Bộ tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 8 vnen

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy : …/…/…

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm vững định nghĩa 2 điểm, hai hình đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, hiểu được định nghĩa về hình có trục đối xứng, trục đối xứng của một hình.

- Biết các tính chất cơ bản của đối xứng qua trục.

- Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

- Nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.

- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.

4.Năng lực, phẩm chất

4.1. Năng lực

- Năng lực chung: Phát triển cho hs năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy logic, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng công cụ đo vẽ tính.

4.2 Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp cho các em có các phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó.

  1. CHUẨN BỊ GV- HS
  2. Giáo viên: SGK, bảng phụ, đồ dùng dạy học, phấn màu .
  3. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về tam giác lớp 7

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  1. Hình thức tổ chức dạy học: học sinh hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp trong lớp học .

2.Phương pháp dạy học: pp nêu và giải quyết vấn đề, pp dạy học nhóm.

3.Kỹ thuật dạy học : kt giao nhiệm vụ học tập, kt đặt câu hỏi, kt chia nhóm.

  1. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
  2. Ổn định tổ chức :
  3. Các hoạt động học:

2.1. Hoạt động khởi động

  1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm cặp đôi
  2. Phương pháp: DH hợp tác nhóm nhỏ, dạy học nêu và GQVĐ
  3. Kĩ thuật: KT động não, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm

4.NL chuyªn biÖt: NL t­ duy, NL sö dông ng«n ng÷ to¸n hoc. NL sử dụng công cụ đo vẽ tính.

5.Phẩm chất: tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó

*Nội dung: GV cho học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu thực hiện nội dung hoạt động khởi động 2 phút sau đó hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu như SGK

2.2. Hoạt động hình thành kiến thức:

HĐTP 1: 1. Hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng

  1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động cá nhân
  2. Phương pháp: dạy học nêu và GQVĐ
  3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4.NL chuyªn biÖt: NL t­ duy, NL sö dông ng«n ng÷ to¸n hoc. NL sử dụng công cụ đo vẽ tính.

5.Phẩm chất: tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Giao nhiệm vụ hoạt động chung cả lớp mục 1a

-HS hoạt động cá nhân

-HS hoạt động chung cả lớp

Yêu cầu HS thực hiện gấp giấy như SHD/76

? Nhận xét về vị trí điểm M, N , I ?

GV: Hai điểm M và N như vậy gọi là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

? Vậy hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua đt d khi nào?

GV sửa sai cho HS nếu có.

GV hướng dẫn HS thực hành vẽ hai điểm đối xứng qua một đường thẳng như SHDH

HS thực hành theo các bước như phần c SHD/76

Gv quan sát hs và sửa sai nếu có

Gv chốt lại cách vẽ theo 6 bước ở hình 3.2

* K/n hai điểm đối xứng nhau của một đường thẳng

*Quy ước: SHDH - 76

I thì điểm đối xứng của I qua d là chính I

HĐTP 2: Hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng

  1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động cá nhân
  2. Phương pháp: dạy học nêu và GQVĐ
  3. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4.NL chuyªn biÖt: NL t­ duy, NL sö dông ng«n ng÷ to¸n hoc. NL sử dụng công cụ đo vẽ tính.

5.Phẩm chất: tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó

Hoạt động cuả GV và HS

Nội dung

Giao nhiệm vụ hoạt động chung cả lớp mục 2a

-HS hoạt động cá nhân

-HS hoạt động chung cả lớp

+ Vẽ đường thẳng d và đoạn thẳng AC. Điểm B thuộc đoạn AC

+Vẽ các điểm A', B', C' đối xứng với A, B , C qua d

? Dùng thước kiểm tra các điểm A', B', C' có thẳng hàng không ?

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin [ Phần in nghiêng]trong SHDH

GV: Yêu cầu HS làm phần c] thực hành

GV nhận xét phần thực hành của HS

HS nhận xét theo ý hiểu

Gv chốt kết luận

*] Tính chất

*] Kết luận:

Xét hình H và đường thẳng d

Nếu mọi điểm M H có điểm M’ đối xứng qua d mà M’ H

d gọi là trục đối xứng của H

2.3. HĐ Luyện tập

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

2. Phương pháp: DH hợp tác nhóm nhỏ, dạy học luyện tập – thực hành;

3. Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ, KT học tập hợp tác

4.NL chuyªn biÖt: NL t­ duy, NL sö dông ng«n ng÷ to¸n hoc. NL sử dụng công cụ đo vẽ tính.

5.Phẩm chất: tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó

- Giao nhiệm vụ cho HS

GV cho HS hoạt động theo nhóm thi : chỉ ra những đồ vật có trục đối xứng mà em biết rồi tổng hợp kết quả vào bảng nhóm, nhóm nào nêu được nhiều và nhanh nhất thì nhóm đó chiến thắng

- HS: thực hiện

- HS trình bày kq, HS đánh giá, GV đánh giá.

Bài 1: HDH/77

KN: Trình bầy sản phẩm.

2.4. HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng

- GV giao nhiệm vụ học sinh về nhà tìm hiểu về tia sáng và đường đi của quả bi- a trên mặt bàn

-Tra cứu Internet các bài toán liên quan để làm

- Làm các bài tập tiết sau luyện tập

- Đọc và làm phần vận dụng và tìm tòi mở rộng.

Giáo án toán 8 VNEN soạn theo công văn 5512

Phía trên là demo [mẫu] 1 bài trong bộ giáo án Toán 8 VNEN được soạn theo công văn 5512. Giáo án khi thầy cô tải về là giáo án bản word, có đầy đủ các bài trong chương trình Toán 8. 

Phí tải giáo án:

  • 250.000/học kì
  • 300.000/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Nhắn tin Zalo hoặc gọi điện tới số 0386 168 725 để nhận tài liệu.

Thông tin thêm:

  • Hệ thống có đầy đủ giáo án 5512 tất cả các môn, tất cả các lớp
  • Hệ thống có nhiều tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác
  • Zalo hỗ trợ: 0386 168 725 

Chúng tôi hi vọng, hệ thống cung cấp những tài liệu bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.

Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20…

BÀI 4: LÃO HẠC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của ng nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc.Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của ng nông dân cùng khổ.

Hiểu được thế nào từ tượng thanh, từ tượng hình, dặc điểm của từ tượng hình từ tượng thanh; công dụng của từ tượng hình từ tượng thanh.

Hiểu được sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn [từ liên kết và câu nối]

2. Kỹ năng

Biết đọc hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao.

Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh, lựa chọn , sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói và viết.

Nhận biết sử dụng đc các câu, các từ chức năng , tác dụng liên kết cácđoạn trong một văn bản.

3. Thái độ

HS lòng thương yêu, kính trọng những người dân nghèo nhưng cao thượng, nhân hậu, bồi dưỡng cho hs lòng nhân hậu.

ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp.

Có ý thức sử dụng các phép liên kết mỗi khi viết các đoạn văn, văn bản.

4. Định hướng phát triển năng lực

Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức văn học.

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

Đọc hiểu và phân tích tác phẩm Lão Hạc

Tìm hiểu về từ tượng hình, từ tượng thanh

Tìm hiểu về liên kết các đoạn văn trong văn bản

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

Máy chiếu

Phương pháp: đọc sáng tạo; dùng lời NT; đàm thoại; dạy học hợp tác; dạy học theo hợp đồng; phân tích ngữ liệu; rèn luyện theo mẫu

KT trình bày 1 phút; KT học tập hợp tác; KT phòng tranh; KT động

2. Học sinh: chuẩn bị sgk, vở ghi, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Hđ cá nhân

? Qua việc đọc tác phẩm nhà, theo em, thể đổi tên truyện Lão Hạc thành Con chó Vàng được không? Vì sao?

- GV định hướng: không nên đổi tên ,vì: nhân vật trung tâm lão Hạc, sự việc kể liên quan đến cậu Vàng đều nhằm làm sáng tỏ phẩm chất, nhân cách của lão Hạc.

- Không vì: Nhân vật chính ở trong bài văn này là Lão Hạc; Con chó Vàng chỉ là một nhân vật trong một câu chuyện của Lão Hạc; trong xuyên suốt bài văn, Con chó Vàng chỉ được nhắc trong câu chuyện "sự day dứt khi bán chó" của Lão Hạc.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Yêu cầu hs đọc chú thích phần tác giả

* HĐ cả lớp

? Nêu hiểu biết về tác giả Nam Cao

? Hoàn cảnh sáng tác của văn bản.

- Hs nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

1- Đọc văn bản tìm hiểu chú thích.

* Tác giả -tác phẩm

- Tác giả:

+ Nam Cao [ 1917 - 1951 ], quê ở Hà Nam.

+ Ông nhà văn hiện thực viết về chủ đề người nông dân tiêu biểu trước Cách mạng tháng Tám

- Tác phẩm: Truyện ngắn “Lão Hạc” sáng tác năm 1943.

*HĐ cá nhân

? Nên đọc văn bản với giọng điệu như thế nào?

- Gv nhận xét, gợi ý

- Yêu cầu hs đọc, nhận xét

- Gv nhận xét

- Yêu cầu hs đọc thầm chú thích từ khó.

* HĐ cá nhân

Xác định :

- Tác phẩm viết theo thể loại gì?

- PTBĐ? Ngôi kể? Tác dụng?

- VB thể chia thành mấy phần? Nội dung từng phần?

- Hs trình bày, nhận xét

- GV đưa đáp án tham khảo [chiếu].

* Đọc, chú thích

- Đọc: Giọng điệu khác nhau giữa các nhân vật, khi tâm trạng nhân vật có sự thay đổi.

- Chú thích từ khó

2. Tìm hiểu văn bản

- Thể loại:Truyện ngắn

- Phương thức biểu đạt:Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

- Kể ở ngôi thứ 1

- Bố cục: 3 Phần

+ Phần 1[ chữ in nhỏ]: Gia cảnh nhà lão Hạc

+ Phần 2[tiếpcũng xong: Lão Hạc sang nhà ông giáo kể chuyện bán chó và gửi ông giáo tiền và trông hộ mảnh vườn

+ Còn lại:Cái chết của lão Hạc

2.1. Nhân vật lão Hạc

* HĐ cá nhân- hs trao đổi chéo

? Tóm tắt gia cảnh nhà lão Hạc.

? Nhận xét gia cảnh nhà lão Hạc

- HS hoạt động, trình bày

- GV nhận xét, đánh giá.

* HĐ cả lớp

? Tìm các chi tiết nói về tình cảm của lão Hạc dành cho cậu Vàng?

? Vì sao lão Hạc lại đối xử với cậu Vàng như vậy ?Cậu Vàng có ý nghĩa thế nào với lão Hạc?

? Tại sao lão lại phải bán cậu Vàng đi?

- HS hoạt động, trình bày, đánh giá

a/ Gia cảnh

- Nhà nghèo, vợ chết; con trai bỏ đi phu đồn điền cao su vì không có tiền cưới vợ

- Sống một mình cùng với một con chó

- Già yếu , làm thuê kiếm ăn

- Ốm đau, thiên tai, mất mùa, đói

-> Nghèo khổ, cô đơn.

b. Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng

* Tình cảm với cậu Vàng

- đó kỉ vật của con trai, sợi dây liên hệ giữa lão con lão, người bạn an ủi lão trong cảnh già cô độc]

- Lão Hạc bán vì:

+ Túng quẫn, không đủ sức nuôi

+ Lão không muốn phạm vào đồng tiền, mảnh vườn của con.

-> Cậu Vàng thân thiết như một

- GV chuẩn kiến thức.

* HĐ cá nhân

? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng lão Hạc trước khi bán cậu Vàng.

? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng [khi sang nhà ông giáo].

? Cách miêu tả của tác giả ở đây có gì đặc sắc.

? Qua cách miêu tả ấy, em có cảm nhận gì về tâm trạng lão Hạc?

người bạn, người cháu.

* Lão Hạc bán cậu Vàng

- Trước khi bán: nói đi nói lại ý định bán cậu Vàng với ông giáo

-> Suy tính, đắn đo, coi đó một việc hệ trọng

- Sau khi bán “cậu Vàng”, lão sang nhà ông giáo:

- Cố làm ra vẻ, cười như mếu, mắt ầng ậng nước...mặt co rúm lại, ...nước mắt chảy ra...mếu, hu hu khóc...nhận mình là kẻ khốn nạn

- Đặc sắc miêu tả:

+ Đặc tả ngoại hình nhân vật bằng những từ gợi hình ảnh, cảm xúc

+ Miêu tả ngoại hình để thể hiện nội tâm nhân vật

->Xúc động, đau đớn, day dứt, ân hận, đầy mặc cảm tội lỗi

=> Lão Hạc: Sống tình nghĩa,, trung thực; là một người cha yêu thương con sâu sắc .

? Qua tâm trạng ấy, em thấy lão Hạc là người như thế nào?

- HS trình bày, đánh giá

- GV chiếu đáp án tham khảo.

* HĐ cả lớp

? Tìm chi tiết chứng tỏ lão Hạc đã sắp xếp chuẩn bị cho cái chết của mình

? Cái chết của lão được miêu tả như thế nào?

? Miêu tả cái chết của lão Hạc, tác giả sử dụng NT gì?

? Cảm nhận về cái chết của lão

* Cái chết của Lão Hạc

- Trước khi chết:

+ Nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn

cho con

+ Gửi 30 đồng để lỡ chết thì cũng không phiền tới con hàng xóm.

+ lão chỉ ăn khoai, ăn củ chuối, sung luộc, rau , ốc...

+ Lừa, xin bả chó của Binh Tư

- Cái chết của lão Hạc

+ Lão tự tử bằng bả chó

- Nghệ thuật: Xây dựng tình tiết truyện bất ngờ -> Tạo sự hấp dẫn cho người đọc

- Lão Hạc: vật vã, rũ rượi, quần

áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, tru tréo, bọt mép sùi ra, người giật mạnh.

Hạc?

* HĐ nhóm nhỏ -KT XYZ

? Nguyên nhân dẫn đến cái chết của lão Hạc.

- HS trao đổi, trình bày

- GV đánh giá [chiếu đáp án tham khảo]

* HĐ cả lớp

? Như vậy cái chết của lão Hạc thể hiện điều gì?

? Nhận xét về NT kể chuyện và khắc họa nhân vật của tác giả?

? Nhận xét chung về nhân vật lão Hạc?

? Qua nhân vật lão Hạc, nhà văn cho ta thấy được điều gì về người

- Nghệ thuật: Từ ngữ gợi hình ảnh cụ thể, sinh động

-> Vật vã, đau đớn, dữ dội, thương tâm.

- Nguyên nhân : nghèo khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc tìm đến cái chết như một hành động tự giải thoát; muốn bảo toàn căn nhà, đồng tiền, mảnh vườn cho con; khỏi phiền hà đến hàng xóm; ; giữ gìn nhân cách luôn trong sạch].

=> Biểu hiện cao nhất của tình thương con, của lòng tự trọng đáng kính; của một nhân cách trong sạch

- Nghệ thuật:

+ Kể chuyện, xây dựng tình tiết truyện độc đáo, hấp dẫn

+ Khắc họa nhân vật tài tình có tính cá thể hóa cao ; kể chuyện khách quan

- Số phận Lão Hạc: đau thương, cực nhưng lại những phẩm chất đáng quý.

nông dân trước CMT8?

Giảng: Tích với lịch sử, VB " tức nước vỡ bờ"

? Thái độ của nhà văn?

* HĐ cá nhân

- Trước CMT8 : Người nông dân có cuộc sống khốn cùng nhưng có nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng[ giá trị hiện thực]

- Cảm thông, trân trọng với số phận con con người nôn dân. Lên án tố cáo xã hội đương thời

[ Giá trị nhân đạo]

2.2. Nhân vật ông giáo

- Chao ôi…thương

- Hỡi ơi…đáng buồn

- không…nghĩa khác

-> Cảm thông, thấu hiểu

-> ngỡ ngàng,thất vọng, chán nản

-> kính trọng , buồn thương

- HS trao đổi chéo, trình bày tự đánh giá

- GV chiếu đáp án tham khảo.

* Hđ cả lớp

? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc khi xây dựng nhân vật này?

? Khái quát nội dung, nghệ thuật

- Nghệ thuật: kết hợp tự sự, trữ tình, lập luận -> thể hiện chiều sâu tâm lí nhân vật.

đặc sắc của vb?

- Gv tiểu kết [chiếu trên bảng phụ]

- Nội dung: yêu thương, cảm thông, chia sẻ, trân trọng con người.

* Hđ cá nhân

- GV hướng dẫn:

? Tìm các biểu hiện thể hiện tình cảm trực tiếp , gián tiếp của lão Hạc đổi với con .

+ Khi con muốn bán vườn đẻ lấy vợ

+ Khi con bỏ đi phu

- T/cảm với câu Vàng

- Khi bán cậu Vàng

- Chọn cái chết…

* Hướng dẫn học bài ở nhà

- Đọc lại văn bản, tóm tắt văn bản

- Ôn tập lại nội dung, nghệ thuật của văn bản

- Sưu tầm một số nhận định, đánh giá của Nam Cao về con người trong các tác phẩm của ông.

- Chuẩn bị phần B/ mục 3, 4/ SHD

Video liên quan

Chủ Đề