan về Đại lượng và đo đại lượng trong chươngtrình Toán 4”. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này tôi đã nhận đượcsự giúp đỡ của rất nhiều thầy cô giáo và các em học sinh Tiểu học, đặc biệt là sựhướng dẫn của thầy Nguyễn Năng Tâm, Trưởng khoa Khoa Giáo dục Tiểu học.Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo trong Khoa Giáo dục Tiểu học, cácthầy cô giáo và các em học sinh trường Tiểu học Tiên Dương, Đông Anh, HàNội lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Đặc biệt là thầy Nguyễn Năng Tâm,người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.Với điều kiện thời gian nghiên cứu và vốn kiến thức còn hạn chế , chắc chắnđề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ýcủa quý thầy cô và các bạn để đề tài thực sự có chất lượng và hữu ích.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012Sinh viênNguyễn Thị Khuyên3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quanvề Đại lượng và đo đại lượng trong chương trình Toán 4” là kết quả mà tôi trựctiếp tìm tòi, nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng tài liệu củamột số tác giả. Tuy nhiên đó chỉ là cơ sở để tôi rút ra được những vấn đề cần tìmhiểu ở đề tài của mình. Đây là kết quả của cá nhân tôi hoàn toàn không trùng vớikết quả của các tác giả khác.Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012Sinh viênNguyễn Thị Khuyên4MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiChúng ta đang sống trong thời kì phát triển như vũ bão của khoa học vàcông nghệ, cùng với sự phát triển đó là khối lượng tri thức ngày càng tăng, mâuthuẫn gay gắt với thời gian của tiết học. Chính vì vậy đòi hỏi ngành Giáo dụcĐào tạo nước ta phải đổi mới phương pháp dạy học, nhất là trong thời kì hiệnnay: Thời kì Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở nước ta đang cần một đội ngũnhững người lao động mới có tri thức, trí tuệ, năng động, sáng tạo, sẵn sàng thíchứng nhanh với những đòi hỏi của xã hội hiện đại.Đổi mới phương pháp dạy học: chuyển từ phương pháp dạy học chủ yếu“Lấy giáo viên làm trung tâm” sang phương pháp tích cực “Lấy học sinh làmtrung tâm”. Dạy học không chỉ dừng lại ờ việc trang bị cho học sinh những kiếnthức mà còn tạo cho học sinh thói quen tự giác, độc lập, sáng tạo để có thể thíchnghi với mọi hoàn cảnh cụ thể của đời sống xã hội và đổi mới phương pháp dạyhọc không có nghĩa là chỉ đổi mới về phương pháp dạy học mà phải đổi mới tấtcả các thành tố của quá trình dạy học: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phươngtiện dạy học, hình thức tổ chức cũng như kiểm tra đánh giá. Hiệu quả của “Lấyhọc sinh làm trung tâm” phụ thuộc rất lớn vào hệ thống các câu hỏi, bài tập dướidạng trắc nghiệm khách quan.Mặc dù vậy nhưng ở nước ta hiện nay hiểu biết chung của xã hội và độingũ giáo viên các cấp về trắc nghiệm khách quan còn quá thấp, còn nhiều nhậnđịnh thiên lệch về các phương pháp đánh giá kết quả học tập dựa trên cảm tínhvà thiếu hiểu biết. Các sách phổ biến câu hỏi trắc nghiệm khách quan trên thịtrường nói chung không đảm bảo chất lượng, các cơ quan giáo dục và các nhàxuất bản chưa có quy trình hợp lý để thẩm định các câu hỏi đó trước khi cho in5để phổ biến. Các phần mềm trắc nghiệm trôi nổi cũng chưa được cơ quan khoahọc nào thẩm định để giúp đỡ người sử dụng lựa chọn, trong khi người sử dụngkhông đủ trình độ để đánh giá.Tuy nhiên, trong những năm gần đây trắc nghiệm khách quan đã đượcquan tâm đến nhiều hơn và trở thành một chủ đề khá nóng trong giáo dục. Trắcnghiệm khách quan đã được đưa vào 4 môn thi của các kì thi quốc gia quantrọng: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ, nhưng cho đến nay công nghệ trắc nghiệm quychuẩn vẫn chưa được áp dụng để xây dựng các ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm vàthiết kế đề trắc nghiệm.Nói chung, ở Việt Nam trắc nghiệm khách quan đang được sử dụng kháphổ biến trong các lĩnh vực khoa học. Song cần phải thấy rõ rằng nó vẫn còn mớimẻ trong thực tiễn Giáo dục ở nước ta. Trong khi đó hình thức sử dụng các câuhỏi trắc nghiệm khách quan đã được sử dụng khá sớm ở các nước phương Tây.Từ đầu thế kỷ XX ở Hoa Kỳ người ta đã dùng phương pháp này để phát hiệnnăng khiếu, xu hướng nghề nghiệp của học sinh. Sang đầu thế kỷ XXE.Thorndike là người đầu tiên đã dùng trắc nghiệm như một phương pháp“khách quan nhanh chóng” để đo trình độ kiến thức của học sinh. Đến năm 1963ở Hoa Kỳ đã có trên 2000 trắc nghiệm chuẩn. Ở Anh hiện nay đã thành lập Hộiđồng toàn quốc hàng năm quyết định các mẫu trắc nghiệm cho các trường Trunghọc. Ở Trung Quốc, kỳ thi tuyển sinh Đại học đã thống nhất toàn quốc là phươngpháp trắc nghiệm khách quan. Có thể nói câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã,đang và sẽ được sử dụng rộng rãi trên thế giới.Toán học là một môn khoa học lý thuyết gắn với thực hành, do đó songsong với việc cung cấp kiến thức về lý thuyết cần xây dựng hệ thống bài tập vậndụng cho học sinh. Thông qua bài tập sẽ rèn luyện cho học sinh khả năng vậndụng kiến thức đồng thời củng cố và phát triển lý thuyết đã học, nâng cao nănglực nhận thức, rèn luyện trí thông minh và tạo hứng thú học tập bộ môn. Chúng6ta đưa trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá là hoàn toàn hợp lý. Kiểmtra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan giúp học sinh đánh giá đượckhả năng nhận thức và khả năng lĩnh hội của mình, hứng thú khi học, đồng thờigiúp giáo viên đánh giá lực học của học sinh qua việc chấm bài nhanh gọn, đánhgiá một cách khách quan.Với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu về hình thức, nội dung, cách xử lý,cũng như việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quantrong dạy học Toán về Đại lượng và đo đại lượng trong chương trình lớp 4,chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan vềĐại lượng và đo đại lượng trong chương trình Toán 4”.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềViệc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong môn toán ởTiểu học đã có nhiều tác giả dành thời gian và tâm huyết nghiên cứu như: Tiến sĩĐỗ Tiến Đạt, Tiến sĩ Đào Thái Lai, Tiến sĩ Phạm Thanh Tâm…Tại Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã có một số đề tài nghiên cứu về việc xâydựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học môn Toán ở Tiểuhọc, như đề tài: “Xây dựng và sử dụng hệ thống các bài tập trắc nghiệm trongdạy học Toán ở Tiểu học” của sinh viên Phạm Thúy Quỳnh, “Hệ thống bài tậptrắc nghiệm khách quan phần các phép tính với số thập phân cho học sinh lớp 5”của sinh viên Nguyễn Thị Dịu,… Song vẫn chưa có một đề tài nào đề cập đếnviệc xây dựng một hệ thống chi tiết, hợp lý các bài tập trắc nghiệm khách quanvề Đại lượng và đo đại lượng trong chương trình Toán 4.73. Mục đích nghiên cứuĐề tài được thực hiện nhằm mục đích xây dựng hệ thống bài tập trắcnghiệm khách quan về Đại lượng và đo đại lượng trong chương trình Toán 4dùng để hỗ trợ cho việc dạy học và kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của họcsinh đồng thời cũng là một cơ sở tham khảo để giáo viên tiểu học có thể xâydựng các hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan khác trong quá trình giảngdạy.4. Đối tượng nghiên cứuHệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần Đại lượng và đo đại lượngtrong chương trình Toán 4.5. Phạm vi nghiên cứuViệc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phầnĐại lượng và đo đại lượng trong đề tài dựa trên mục đích, nội dung phần Đạilượng trong chương trình Toán 4 theo chương trình Tiểu học hiện hành.6. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm kháchquan.- Nghiên cứu nội dung phần Đại lượng và đo đại lượng trong Toán 4.- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần Đại lượng và đođại lượng trong Toán 4.- Thử nghiệm hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan đã xây dựng chohọc sinh lớp 4.87. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.- Phương pháp thực nghiệm điều tra.9NỘI DUNGChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1.Kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học1.1.1. Khái niệm kiểm tra đánh giáa, Khái niệm kiểm traTheo từ điển Tiếng Việt, kiểm tra là sự xem xét tình hình thực tế để đánhgiá, nhận xét. [8; 523]Theo tác giả Trần Bá Hoành: “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện,những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. [9; 13]Như vậy, kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoạt động của giáo viên sửdụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinhtrong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá.Kiểm tra có hai hình thức: kiểm tra định tính, kiểm tra định lượng. Dựa trênkết quả được ghi nhận theo hướng định tính hoặc định lượng, giáo viên đưa ranhững phán đoán, những kết luận, những quyết định về người học hoặc về việcdạy học.- Kiểm tra theo hướng định tính là phương thức thu thập thông tin về kết quảhọc tập và rèn luyện của học sinh bằng cách quan sát và ghi nhận xét dựa theocác tiêu chí giáo dục đã định.- Kiểm tra theo hướng định lượng là phương thức thu thập thông tin về kếtquả học tập của học sinh bằng số như điểm số hoặc số lần thực hiện của nhữnghoạt động nào đó. Cách và phương tiện ghi nhận kết quả học tập của học sinhbằng điểm hay số lần thực hiện theo những quy tắc đã tính trong kiểm tra làmang tính chất định lượng. Còn chính điểm số vẫn chỉ là những kí hiệu gián tiếp10phản ánh trình độ học lực của mỗi học sinh mang ý nghĩa định tính. Như vậy bảnthân điểm số không có ý nghĩa về mặt định lượng.Tóm lại, kiểm tra chỉ là hình thức và phương tiện cụ thể góp phần vào quátrình đánh giá. Thông qua kết quả của bài kiểm tra, giáo viên sẽ có những thôngtin cần thiết để xác nhận kết quả học tập của từng học sinh, những thông tin vềnguyên nhân của kết quả mà học sinh đạt được cũng như những thông tin để cóthể chuẩn đoán được kĩ năng học tập của học sinh trong những giai đoạn học tậptiếp theo đối với môn học.b, Khái niệm đánh giáTheo quan điểm Triết học, đánh giá là một thái độ đối với những hiệntượng xã hội, hoạt động hành vi ứng xử của con người; xác định những giá trịcủa chúng tương xứng với các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức nhất định, đượcxác định bằng vị trí xã hội, thế giới quan, trình độ văn hóa [Từ điển Bách Khoatoàn thư Liên Xô, M.1986].Tác giả Richan I Miller cho rằng: đánh giá được chấp nhận “là sự việc cógiá trị” với ý nghĩa cuối cùng dẫn đến sự cải tiến hoạt động của cá nhân và tậpthể [Việc đánh giá trong nhà trường, San Francisco, 1979]. [6; 23]Theo Beeby: “Đánh giá là sự thu thập và lí giải một cách có hệ thốngnhững bằng chứng dẫn tới sự phán xét về giá trị theo quan điểm hành động”.[5; 8]Theo Jean - Marie De Ketele [1989], đánh giá có nghĩa là:+ Thu thập một tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy.+ Xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chíphù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay được điều chỉnh trong quá trìnhthu thập thông tin.+ Nhằm ra một quyết định.11Trong dạy học, đánh giá được xem xét như một quá trình liên tục và là mộtphần của hoạt động dạy học.Theo R.F.Marger: “Đánh giá là việc miêu tả tình hình của học sinh và giáoviên để dự đoán công việc phải tiếp tục và giúp học sinh tiến bộ”. [5; 8]Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh trong cuốn “Đánh giá và đo lường kếtquả học tập” cho rằng: “đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lýthông tin về trình độ, khả năng mà người học thực hiện các mục tiêu học tập đãxác định, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, cho nhàtrường và bản thân học sinh để giúp họ học tập tiến bộ hơn”. [5; 12]Tóm lại: đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kếtluận hoặc phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học, hoặc đưa ra nhữngquyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở những thông tin đã thu thập được mộtcách hệ thống trong quá trình kiểm tra.1.1.2. Vai trò ý nghĩa của kiểm tra đánh giá trong dạy học- Kiểm tra đánh giá là hoạt động thường xuyên của giáo viên trong quá trìnhdạy học, vì vậy hoạt động này có ý nghĩa rất quan trọng đối với cả người dạy vàngười học.- Kiểm tra đánh giá là hoạt động nhằm thu thập thông tin về kiến thức, kĩnăng và thái độ của học sinh trong học tập, trên cơ sở đó giáo viên có thể đánhgiá được quá trình học tập của học sinh.- Hoạt động đánh giá làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về cácmục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh đối chiếuvới yêu cầu của chương trình, đồng thời còn phát hiện những nguyên nhân saisót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học.- Đánh giá còn có ý nghĩa công khai hóa các nhận định về năng lực và kếtquả học tập của mỗi học sinh trong từng môn học và của tập thể lớp, tạo cơ hội12cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ củamình, khuyến khích, động viên việc học tập.- Đánh giá còn giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểmmạnh, điểm yếu của mình, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy học môncụ thể và không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng dạy học.Như vậy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu có vaitrò rất quan trọng trong quá trình dạy đại lượng và đo đại lượng trong chươngtrình Toán 4, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.1.1.3.Các hình thức kiểm tra đánh giá trong dạy học toán ở Tiểu học- Quan sát- Vấn đáp- ViếtCó 2 hình thức kiểm tra viết là trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm kháchquan.- Trắc nghiệm khách quan là bài kiểm tra, trong đó nhà sư phạm đưa ra cácmệnh đề và có các câu trả lời khác nhau, yêu cầu người học phải chọn đáp ánphù hợp. [7,114]- Trắc nghiệm tự luận là bài kiểm tra trong đó nhà sư phạm đưa ra một hoặcnhiều yêu cầu đôi khi là bài toán nhận thức và đòi hỏi người học phải phân tíchcác yêu cầu hoặc giải quyết các bài toán. [7,113]a, Giống nhau:- Trắc nghiệm hay tự luận đều đo lường và đánh giá được các kết quả giáodục của người học.- Đều nhằm mục đích kiểm tra trình độ nhận thức hiện có của người học,tạo cho các em sự hứng thú trong học tập.- Cả hai hình thức vẫn ít nhiều mang tính chủ quan.13- Kết quả đánh giá của trắc nghiệm hay tự luận luôn đủ độ tin cậy.b, Khác nhau:Trắc nghiệmTiêu chuẩn đánh giáTính đại diện của nội dungChuẩn bị câu hỏiCách cho điểmNhững yếu tố làm saiChất lượng của bàikhách quanBao quát toàn diện với nhiều câuhỏiTốn nhiều thời gian khó soạn thảoKhách quan, ổn định , đơn giản,chính xác.Khả năng đọc hiểu, phán đoán.Được xác định phần lớn do kĩnăng của người soạn thảophân tích.- Không thích hợp ở mức độ tổnghợp, đánh giá, so sánh.Khuyến khích ghi nhớ, hiểu, phânKết quả có thể cóPhạm vi kiểm tra chỉ tậptrung vào một số khía cạnhcụ thể- Tốt ở mức độ hiểu,biết ,áp dụng,Kết quả đánh giáTrắc nghiệm tự luậntích ý kiến của người khác.Khảnăng bật nhanh.Tốn ít thời gian, dễ soạnthảo.Chủ quan, khó ổn định,khó chính xác.Khả năng viết, các cáchthể hiện.Tùy thuộc phần lớn vào kĩnăng của người chấm bài- Không thích hợp ở mứcđộ nhận biết.- Tốt ở mức độ hiểu, ápdụng, phân tích, tổng hợp,phê phán, suy luận.Khuyếnkhíchhợp,diễn đạt ý kiến củabản thân. Thể hiện tư duylogic của bản thân.Bảng 1: So sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận14tổngQua bảng so sánh trên ta thấy sự khác nhau rõ rệt nhất giữa hai phươngpháp là ở tính khách quan, công bằng, chính xác. Do đó cần nắm vững bản chất,ưu, nhược điểm của từng phương pháp để có thể sử dụng mỗi phương pháp hữuhiệu, đúng lúc, đúng chỗ.1.2. Nội dung dạy học về Đại lượng và đo đại lượng trong chươngtrình Toán 41.2.1. Nội dung chủ yếu của dạy học Đại lượng và đo đại lượng trong chươngtrình Toán 4Dạy học Đại lượng và đo đại lượng trong chương trình Toán 4 bao gồm cácnội dung sau:- Độ dài.- Diện tích.- Khối lượng.- Thời gian.1.2.2.Đặc điểm dạy học Đại lượng và đo đại lượng trong chương trìnhToán 4Dạy học Đại lượng và phép đo đại lượng nhằm giới thiệu cho học sinhnhững khái niệm ban đầu đơn giản nhất về đại lượng thường gặp trong đời sống,học sinh nắm được những kiến thức thực hành về phép đo đại lượng: hệ thốngcác đơn vị đo các đại lượng [tên gọi, kí hiệu], sử dụng các công cụ đo, biểu diễnkết quả đo, chuyển đổi các số đo [đổi số đo hỗn hợp thành số đo thập phân vàngược lại], kĩ năng thực hiện các phép tính số học trên các số đo đại lượng.15Đồng thời dạy học đại lượng phép đo đại lượng nhằm củng cố những kiếnthức có liên quan trong môn toán, phát triển năng lực thực hành, năng lực tư duycủa học sinh.1.2.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Đại lượng và đo đại lượng trong Toán 4a, Độ dài- Biết đọc, viết số đo độ dài [có một hoặc hai tên đơn vị đo].- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.- Biết làm tính và giải toán liên quan đến các số đo độ dài.- Thực hành đo và ước lượng số đo độ dài trong các trường hợp đơn giản.b, Diện tích- Biết dm2, m2, km2 là những đơn vị đo diện tích.- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo những đơn vị đo đã học.- Biết mối quan hệ giữa m2 và cm2, m2 và km2, dm2 và cm2, dm2 và cm2.- Biết thực hiện phép tính với các số đo diện tích theo đơn vị đã học.- Biết ước lượng số đo diện tích trong trường hợp đơn giản.c, Khối lượng- Biết dag, hg, tấn, tạ là những đơn vị đo khối lượng.- Biết đọc, viết các số đo khối lượng theo những đơn vị đo đã học.- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảngđơn vị đo khối lượng.- Biết chuyển đổi số đo khối lượng.- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.- Biết ước lượng khối lượng của một vật trong trường hợp đơn giản.d, Thời gian- Biết các đơn vị đo thời gian giây, thế kỉ.- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.16- Biết chuyển đổi số đo thời gian.- Biết thực hiện phép tính với số đo thời gian [có một tên đơn vị ].- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.17Chương 2: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN2.1. Khái niệm trắc nghiệm khách quana. Khái niệm trắc nghiệmTheo từ điển Tiếng Việt: “trắc” có nghĩa là đo lường, “nghiệm” có nghĩa làsuy xét, chứng thực.Lí luận về trắc nghiệm có rất nhiều cách hiểu khác nhau trong đó có một sốcách hiểu sau:Theo Trần Bá Hoành: Trắc nghiệm là hình thức đặc biệt để thăm dò một sốđặc điểm về năng lực, trí tuệ của học sinh [thông minh, trí nhớ, tưởng tượng…].Theo Gronlund, 1981: Trắc nghiệm là một công cụ hay quy trình có hệ thốngnhằm đo lường mức độ cá nhân đạt được trong một lĩnh vực cụ thể nào đó.b. Khái niệm về trắc nghiệm khách quanTrắc nghiệm khách quan cũng có nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khácnhau trong đó có một số cách hiểu sau:Trắc nghiệm khách quan là bài kiểm tra, trong đó nhà sư phạm đưa ra cácmệnh đề và có các câu trả lời khác nhau, yêu cầu người học phải chọn đáp ánphù hợp.Trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều mệnh đề, câu hỏi hay môhình [tranh, ảnh, sơ đồ] và được trả lời bằng các dấu hiệu đơn giản, hay một từ,cụm từ, đôi khi là các con số… Trắc nghiệm khách quan mang tính qui ước vì hệthống đánh giá bằng điểm mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốnchủ quan của người đánh giá.182.2. Các loại câu trắc nghiệm khách quan thông dụngTrên thế giới cũng như ở Việt Nam trắc nghiệm khách quan trong dạy họcnói chung đều được chia thành 4 dạng. Tùy theo quan điểm của mỗi tác giả cóthể phân loại trắc nghiệm khách quan theo những cách khác nhau với những têngọi khác nhau.Nhiều quan điểm thống nhất và đưa ra 4 loại trắc nghiệm khách quan sau:a, Trắc nghiệm đúng - saiCâu trắc nghiệm đúng sai bao gồm:- Phần 1: Là một câu hỏi hoặc một phát biểu, còn gọi là phần đề.- Phần 2: Là phương án chọn lựa đúng - sai, phải - không phải, đồng ý - khôngđồng ý.Yêu cầu : chọn một trong 2 phương án trả lời.Ví dụ 1: Đúng ghi Đ, sai ghi Sα] Đề - ca - gam viết tắt là :dogdgdagβ] Héc - tô - gam viết tắt là :heghghcg- Ưu điểm:+ Dễ sử dụng.+ Có thể ra nhiều câu một lúc vì tốn ít thời gian cho mỗi câu. Nhờ vậy khảnăng bao quát chương trình lớn hơn.- Hạn chế:+ Có thể khuyến khích sự đoán ngẫu nhiên của học sinh, độ may rủi là 50%.+ Thường chỉ dùng để kiểm tra ở mức độ biết và hiểu đơn giản, ít kích thích tưduy, ít khả năng phân biệt trình độ học sinh.- Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi:+ Câu viết phải ngắn gọn, rõ ràng, câu hỏi phải xếp chính xác là đúng hay sai.19+ Đặt ra một mệnh đề và yêu cầu người học xác định mệnh đề đó đúng haysai, không nên bố trí số câu đúng bằng số câu sai, không nên trích nguyên câutrong SGK,…b, Trắc nghiệm nhiều lựa chọnTrắc nghiệm nhiều lựa chọn là loại câu thông dụng nhất, còn gọi là câu đaphương án, loại câu này gồm 2 phần là phần câu dẫn và phần câu lựa chọn.+ Phần câu dẫn là một câu hỏi hay một câu lơ lửng tạo cơ sở cho sự lựa chọn.+ Phần lựa chọn gồm nhiều phương án trả lời. Người trả lời sẽ lựa chọn mộtphương án trả lời đúng hoặc đúng nhất, hoặc không có liên quan gì đến trong sốcác phương án cho trước. Những phương án còn lại là những phương án gâynhiễu.Ví dụ 2: Đánh dấu x vào ô trống trước đáp án đúng nhất.1dag = 10hg1hg = 10dag10g = 1dag1dag = 100g100g = 1hg- Ưu điểm:+ Độ tin cậy cao, yếu tố ngẫu nhiên thấp, mang tính đơn giản, đảm bảo độgiá trị, có thể đo được khả năng của người học: nhớ, thông hiểu, áp dụng, phântích, tổng hợp,…- Hạn chế: có thể khuyến khích sự đoán mò của người học.- Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi;+ Phần dẫn phải diễn đạt rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu. Phần câu dẫn đôi khi làcâu hỏi hoặc câu nhận định chưa hoàn chỉnh.+ Các phương án trả lời có cùng một cách viết và gần giống nhau để tăng độnhiễu.20+ Các phương án nhiễu cần được diễn đạt sao cho hợp lý và cảm giác có độtin cậy cao.+ Các phương án lựa chọn được sắp xếp ngẫu nhiên, không theo một trình tựlôgic nào cả.c, Câu trả lời ngắnCâu trả lời ngắn được trình bày dưới hình thức một câu hỏi và được trả lờibằng một từ hay cụm từ.Ví dụ 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.3000cm2 = …… dm251dm 27cm2 = …… cm2- Ưu điểm: có hiệu quả để xác định mức độ nhớ lại các sự kiện, tạo cơ hội đểhọc sinh trả lời các vấn đề đặt ra nên phát huy được tính sáng tạo của học sinh.Học sinh khó có điều kiện để đoán mò bởi vì phải nhớ lại hoặc phải suy nghĩ racâu trả lời nên điểm số có độ tin cậy hơn các bài trắc nghiệm khác. Loại câu nàydễ soạn thảo hơn câu nhiều lựa chọn, thời gian để trả lời mỗi câu ngắn nên có thểlấy được nhiều dữ kiện khác nhau.- Hạn chế: So với các câu trắc nghiệm khách quan khác thì loại câu này chấmđiểm mất nhiều thời gian hơn. Loại câu này có thể có nhiều câu trả lời có giá trịgần như nhau, do đó cũng gây nên khó khăn khi chấm bài. Tính khách quan củacâu trả lời ngắn kém, có thể chịu tác động bởi yếu tố chủ quan của giáo viên. Cácyếu tố như: chữ viết, đánh vần sai có thể ảnh hưởng đến việc đánh giá câu trả lời.d, Trắc nghiệm ghép đôiBài tập dạng này gồm 2 phần : Phần thông tin bảng truy [câu hỏi] và phầnthông tin bảng chọn [câu trả lời]. Hai phần này được thiết kế thành 2 cột.- Yêu cầu đặt ra là lựa chọn yếu tố tương đương hoặc có sự kết hợp của mỗicặp thông tin từ bảng truy và bảng chọn. Giữa các cặp ở hai bảng có mối liên hệtrên một cơ sở đã định. Có hai hình thức: Đối chiếu hoàn toàn [số mục của bảng21truy bằng số mục của bảng chọn], đối chiếu không hoàn toàn [số mục ở bảngtruy ít hơn số mục ở bảng chọn].Ví dụ 4: Hãy nối theo mẫu:A.Hai trăm mười ba Đề - xi – mét vuông503dm2B. Một nghìn không trăm linh sáu Đề - xi – mét213dm2vuông107dm2C. Năm trăm linh ba Đề - xi – mét vuông1006dm2D. Một trăm linh bảy Đề - xi – mét - vuông- Ưu điểm: Đánh giá được mức độ biết, hiểu.- Hạn chế: phức tạp, biên soạn khó khăn.- Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi:+ Dãy thông tin nêu ra không nên quá dài, nên thuộc cùng một loại, có liênquan đến nhau, sắp xếp nội dung của hai dãy một cách rõ ràng, mang tính đồngnhất.+ Thông tin ở hai cột không nên bằng nhau, nên có thông tin dư ở một cột đểtăng sự cân nhắc khi lựa chọn. Thứ tự các câu của hai cột không khớp với nhauđể gây khó khăn trong việc lựa chọn và ghép đôi.2.3. Vai trò của trắc nghiệm khách quanTrắc nghiệm khách quan được dùng trong kiểm tra đánh giá đã mang lạihiệu quả cao hơn so với các phương pháp kiểm tra đánh giá khác như:+ Phạm vi kiến thức rộng, bao quát tránh được việc học tủ, học lệch của họcsinh.22+ Đánh giá chính xác mức độ nhận thức của học sinh trong quá trình dạyhọc.+ Các thông tin phản hồi lại của học sinh nhanh chóng do việc kiểm tra trênmáy vi tính. Sau khi kiểm tra thì sẽ biết được ngay kết quả đạt được.Hiện nay, với quan điểm dạy học tích cực [lấy người học làm trung tâm] thìtrắc nghiệm khách quan được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau:+ Sử dụng vào việc lập kế hoạch giảng dạy: trắc nghiệm khách quan đượcsử dụng nhằm mục đích kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau một nămhọc đồng thời giúp nhà trường tìm được những yếu kém trong giảng dạy để nângcao chất lượng dạy học.+ Sử dụng trong việc tự học của học sinh: Học sinh được giao những bài tậpvề nhà sau mỗi buổi học nhằm tạo cho các em thói quen học bài cũ theo mộtcách mới không còn thụ động như trước nữa. Mặt khác tạo hứng thú cho các emtrong việc tìm kiếm và lĩnh hội kiến thức.+ Sử dụng trong khâu học bài mới: Giáo viên có thể cho học sinh làm câuhỏi trắc nghiệm khách quan, cho học sinh lựa chọn phương án nào là đúng nhấtvà phát vấn thêm học sinh tại sao lại chọn câu đó. Do đó học sinh phải tìm tòi tàiliệu mới trả lời được. Do vậy giáo viên phải có sự khéo léo dẫn dắt học sinhhướng vào bài mới và đây là biện pháp rất có hiệu quả.+ Sử dụng trong khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện và nâng cao.Sau mỗi bài, mỗi chương đều nên có những bài kiểm tra bằng hình thức trắcnghiệm khách quan sẽ giúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn mà không cần họcvẹt như trước đây.Như vậy, để đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả thì phải đổi mớiphương pháp kiểm tra đánh giá. Một trong những phương pháp đạt hiệu quả làsử dụng trắc nghiệm khách quan. Mặt khác trắc nghiệm khách quan còn có thểsử dụng ở các khâu trong quá trình dạy học và mang lại hiệu quả cao.232.4. Quy tắc xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan2.4.1. Tiêu chuẩn của trắc nghiệm khách quan- Tiêu chuẩn định lượng: câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giákết quả học tập:+ Đạt độ khó [DK]:DK =20% < DK >80% đạt loại trung bình.DK < 20% đạt loại dễ.DK > 80 % đạt loại khó.+ Đạt độ phân biệt [DI]:DI =DI > 0,21 là đạt.- Tiêu chuẩn định tính:+ Phần câu dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, nội dung phải phù hợp với đốitượng, tránh lời dẫn rườm rà có tính đánh lừa học sinh.+ Phần câu trả lời:oTính chính xác cao của trả lời đúng: Chỉ có một và chỉ một phương án làđúng nhất.oTính hấp dẫn của các câu gây nhiễu: Có nhiều câu có vẻ đúng nhưng thựcchất chưa đầy đủ.oTính tương tự của cấu trúc câu trả lời: Thống nhất về mặt ngữ pháp.oKhông nên dùng các từ như luôn luôn, có bao giờ, chỉ tất cả… có thể sẽ làgợi ý người trả lời.242.4.2. Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan- Phần câu dẫn:+ Phải nêu nên được các vấn đề riêng lẻ, trung tâm. Mỗi câu hỏi phải được biểuthị một cách độc lập.+ Tránh dùng nguyên văn câu trích từ SGK.+ Phát biểu trong câu dẫn phải đơn giản, chính xác về cú pháp và phải chứađựng những dữ kiện phù hợp, cần thiết cho lời giải của nó. Không nên dùng câutừ có tính gợi ý như : luôn luôn, có bao giờ, chỉ tất cả,… Sẽ làm cho học sinh cóthể đoán mò.+ Câu dẫn được đưa ra chỉ nên chứa các dữ kiện liên quan đến lời giải.+ Câu dẫn đưa ra ở dạng câu hỏi trực tiếp hơn là ở dạng phát biểu chưa hoànthành. Vì dạng chưa hoàn thành những phát biểu về mặt ngôn ngữ học sinh sẽsuy ra phương án lựa chọn tốt nhất.+ Một câu hỏi đòi hỏi học sinh biểu thị ý kiến của nội dung câu dẫn chứ khôngphải ý kiến chủ quan của học sinh.+ Tránh dùng câu hỏi có tính chất đánh lừa học sinh.+ Trước khi đưa ra phương án trả lời chúng ta phải nhóm họp các yếu tố chungcủa câu hỏi.- Phần câu trả lời:+ Phải chính xác, đúng đắn. Nếu có sai sót thì là do câu trả lời chưa được rõràng, đầy đủ.+ Phải xây dựng những câu trả lời có tính chất gây nhiễu để học sinh có tính tưduy.+ Phương án lựa chọn nên đặt ngẫu nhiên, không nên đặt cố định ở một vị trí.+ Các phương án trả lời phải đặt theo thứ tự logic [1, 2, 3, …].+ Các phương án lựa chọn càng ngắn gọn càng tốt, tránh liên quan đến việc đolường khả năng đọc hiểu.25

Video liên quan

Chủ Đề