Biên bản nghiệm thu hợp đồng xây dựng theo thông tư 26

Mẫu biên bản bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép lại việc bàn giao công trình hoàn thành được đưa vào sử dụng. Mẫu biên bản nêu rõ công trình hạng mục, địa điểm xây dựng, thời gian bàn giao, nội dung bàn giao… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu biên bản nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng của Luật sư X.

Mẫu biên bản nghiệm thu hoàn thành xây dựng công trình là mẫu biên bản được lập ra nghiệm thu toàn bộ công trình ghi nhận việc công trình đã hoàn thành và là căn cứ để đưa công trình, dự án được bàn giao và đưa vào sử dụng trong thực tế.

Biên bản nghiệm thu hợp đồng xây dựng theo thông tư 26

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN NGHIỆM THU  HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH (HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH)  ĐỂ ĐƯA VÀO SỬ DỤNG

  1. Công trình (Dự án): ……………………………………………………………………………………….
  2. Hạng mục công trình: …………………………………………………………………………………….
  3. Địa điểm xây dựng: ………………………………………………………………………………………..
  4. 4. Thành phần tham gia nghiệm thu:

4.1/ Thành phần trực tiếp nghiệm thu

  • Đại diện Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10:

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

  • Đại diện Nhà thầu Tư vấn giám sát (nếu có thuê Tư vấn giám sát):

– Ông: …………………………………….. Chức vụ:…………………………………………………………..

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

  • Đại diện Nhà thầu thi công xây dựng (cơ khí nếu có):(Ghi tên nhà thầu thi công)

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

  • Đại diện Nhà thầu tư vấn thiết kế: ……………….(Ghi tên nhà thầu tư vấn)

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

4.2/ Các đơn vị khách mời (nếu có mời):

  1. Đại diện Sở chuyên ngành: …………………(Ghi tên sở chuyên ngành)

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

  1. Đại diện đơn vị quản lý khai thác: .…(Ghi tên đơn vị quản lý khai thác)

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

  1. Đại diện UBND huyện ……………… (Ghi tên UBND huyện, nếu có mời)

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

– Ông: …………………………………….. Chức vụ: ………………………………………………………….

Các đơn vị khác (nếu có)

  1. 5. Thời gian tiến hành nghiệm thu:

+ Thời gian:

– Bắt đầu: ……….ngày……tháng…..năm……

– Kết thúc: …..ngày…….tháng…..năm…..

+ Địa điểm: ……………………..(Ghi địa điểm nghiệm thu)

  1. 6. Đánh giá công trình (hạng mục công trình) được nghiệm thu:
  2. Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu:

– Quyết định phê duyệt Dự án đầu tư: (Ghi số, ngày tháng ký quyết định)

– Hồ sơ thiết kế kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt (Quyết định của ……. số…..ngày….tháng).

– Hợp đồng thi công xây dựng: Ghi số hợp đồng, ngày, tháng, năm ký hợp đồng.

– Phiếu yêu cầu nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng của nhà thầu thi công xây dựng: Ghi số, ngày, tháng, năm của văn bản đề nghị được nghiệm thu của nhà thầu.

– Hồ sơ hoàn công công trình (hạng mục công trình) do ……. (ghi tên nhà thầu thi công) lập ngày….tháng….năm….. đã được cán bộ giám sát (hoặc tư vấn giám sát) ký xác nhận.

– Văn bản số ….ngày….tháng….năm…. của Cục Quản lý xây dựng công trình chấp thuận tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình (hạng mục công trình) để đưa vào sử dụng.

  1. Chất lượng, khối lượng công trình (hạng mục công trình) xây dựng:

(Phần này nêu một số thông số cơ bản về qui mô, kết cấu công trình)

– Ngày khởi công:

– Ngày hoàn thành:

  • Khối lượng công trình (hạng mục công trình):

(Lập bảng khối lượng chủ yếu theo thiết kế và thực tế đã thực hiện được)

(Đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, các chỉ dẫn kỹ thuật để ghi nhận xét, đánh giá về chất lượng xây dựng).

  1. Các ý kiến khác (nếu có): ………….… (ghi ý kiến nhận xét khác nếu có)
  2. Kết luận:

– Chấp nhận nghiệm thu hoàn thành công trình (hạng mục công trình) ………(ghi đầy đủ tên công trình /hạng mục công trình) ……xây dựng để đưa vào sử dụng.

– Yêu cầu phải sửa chữa, hoàn thiện bổ sung hoặc các ý kiến khác (nếu có)…… (ghi các yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện nếu có) ….

Các bên tham gia nghiệm thu chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định nghiệm thu này.

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP NGHIỆM THU
BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THỦY LỢI 10
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
NHÀ THẦU TƯ VẤN THIẾT KẾ
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
NHÀ THẦU TƯ VẤN GIÁM SÁT (NẾU CÓ)
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
NHÀ THẦU THI CÔNG
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

CÁC ĐƠN VỊ KHÁCH MỜI

  1. Sở chuyên ngành …………………..(Ghi tên sở chuyên ngành)…………………………………..
  2. Đơn vị Quản lý khai thác: …………..(Ghi tên đơn vị quản lý khai thác)…………………….
  3. UBND huyện ………………………………………………………………………………………………….

Khi công trình được hoàn thành và đến giai đoạn nghiệm thu để đưa vào sử dụng, để xác định công trình có đảm bảo chất lượng, đủ điều kiện để đưa vào sử dụng hay không, có đảm bảo chính xác các điều kiện của hạng mục công trình hay không thì bên giám sát thi công xây dựng sẽ thực hiện việc nghiệm thu công trình xây dựng. Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng nhằm mục đích ghi lại nội dung nghiệm thu, đánh giá chất lượng công trình có đủ điều kiện để đi vào hoạt động hay không.

Theo Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, Điều 9 thông tư này quy định về Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng

“1. Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng bao gồm các nội dung:

a) Tên hạng mục công trình, công trình xây dựng được nghiệm thu;

b) Thời gian và địa điểm nghiệm thu;

c) Thành phần ký biên bản nghiệm thu;

d) Đánh giá về chất lượng của hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành so với nhiệm vụ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác của hợp đồng xây dựng;

đ) Đánh giá về việc thực hiện các yêu cầu của cơ quan phòng cháy chữa cháy, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, cơ quan chuyên môn về xây dựng và các yêu cầu khác của pháp luật có liên quan;

e) Kết luận nghiệm thu (chấp thuận hay không chấp thuận nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác nếu có);

g) Chữ ký, họ và tên, chức vụ và đóng dấu pháp nhân của người ký biên bản nghiệm thu;

h) Phụ lục kèm theo (nếu có).

2. Thành phần ký biên bản nghiệm thu:

a) Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền;

b) Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu giám sát thi công xây dựng;

c) Người đại diện theo pháp luật của các nhà thầu chính thi công xây dựng hoặc tổng thầu trong trường hợp áp dụng hợp đồng tổng thầu; trường hợp nhà thầu là liên danh phải có đầy đủ người đại diện theo pháp luật của từng thành viên trong liên danh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;

d) Người đại diện theo pháp luật và chủ nhiệm thiết kế của nhà thầu thiết kế khi có yêu cầu của chủ đầu tư;

đ) Người đại diện theo pháp luật của cơ quan có thẩm quyền ký hợp đồng dự án hoặc người được ủy quyền trong trường hợp thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác công tư.

Trên đây là nội dung tư vấn của Luật sư X về chủ đề: “Biên bản nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng”. Chúng tôi hi vọng rằng bài viết có giúp ích được cho bạn.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của Luật sư X về đăng ký bảo hộ logo công ty, hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, các quy định pháp luật về điều kiện thành lập, hợp thức hóa lãnh sự và mẫu đơn xin tạm ngừng kinh doanh hộ cá thể… Hãy liên hệ qua số điện thoại: 0833.102.102

Công ty cổ phần là?

Công ty cổ phần là công ty trong đó vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau, nhỏ nhất gọi là cổ phần; Các thành viên của công ty (cổ đông) có thể sở hữu một hoặc nhiều cổ phần và chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi giá trị cổ phần mà họ nắm giữ; Công ty có quyền phát hành cổ phần để huy động vốn

Ý nghĩa của việc thanh lý hợp đồng là gì?

Thanh lý hợp đồng thường được đi kèm và gắn liền với hợp đồng kinh tế. 
Việc ký kết thanh lý hợp đồng là việc làm cần thiết giúp cho các bên nắm rõ được tiến độ thực hiện công việc và quan trọng là tránh được các tranh chấp, khiếu kiện về sau đối với các vấn đề mà các bên đã thanh lý.