Bệnh canh châu cần chữa như thế nào

Cây chanh châu là một cây nhỏ có cành mang gai ngắn, cành non hơi có lông. Phần lá dai cứng mọc đối ở phía trên và mọc cách phía dưới. Quả canh châu có vị chua, khi chín hơi ngọt nên nhiều nơi trẻ em thường lấy quả để ăn. Vào mùa hè, bà con thường lấy lá dùng riêng hoặc phối hợp với các loại lá có khả năng thanh nhiệt giải độc khác như lá vối để làm nước uống thay trà, vừa giải khát, vừa phòng bệnh sởi, thủy đậu (bệnh canh châu).

Theo Đông y, canh châu có vị đắng hơi chua, tính mát và khả năng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết để điều trị thủy đậu, bệnh sởi, hỗ trợ làm lành vết thương, chữa rôm sảy, mụn nhọt…

Chữa trẻ nhỏ lên canh châu (thủy đậu): Để làm giảm các nốt thủy đậu, giúp bệnh mau lành, hạn chế để lại sẹo rỗ thì phụ huynh có thể lấy 12 - 16g canh châu cho vào nồi với 300 - 400ml nước rồi sắc còn khoảng 200ml, chia thuốc thành 2 - 3 lần uống, uống liền 1 - 2 ngày cho bệnh giảm.

Hỗ trợ điều trị sởi: Với chứng bệnh này, bạn cần chuẩn bị cành và lá canh châu 20g, tầm gửi cây khế 18g, sắn dây 12g và hương nhu, cam thảo dây, hoắc hương mỗi vị 8g. Đem tất cả các vị thuốc rửa sạch, cho vào ấm, đổ thêm 400ml nước vào, sắc nhỏ lửa cho còn 200ml, chia 2 lần uống trong ngày. Dùng liền 5 ngày. Ngoài ra, có thể lấy lá canh châu nấu nước tắm hàng ngày.

Canh châu còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như Kim châu, Trân châu, Chanh châu, Sơn minh trà, Xích nhu. Đây là một loại cây mọc hoang hoặc được trồng quanh nhà khá nhiều ở nước ta và một số nước trên thế giới. Với vị đắng hơi chua, tính mát, loại dược liệu này được sử dụng để chữa bệnh sởi, bệnh thủy đậu, lở loét, mụn nhọt, bong gân.

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Những thông tin cần biết về dược liệu Canh châu: Đặc điểm sinh thái, tính vị và những bài thuốc chữa bệnh hiệu quả

1. Tên gọi khác – Phân nhóm

  • Tên gọi khác: Chanh châu, Kim châu, Trân châu, Tước mai đằng, Xích chu đằng, Khan slam, Tước mai đằng,…
  • Tên khoa học: Sageretiatheezans
  • Họ: Thuộc họ Táo ta (Rhamnaceae)

2. Đặc điểm sinh thái

Mô tả:

Cây Canh châu là một loại cây nhỏ, có nhiều nhánh nhỏ. Trên cành có nhiều gai nhỏ và ngắn, những cành non có những sợi lông nhỏ. Lá cứng và dai, ở phía trên cành mọc đối, phía dưới mọc cách rời nhau. Phiến lá có hình trái xoan dài khoảng 10 cm và rộng khoảng 10 – 35 cm. Mép lá có răng cưa nhỏ, đầu lá nhọn, phía cuống lá hơi tròn. Hoa dài, mọc thành từng cụm ở ngọn hoặc kẽ lá. Đài hoa màu lục hoặc trắng, đối những hoa còn non, đài hoa có lông mịn. Qủa hình cầu, khi chín quả chuyển sang màu đen, phần thịt có màu hơi đen, kèm theo vòi nhụy và lá đài. Hạt có vỏ nhẵn bóng, màu xám sáng.

Phân bố:

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Đông Trùng Hạ Thảo Khô 755,000đ

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Đông Trùng Hạ Thảo Ký Chủ Nhộng Tằm 3,050,000đ

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Rượu Đông Trùng Hạ Thảo 750,000đ

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Yến Chưng Đông Trùng Hạ Thảo 650,000đ

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Trà Đông Trùng Hạ Thảo 250,000đ

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Set Quà An Khang 1,550,000đ

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Set Quà An Khang VIP 2,250,000đ

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Set Quà Lộc Tiến Vinh Hoa 4,550,000đ

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Set Quà Nghênh Xuân Ngũ Phúc 6,688,000đ

10+
sản phẩm

Khám phá tất cả

Cây châu canh được tìm thấy nhiều ở các tỉnh thuộc nước Trung Quốc và Ấn Độ. Ở nước ta, loại cây cũng được tìm thấy rải rác ở một số địa phương. Cây mọc ở ven rừng, dọc theo bờ suối, nơi đất nâu, cát ẩm ướt, hoặc thường học xen lẫn với một số cây bụi dại khác.

3. Bộ thận dùng, thu hái, chế biến và bảo quản

+ Bộ phận dùng: Dùng cành, lá và rễ cay Canh châu để làm thuốc.

+ Thu hái: Người ra thường thu háu cánh và lá tươi vào mùa xuân, còn rễ thu hái vào mùa đông.

+ Chế biến: Đem những lá cây, cành và rễ rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn rồi đem phơi nắng hoặc sấy cho khô, cất trữ và để dùng dần.

+ Bảo quản: Bảo quản dược liệu ở nơi thoáng mát, nhiệt độ phòng, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Tốt nhất nên cất trữ trong bao bì và đậy kín bao bì sau mỗi lần sử dụng.

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Cây Canh châu thường mọc hoang hoặc được trồng khá nhiều ở miền Trung và miền Bắc nước ta

4. Thành phần hóa học

Chưa thấy tài liệu nào nghiên cứu.

5. Tính vị

Cây Canh châu có vị chua hơi ngọt, đắng, tính mát.

6. Quy kinh

Chưa thấy tài liệu nào nghiên cứu.

7. Tác dụng dược lý

+ Theo nghiên cứu dược lý hiện đại:

Chưa có tài liệu nào nghiên cứu về công dụng của cây Canh châu.

+ Theo Y học cổ truyền:

Trong Đông y, cây Canh châu có tác dụng lương huyết, giải độc, thanh nhiệt. Với chính những tác dụng trên, dược liệu này được dân gian sử dụng để chữa đậu mùa, ban sởi, kiết lỵ, chữa ghẻ lở, độc tố trong cơ thể không thoát được.

8. Cách dùng – Liều lượng

Cách dùng: Dùng độc vị hoặc dùng kết hợp cùng với các dược liệu khác dưới dạng thuốc đắp ngoài hoặc thuốc sắc.

Liều lượng: Dùng 10 – 20 gram/ ngày.

Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Bệnh canh châu cần chữa như thế nào
Canh châu có vị đắng hơi chua, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết

9. Bài thuốc từ cây Canh châu chữa bệnh hiệu quả

Dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ cây Canh châu:

Bài thuốc từ cây Canh châu chữa ghẻ lở, ghẻ nước:

Dùng một nắm cành và lá cây Châu canh, đem rửa sạch bằng nước để loại bỏ bụi bẩn rồi nấu cô đặc để rửa lên vùng da nổi ghẻ lở. Dùng cho đến khi bệnh tình dần cải thiện.

Bài thuốc từ cây Canh châu chữa các vết thương chảy máu:

Dùng lá cây Canh dâu và lá Đuôi tôm mỗi vị một nắm nhỏ (khoảng 20 gram) cùng với 1 nụ cây Đinh hương. Đem tất cả các nguyên liệu rửa sạch bằng nước, rồi giã nhỏ, sau đó đem đắp lên vị trí chảy máu. Kiên trì sử dụng 2 – 3 ngày hoặc vết thương lành thì ngừng.

Bài thuốc từ cây Canh châu chữa chứng mụn nhọt do nóng trong người, chứng ngứa rôm sảy:

Dùng 24 gram cành và lá cây Canh châu; Bồ công anh, Hạ khô thảo, rễ Cỏ xước mỗi vị 20 gram cùng với 10 gram lá đơn đỏ. Làm sạch các vị thuốc trên bằng nước lọc rồi cho vào nồi cùng với 750 ml nước lọc, sắc thuốc trên ngọn lửa nhỏ. Sắc cô đặc nước còn khoảng 250 ml là được. Chia phần nước sắc được thành hai lần uống mỗi ngày. Dùng thuốc khi thuốc còn ấm.

Bài thuốc từ cây Canh châu hỗ trợ điều trị bệnh sởi:

Dùng 20 gram cành và lá cây Canh châu, 18 gram Tầm gửi cây khế, 12 gram Săn dây cùng với Hương nhu, Cam thảo dây, Hoắc hương mỗi vị 8 gram. Đem tất cả các vị thuốc rửa sạch bằng nước để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất. Rồi đem nấu cùng với 400 ml nước, nấu cô đặc còn khoảng 200 ml nước. Chia phần nước vừa sắc đặc thành hai phần nhỏ để uống mỗi ngày. Kiên trì sử dụng liên tịc 5 ngày hoặc cho đến khi bệnh tình thuyên giảm dần. Đồng thời, có thể kết hợp cùng với việc dùng lá Canh châu để nấu nước tắm hằng ngày.

Bài thuốc từ Canh châu giúp thúc sởi mọc nhanh:

Dùng 40 gram lá cây Canh châu hoặc dùng 30 gram rễ cây Canh châu, đem rửa sạch để thải bỏ tạp chất rồi thái thành từng đoạn nhỏ. Sau đó, sắc cùng với 500 ml nước lọc, sắc cô đặc còn khoảng 300 ml nước. Chia phần nước thành 3 phần nhỏ để uống trong ngày. Lưu ý, dùng thuốc khi thuốc còn nóng, nếu nguội, nên hâm hóng lại trước khi sử dụng.

10. Một số lưu ý khi sử dụng

Ngoài việc sử dụng thuốc đúng bệnh lý, đúng liều lượng, bạn đọc cũng cần lưu ý đến việc số vấn đề dưới đây khi sử dụng các bài thuốc từ Canh châu:

  • Những đối tượng dị ứng hoặc quá mẫn cảm với một số thành phần có trong dược liệu này.
  • Những đối tượng bị tỳ vị hư hạn, đại tiện lỏng không được các bài thuốc từ cây Châu canh.

Tóm lại, cây Canh châu là vị thuốc nam khá phổ biến với công dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết. Tuy nhiên, công dụng chữa bệnh của loại dược liệu này chưa được giới y học nghiện đại nghiên cứu và đưa ra công bố. Do đó, người bệnh không tự ý sử dụng các bài thuốc từ dược liệu này khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ hoặc lương y.

Những thông tin trong bài viết chỉ mang giá trị tham khảo. ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.