Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì Giaỉ thích cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời

a]* Hô hấp ngoài:

- Sự thở ra và hít vào [ thông khí ở phổi]

- Trao đổi khí ở phổi:

+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.

+ CO2khuếch tán từ máu vào phế nang.

* Hô hấp trong

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

+O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

2.Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.

- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2 CO3=>I on H+tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.

1.- Hô hấp ngoài: thực hiện ở phổi trao đổi khí vs môi trường ngoài bằng sự thở ra và hít vào [ thông khí ở phổi] , đem O2 khuếch tán từ phế nang vào máu và CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Hô hấp trong: thực hiện ở tế bào , là quá trình CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

O2 khuếch tán từ máu vào tế bào

2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời. - Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => Ion H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên

tiếng khóc chào đời.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a, Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì?

b, Giaỉ thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời?

Các câu hỏi tương tự

làm đúng giúp mik nha

Câu 17: Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi B. Quá trình hít vào và thở ra

C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào

Câu 18: Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của: A. Cơ hoành và cơ liên sườn. B. Cơ hoành và cơ bụng. C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ liên sường và cơ họng. Câu 19: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế: A. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp B. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao C. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra D. Phướng án khác. Câu 20: Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá: A. Gây ung thư phổi B. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi C. Gây nghiện D. Diệt khuẩn Câu 21: Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây: A. Nạn nhân bị duối nước B. Nạn nhân bị sốt cao C. Nạn nhân bị điệt giật D. Nạn nhân bị ngạt khí V. CHƯƠNG V: TIÊU HÓA Câu 22: Quan sát hình bên cho biết vị trí số 5 và 10 là: A. Dạ dày, ruột non B. Ruột non, trực tràng C. Dạ dày, trực tràng D. dạ dày, ruột thừa. Câu 23: Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa: A. Thực quản B. Dạ dày C. Gan D. Ruột thừa Câu 24: Trong miệng ezim amilaza biến đổi: A. Protein thành axit amin B. Gluxit[tinh bột] thành đường mantozo C. Lipit thành các hạt nhỏ D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ. Câu 25: Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu lần lượt là: A. Vật lý; Vật lý; Hóa học B. Vật lý, Hóa học; Hóa học C. Vật lý, Vật lý; Vật lý D. Hóa học; Hóa học; Hóa học Câu 26: Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường: A. Bài tiết B. Hô hấp C. Tuần hoàn máu D. Tuần hoàn bạch huyết VI: CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 27: Quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài nhờ các hệ quan nào: A. Hô hấp B. Bài tiết C. Tiêu hóa D. Cả A, B, C. Câu 28: Dị hóa là quá trình: A. Tích trữ năng lượng B. Giải phóng năng lượng C. Vừa tích trữ vừa giải phóng năng lượng D. Tích trữ và giải phóng phụ thuộc vào lứa tuổi. Câu 29: Vitamin A rất tốt cho mắt có nhiều trong các loại thực phẩm nào: A. Bơ, trứng, dầu cá, gấc, cà rốt. B. Ngũ cốc, gan, hạt nảy mầm. C. Muối biển, lúa gạo, ngô nếp D. Thịt lợn, rau ngải, lá tía tô. Câu 30: Biếu cổ là bệnh do thiếu yếu tố muối khoáng nào: A. Natri và kali B. Iot C. Canxi D. Kẽm Câu 31: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây:

A. Giới tính B. Nhóm tuổi C. Hình thức lao động D. Tất cả các phương án trên.

Chức năng của nơron li tâm là: * 1 điểm A. Truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh tới cơ quan thụ cảm. B. Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh C. Truyền xung thần kinh từ cơ quan phản ứng về trung ương thần kinh. D. Truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng. Câu 2: Một cung phản xạ gồm những thành phần nào? * 1 điểm A. Nơron hướng tâm, trung ương thần kinh, nơron liên lạc, nơron li tâm, cơ quan cảm giác B. Cơ quan cảm giác, nơron hướng tâm, nơron liên lạc, nơron li tâm, cơ quan phản ứng. C. Nơron hướng tâm, nơron liên lạc, nơron li tâm. D. Cơ quan cảm giác, trung ương thần kinh, cơ quan vận động. Câu 3: Chức năng của nơron hướng tâm là: * 1 điểm A. Truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh tới cơ quan thụ cảm. B. Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh C. Truyền xung thần kinh từ cơ quan phản ứng về trung ương thần kinh. D. Truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng. Câu 4: Ribôxôm trong tế bào có vai trò: * 1 điểm A. Tham gia hô hấp, giải phóng năng lượng. B. Tổng hợp và vận chuyển các chất. C. Tham gia quá trình phần chia tế bào. D. Nơi tổng hợp prôtêin. Câu 5: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất là vai trò của: * 1 điểm A. Màng sinh chất B. Lưới nội chất. C. Nhiễm sắc thể. D. Bộ máy gôngi Câu 6: Phủ ngoài cơ thể và lót trong các cơ quan rỗng là chức năng của: * 1 điểm A. Mô biểu bì. B. Mô cơ trơn. C. Mô cơ vân D. Mô sợi Câu 7: Nhiễm sắc thể có chức năng gì trong tế bào? * 1 điểm A. Tổng hợp và vận chuyển các chất trong tế bào B. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối sản phẩm C. Quy định sự hình thành prôtêin D. Tổng hợp ARN ribôxôm Câu 8: Tạo nên bộ khung cho cơ thể là vai trò của loại mô nào? * 1 điểm A. Mô biểu bì. B. Mô liên kết. C. Mô cơ vân D. Mô cơ trơn Câu 9: Ti thể trong tế bào có chức năng gì? * 1 điểm A. Hô hấp giải phóng năng lượng cho tế bào. B. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối sản phẩm C. Quy định sự hình thành prôtêin D. Tham gia quá trình phân chia tế bào. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? * 1 điểm A. Trên thân nơron có chứa nhân và các sợi trục. B. Cảm ứng là khả năng nơron tiếp nhận kích thích từ môi trường. C. Dẫn truyền là khả năng lan truyền xung thần kinh từ thân nơron về sợi trục. D. Cung phản xạ gồm 3 thành phần: nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì?

2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

Lớp 8

Sinh học

Sinh học - Lớp 8

Sinh học hay sinh vật học [tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học] là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật [ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống], cách thức các cá thể và loài tồn tại [ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng].

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :]]

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Video liên quan

Chủ Đề