Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 5 violet

Đề Thi Học Sinh Giỏi Tiếng Anh Lớp 5 Violet

--- Bài mới hơn ---

  • Đề Kiểm Tra Tiếng Anh Lớp 4 Học Kỳ 2 Có File Nghe
  • Tiếng Anh 4 [Chính Thức]. Đề Thi Học Kì 2
  • Đề Thi Cuối Kì I Tiếng Anh Lớp 4
  • Nhận Xét Cuối Năm Theo Tt 22
  • Hướng Dẫn Xin Học Bổng Tiếng Hoa Bộ Giáo Dục Đài Loan Tại Việt Nam
  • Những đề thi tiếng Anh lớp 5 về cơ bản đều là những nội dung học trong chương trình của các em. Tuy nhiên, với những đề thi học sinh giỏi tiếng Anh lớp 5 thì đây là những đề thi tiếng Anh lớp 5 nâng cao, vì vậy, các em nhất thiết phải nắm vững những kiến thức tiếng Anh đã được học trên lớp và những kiến thức tiếng Anh lớp 5 nâng cao.

    Đề thi học sinh giỏi tiếng Anh lớp 5 Violet

    1. A. Monday B.Sunday C.Friday D.today

    2. A.headache B.toothache C.matter D.fever

    3. chúng tôi B.weather chúng tôi D.warm

    4. chúng tôi chúng tôi chúng tôi D.The

    5. A.Subject B.English C.Science D.Music

    A.on chúng tôi chúng tôi D.under

    2.I dont like Maths chúng tôi is difficult.

    A.and chúng tôi chúng tôi D.because

    3.Whats the matteryou?

    A.in chúng tôi chúng tôi D.of

    4.Do you like English? Yes,I.

    A.do chúng tôi chúng tôi D.dont

    5.He chúng tôi school in the morning

    A.gos B.going chúng tôi chúng tôi go

    Hoàn thành đoạn văn sau bằng cách tìm một từ phù hợp điền vào mỗi chỗ trống.[10pts]

    Ba, Lan, and Hoa want to do some shopping. So they go to the [1] . Next, they go to the post office because Ba wants some [2].. Then they go to the bookstore [3]. Lan wants some books and postcards. After that, they go to the foodstall because they [4]. hungry. Finally, they go to the [5] because they want to see a movie.

    Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới.[ 10pts]

    Hi! This is my friend. His name is John. He is ten years old. He is a student at a primary school of Ha Noi. He lives in a small apartment in Ha Noi with his aunt and uncle. His apartment is near a zoo. So, He usually goes there on weekend. He likes monkeys best because they can swing. He studies many subjects at school, but he likes Maths best. His classes usually start at a quarter past seven.

    4. When does he usually go to the zoo?

    5. What is his favorite subject?

    Đáp án đề thi học sinh giỏi tiếng Anh lớp 5 Violet

    1.A 2.C 3.B 4.D 5A

    1.B 2.D 3.B 4.A 5.C

    Hoàn thành đoạn văn sau bằng cách tìm một từ phù hợp điền vào mỗi chỗ trống. [10 điểm]

    1. market/ supermarket 2. stamps 3. because

    4. are 5. cinema

    Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới. [10 điểm]

    2. He lives in a small apartment in Ha Noi.

    3. He lives with his aunt and uncle.

    4. He usually goes to the zoo on weekend.

    5. His favorite subject is Maths.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tải Ngữ Pháp Tiếng Anh Cho Lớp 4 Cho Máy Tính Pc Windows Phiên Bản
  • Cùng Bé Học Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp Bốn
  • Đề Thi Tiếng Anh Lớp 4 Học Kỳ 1 Cho Bé Học Tốt Tiếng Anh
  • Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Anh Lớp 4 Năm 2014
  • Tổng Hợp Đề Thi Tiếng Anh Lớp 4 Kỳ I,ii
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Tiếng Việt Lớp 5

    --- Bài mới hơn ---

  • Đề Kiểm Tra Tiếng Việt Lớp 4 Năm 2021
  • Top 10 Đề Thi Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 5 Năm 2021
  • Đề Thi Tiếng Việt Lớp 5 Học Kì 2 Có Đáp Án [Đề 8].
  • Ôn Tập Cuối Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 5
  • Tiếng Việt Ôn Tập Cuối Học Kì 1 Lớp 5
  • ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 5

    NĂM HỌC 2012 2013

    MÔN : TIẾNG VIỆT

    Thời gian : 120 phút [ Không kể thời gian giao đề ]

    ĐÁP ÁN

    MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

    Câu 1: 1điểm

    Tìm đúng 2 từ đồng nghĩa với từ làng ở câu a cho 0,5 điểm.[ các từ đó là : làng mạc, làng xóm, thôn, bản]

    Tìm đúng 2 từ đồng nghĩa với từ chăm nom ở câu b cho 0,5 điểm [ các từ đó có thể là : chăm sóc, coi sóc, trông nom, chăm chút, chăm lo]

    Câu 2: 0,5 điểm.

    Tìm đúng từ điền vào mỗi chỗ chấm cho 0,25 điểm

    a] Việc nhỏ nghĩa lớn.

    b] Chết vinh còn hơn sống nhục.

    Câu 3 : 1 điểm

    Điền đúng dấu câu vào 4 chỗ trống cho 1 điểm[ Kể cả dấu ngang trước câu đối thoại của gà mẹ, gà con ]

    Mẹ gà hỏi con :

    Ngủ chưa đấy hả ?

    Cả đàn nhao nhao :

    Ngủ rồi đấy ạ !

    Câu 4: 1,5 điểm

    Xác định đúng trạng ngữ , chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu cho 1 điểm [ xác định đúng mỗi thành phần trong câu cho 0,25 điểm ]

    chúng tôi những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát // trải ra

    TN CN VN

    mênh mông trên khắp các sườn đồi.

    b. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay// có thể với lên

    TN CN VN

    hái được những trái cây trĩu quả xuống từ hai phía cù lao.

    Câu 5: 1điểm

    Tìm đúng từ trái nghĩa với mỗi từ đã cho , cho 0,25 điểm

    hoa tươi / héo rau tươi/úa

    -củi tươi / khô cá tươi / ươn

    Câu 6: 1,5 điểm[ Nêu được mỗi ý cho 0,4 điểm ]

    Yêu cầu học sinh trình bày được các ý cảm nhận về trái đất thân yêu :

    Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi người

    Trái đất được so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vẻ đẹp của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên.

    Trái đất hòa bình luôn ấm áp tiếng chim gù [ hình ảnh chim bồ câu thường dùng làm biểu tượng hòa bình].

    Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trên sóng biển.

    Câu 6: 3,5 điểm

    Yêu cầu :

    Bài viết đảm bảo bố cục của một bài văn tả cảnh, có đầy đủ 3 phần : mở bài, thân bài , kết luận

    Bài văn của các em : tả cảnh một đêm trăng đẹp [trên quê hương em hoặc ở nơi khác] từng để lại

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Học Kì 1 Lớp 4 Môn Toán Và Tiếng Việt Năm Học 2021
  • Đề Học Kì 1 Lớp 4 Môn Toán Và Tiếng Việt Năm Học 2021
  • Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 4: Từ Và Phân Loại Từ
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn: Tiếng Việt [Có Hướng Dẫn]
  • Đề Thi Giao Lưu Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn Tiếng Việt
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Tiếng Việt Lớp 3

    --- Bài mới hơn ---

  • Cách Ghi Nhận Xét Học Bạ Lớp 3 Theo Thông Tư 22
  • Mẫu Nhận Xét Các Môn Học Theo Thông Tư 22
  • Mẫu Nhận Xét Học Bạ
  • Giáo Án Môn: Tiếng Việt
  • Giáo Án Tập Đọc Lớp 4
  • Kiểm tra học sinh giỏi Đề 1

    Tiếng Việt 3

    I. Phần trắc nghiệm[8 đ]: Đọc thầm đoạn văn và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu các câu trả lời đúng nhất vào bài kiểm tra.

    Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi. Trời đầy sao. Gió lộng trên những ngọn cây cao nhưng trong rừng thì hoàn toàn yên tĩnh. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy dưới chân đua nhau toả mùi thơm. Những đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục lấp lánh.

    [ Đêm trong rừng Vũ Hùng]

    Câu 1: Đoạn văn trên tả cảnh gì:

    a. Vẻ đẹp kì ảo của trăng lúc mới lên.

    b. Vẻ đẹp sinh động của rừng ban đêm.

    c. Hương thơm kì diệu của rừng.

    Câu 2: Những sự vật nào trong đoạn văn trên được so sánh:

    a. Chỉ có trăng được so sánh.

    b. Chỉ có những đốm sáng lân tinh được so sánh.

    c. Chỉ có bầu trời và ngọn gió được so sánh.

    Câu 3: Cân văn : Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi. Thuộc kiểu câu:

    a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào ?

    Câu 4: Từ lấp lánh trong câu Những đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục lấp lánh. Là:

    a.Từ chỉ đặc điểm .

    b. Từ chỉ hoạt động.

    c. Từ chỉ sự vật.

    II. Phần tự luận [ 12 đ]

    Câu 1: Ghi lại một từ được sử dựng hay nhất trong câu văn Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy dưới chân đua nhau toả mùi thơm. và cho biết vì sao em lại chọn từ đó ?

    Câu 2:

    Bà ơi, bà cháu yêu bà lắm

    Tóc bà trắng, màu trắng như mây

    Cháu yêu bà cháu lắm bàn tay

    Khi cháu vâng lời cháu biết bà vui.

    Dựa vào nội dung bài thơ trên, em hãy kể về tình cảm của người cháu đối với bà.

    Kiểm tra học sinh giỏi Đề 2 Tiếng Việt 3

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bộ Đề Thi Khảo Sát Học Sinh Giỏi Hàng Tháng Lớp 3
  • Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 3
  • Bộ Đề Thi Môn Toán Và Tiếng Việt Học Kì 2 Lớp 3 Cập Nhật
  • Bản Mềm: Bài Tập Môn Toán Và Tiếng Việt Lớp 3
  • Đề Kiểm Tra Toán Và Tiếng Việt Lớp 3 Theo Tháng
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn: Tiếng Việt

    --- Bài mới hơn ---

  • Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn Tiếng Việt
  • Viết Lại Phương Pháp Luyện Viết Tiếng Anh Hiệu Quả Và Đơn Giản
  • Luyện Viết Tiếng Anh Để Trở Thành Thánh Viết
  • Những Công Cụ Tuyệt Vời Giúp Bạn Luyện Viết Tiếng Anh
  • Hướng Dẫn Cách Đặt Câu Trong Tiếng Anh Đúng Ngữ Pháp
  • ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 4 MÔN: TIẾNG VIỆT [ Thời gian 90 phút ] Câu 1: [ 2 điểm] Tìm từ ghép có tiếng tự nói về tính cách con người rồi chia thành 2 nhóm : [Mỗi nhóm 5 từ ] a, Chỉ phẩm chất tốt đẹp. b, Chỉ tính xấu: Câu 2: [ 2 điểm] [ Chú ý chỉ được thay đổi nhiều nhất 2 từ ở mỗi câu ] Nếu xe hỏng nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ. Câu 3: [ 4 điểm] Điền dấu câu đã học vào đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả: Trên bờ sông một con Rùa đang cố sức tập chạy một con Thỏ thấy thế liền mỉa mai Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy Rùa đáp Anh đừng giễu tôi anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn Câu 4: [ 2 điểm ] Xác định từ loại của các từ trong thành ngữ sau: Nhìn xa trông rộng Dân giàu nước mạnh Câu 5: [ 2 điểm ] Bài Đường đi Sa Pa Sách Tiếng Việt 4, tập 2 có viết: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. Câu 6: [ 7 điểm ] Em hãy kể lại một câu chuyện cổ tích, kết hợp tả ngoại hình nhân vật. [Chữ viết và trình bày 1 điểm] ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 4 Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 1 Học sinh tìm đủ, đúng số từ trong mỗi nhóm như sau: a, Chỉ phẩm chất tốt đẹp: tự trọng, tự tin; tự lập; tự lực; tự chủ. b, Chỉ tính xấu: tự kiêu ; tự ái; tự ti; tự cao; tự mãn. [ Học sinh tìm từ khác đúng vẫn cho điểm] 1 điểm 1 điểm Câu 2 Cách 1: Tuy xe hỏng nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ. Cách 2: Nếu xe hỏng thì em không đến lớp đúng giờ. 1 điểm 1 điểm Câu 3 Các câu văn được điền dấu và viết lại như sau: Trên bờ sông, một con Rùa đang cố sức tập chạy. Một con Thỏ thấy thế liền mỉa mai: - Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy ! Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi ! Anh với tôi thử chạy thi xem ai nhanh hơn? 1,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm Câu 4 Học sinh xác định đúng từ loại trong mỗi thành ngữ: Nhìn xa trông rộng ĐT TT ĐT TT Dân giàu nước mạnh DT TT DT TT 1 điểm 1 điểm Câu 5 Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, đảo ngữ. Tác dụng của điệp ngữ Thoắt cái gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng, nhấn mạnh sự thay đổi nhanh chóng của thời gian đến mức gây bất ngờ. Tác dụng của đảo ngữ: để nhấn mạnh làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của sự biến đổi về cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa. 1 điểm 1 điểm Câu 6 - Trình bày đủ 3 phần [ MB, TB ,KL ]. - Viết văn đúng theo yêu cầu [ biết tả ngoại hình nhân vật phù hợp, hấp dẫn ] làm nổi bật tính cách nhân vật khi kể chuyện. - Viết câu, dùng từ đúng, ít sai lỗi chính tả. 1 điểm 5 điểm 1 điểm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Download Đề Cương Ôn Tập Môn Tiếng Việt Lớp 4
  • Đề Kiểm Tra Định Kỳ Lần 1 Môn: Tiếng Việt Lớp 4
  • Giáo Án Môn: Tiếng Việt Lớp 4 Học Kì Ii Trường Tiểu Học Nam Mỹ
  • Học Toán Lớp 3 Online
  • Kế Hoạch Học Kì I Môn Tiếng Việt Lớp 3
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 1

    --- Bài mới hơn ---

  • Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 1
  • Top 10 Đề Thi Giữa Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 5 Năm 2021
  • Bộ Đề Thi Học Kì 1 Lớp 1 Theo Thông Tư 22
  • Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Năm 2021 Tải Nhiều
  • Bộ Đề Thi Đáp Án Kỳ 2 Môn Tiếng Việt Lớp 1
  • Đề 1 Bài 1 [3 điểm] Tìm các từ bắt đầu bằng gh, ngh - Các từ bắt đầu bằng gh: - Các từ bắt đầu bằng ngh: b] Tìm iê, yê hay ya. Đêm đã khu........ Bốn bề ........n tĩnh. Ve đã lặng .........n vì mệt và gió cũng thôi trò chu......n cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra chúng tôi võng kẽo kẹt, chúng tôi mẹ ru con. Bài 2 [3 điểm] Hãy kể tên các loài hoa mà em biết. Bài 3 [4 điểm] Đọc thầm bài Hoa Sen và trả lời câu hỏi: Hoa sen Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. a] Tìm tiếng trong bài có vần en: b] Tìm tiếng ngoài bài có vần en: c] Tìm trong bài những từ chỉ màu sắc: Đề 2 B Bài 1: 1đ Nối cột A với cột B sao cho đúng. A sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ săn lùng tàu thuyền giặc Cá heo đã trở thành phi công Bài 2: 2đ Đặt hai câu, mỗi câu có chứa tiếng có vần: uych, ương Bài 3: 3đ Điền vào chỗ trống l hay n; tr hay ch; s hay x Không nên phá tổ chim Thấy ên cành cây có một tổ .ích ..òe, ba con chim on mới ở, tôi liền èo lên cây, bắt con chim on uống để chị ơi. Chị tôi thấy vậy, nhẹ nhàng bảo: "Chim on đang sống với mẹ, sao em ỡ bắt ó? Lát ữa chim mẹ về, không thấy con ẽ buồn ắm đấy. Còn lũ chim chúng tôi xa mẹ, chúng ẽ ết. Hãy đặt lại chim vào tổ. Sau này chim ớn, chim ..ẽ hát ca, bay ượn, ăn âu bọ giúp ích cho con người. Bài 4: 4đ Trong bài "Con chuột huênh hoang" có một số tiếng, từ viết sai chính tả. Em hãy gạch chân các tiếng, từ viết sai chính tả và chép lại cả bài cho đúng chính tả. "Con chuột huênh hoang" Một hôm, chuột đến gần bồ thóc. Phía trên bồ thóc, một con mèo đang kêu ngao, ngao. Chuột chẳng thèm để ý đến mèo, định neo thẳng lên bồ thóc. Bỗng bịch một cái mèo nhảy phắt suống, ngạm ngay lấy chuột. Đề 3 1-Chính tả [nghe đọc][ 10 điểm] Cái nắng Nắng ở biển thì rộng Nắng hiền trong mắt mẹ Nắng ở sông thì dài Nắng nghiêm trong mắt cha Còn nắng ở trên cây Trên mái tóc của bà Thì lấp la lấp lánh Bao nhiêu là sợi nắng. 2-Từ ngữ [ 8 điểm] Tìm 4 chữ có vần : iêm Tìm 4 chữ có vần : ơi 3- Tập làm văn [ 2 điểm] Em hãy kể những gì về mùa xuân mà em biết. Đề 4 Chính tả : Nghe đọc[ 5 điểm] Bài : Cùng vui chơi Ngày đẹp lắm bạn ơi! Trong nắng vàng tươi mát Nắng vàng rải khắp nơi Cùng chơi cho khoẻ người Chim ca trong bóng lá Tiếng cười xen tiếng hát Ra sân ta cùng chơi. Chơi vui , học càng vui. 2-Từ ngữ [ điểm] Tìm 4 chữ có vần : ươi Tìm 4 chữ có vần : oe -Tập làm văn [ điểm] Đặt một câu với từ : mùa xuân Đề 5 Bài 1: [2 điểm] Điền chữ Đ vào ô trống ứng với từ ngữ viết đúng quả cầu cuốn sách rậy sớm câu chuyện quả kầu quấn sách dậy sớm câu truyện Bài 2: [2điểm] a, Tìm 1từ có chứa vần inh; 1 từ có chứa vần oang. b, Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được: Bài 3: [5 điểm] a,Chép đúng chính tả đầu bài và đoạn văn sau: Hồ Gươm Nhà tôi ở Hà Nội, cách hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. b,Trả lời câu hỏi: 1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? 2. Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ Gươm trông như thế nào? Đề 6 Bài 1: 4đ Em đã học bài :"Chuyện ở lớp. Em hãy nối cột A với cột B sao cho đúng. B A tay đầy mực. Bạn Hoa không học bài. BạnHùng cứ trêu con. Bạn Sơn Bài 2: 4đ Hãy viết 2 từ có vần uyêt, 2 từ có vần uyêt. Bài 3: 6đ Điền vào chỗ trống l hay n; r, d hay gi; s hay x; ch hay tr. Sau ận mưa ào mọi vật đều áng và tươi. Những đóa âm bụt thêm đỏ ói. Bầu trời anh bóng như vừa được ội ửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, áng ực lên trong ánh mặt trời. Mẹ gà mừng ỡ "tục, tục" ắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn. Bài 4: 6đ Trong bài "Mưu chú sẻ" có một số tiếng, từ viết sai chính tả. Em hãy gạch chân các tiếng, từ viết sai chính tả và chép lại cả bài cho đúng chính tả. Buổi xớm, một con Mèo trộp được một chú Sẻ. Sẻ hảng nắm, nhưng ló nén sợ, nễ phép lói: - Thưa anh, tại xao một người xạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không dửa mặt? Nghe vậy, mèo bèn đặt Sẻ suống, đưa hai trân lên vuốt giâu, soa mép.Thế nà sẻ vụt bay đi. Thế là Sẻ vụt bay đi. Mèo rất tức rận nhưng đã muộn mất dồi. Đề 7 Câu 1: [2 điểm] Em hãy viết 5 tiếng có chứa vần oang, 5 tiếng có chứa vần uyên, 3 tiếng có chứa vần ươt , 3 tiếng có chứa vần ương. Câu 2: [2 điểm] Em hãy tìm 3 từ có tiếng chứa vần ươu, 3 từ có tiếng chứa vần iêng. Câu 3: [2 điểm] Điền vào chỗ chấm: n hay l : .àng xóm ; .uyện tập ; .ước uống ; tiến .ên . ân hay âng : v lời ; bạn th.. ; bàn ch.. ; nhà t.. Câu 4: [2 điểm] Em hãy viết 4 dòng thơ đầu của bài thơ " Ngôi nhà" [ TV 1 tập II]. Câu 5: [ 1 điểm] Nối ô chữ cho phù hợp: Anh em em phải đội mũ Khi cô giáo giảng bài, phim hoạt hình Em xem chơi bóng chuyền Đi dưới trời nắng, chúng em chú ý lắng nghe Câu 6: [ 1 điểm] Em hãy viết một câu nói về một người bạn thân của em: Đề 8 Bài 1: [3 ®iÓm] Đọc bài thơ và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Ngày đầu tiên đi học Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa đi vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương Ngày đầu tiên đi học Em mắt ướt nhạt nhoà Cô vỗ về an ủi Chao ôi sao thiết tha Ngày đầu như thế đó Cô giáo như mẹ hiền Em bây giờ cứ ngỡ Cô giáo là cô tiên Em bây giờ khôn lớn Bỗng nhớ về ngày xưa Ngày đầu tiên đi học Mẹ cô cùng vỗ về [Viễn Phương] Hình ảnh bạn nhỏ ngày đầu tiên đi học được tả như thế nào? Tươi vui, phấn khởi. b. Vừa đi vừa khóc. c . Rụt rè nép sau lưng mẹ. Hình ảnh nào trong bài thơ cho thấy tình cảm của cô giáo với bạn nhỏ? Dỗ dành yêu thương b. Dắt tay đến trường c. Vỗ về an ủi Cô giáo được bạn nhỏ so sánh với những ai? Cô giáo như người mẹ. b. Cô giáo hiền như cô Tấm. c. Cô giáo là cô tiên. Có thể dùng hai từ nào để nói về tình cảm của bạn nhỏ với cô giáo? Kính yêu, biết ơn. b.Lễ phép, ngoan ngoãn. c. Quan tâm, lo lắng. Viết tiếp vào chỗ chấm để có câu nói về hình ảnh cô giáo trong tâm trí bạn nhỏ: Hình ảnh cô giáo đọng lại trong tâm trí bạn nhỏ thật đẹp. Khi bạn khóc, cô đã.bạn. Với bạn nhỏ, cô giáo là Bài 2: [2 ®iÓm] a] Viết 1 câu có vần uynh: b] Viết 1 câu có vần uyên: c]Viết 2 câu nói về người thân của mình, trong đó có dùng từ kính trọng, nhường nhịn : Bài 3: [5 ®iÓm] Chính tả [Tập chép] Đầm sen Trong hồ rộng, sen đang lụi tàn. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Gương sen to bằng miệng bát, nghiêng nghiêng như muốn soi chân trời. Lác đác vài đoá sen hồng lấp ló như bẽn lẽn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt + Toán Lớp 1
  • Đổi Bằng Lái Xe Tại Nhật
  • Top 10 Trung Tâm Dạy Lái Xe Uy Tín Tphcm
  • Angt: Năm 2021, Học Phí Lái Xe Ô Tô Tăng Ít Nhất 2 Lần
  • Các Bước Cơ Bản Học Lái Xe Ô Tô Cho Người Mới Bắt Đầu Học
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán, Tiếng Việt Lớp 2

    --- Bài mới hơn ---

  • Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 4
  • Trước Khi Vào Học Lớp 1, Trẻ Cần Phải Học Tiếng Việt Như Thế Nào ?
  • Người Nước Ngoài Học Tiếng Việt Như Thế Nào?
  • Tôi Đã Học Tiếng Việt Như Thế Nào?
  • Tự Học Như Thế Nào Cho Hiệu Quả
  • Đề thi học sinh giỏi lớp 2 môn Toán, Tiếng Việt

    Đề thi học sinh giỏi lớp 2 môn Toán, Tiếng Việt để giúp các bạn học sinh có thêm phần tự tin cho kì thi học sinh giỏi sắp tới và đạt kết quả cao. Đề thi học sinh giỏi lớp 2 môn Toán, tiếng Việt giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Toán lớp 2, Tiếng Việt lớp 2.

    Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

    Đề thi học sinh giỏi lớp 2 môn Toán, Tiếng Việt

    1. Đề thi học sinh giỏi lớp 2 môn Tiếng Việt

    Phần I: Trắc nghiệm [10 điểm] Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

    Câu 1: Trong các từ: xắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là:

    A. Xắp xếp

    B. Xếp hàng

    C. Sáng sủa

    D. Xôn xao

    Câu 2: Từ nào là từ chỉ hoạt động của sự vật trong câu sau: Hoạ Mi hót rất hay.

    A. Hoạ Mi

    B. Hót

    C. Rất

    D. Hay

    Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu: Bác Hồ tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào?

    A. Làm gì?

    B. Như thế nào?

    C. Là gì?

    D. ở đâu?

    Câu 4: Từ trái nghĩa với từ chăm chỉ là từ:

    A. Siêng năng

    B. Lười biếng

    C. Thông minh

    D. Đoàn kết

    Câu 5: Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi là:

    A. Hoa mướp

    B. Nở

    C. Vàng tươi

    D. Trong vườn

    Câu 6: Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trong câu: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Là:

    A. Hai bên bờ sông

    B. Hoa phượng

    C. Nở

    D. Đỏ rực

    Câu 7. Hót như

    Tên loài chim điền vào chỗ trống thích hợp là:

    A. Vẹt

    B. Khướu

    C. Cắt

    D. Sáo

    Câu 8. Cáo ..

    Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là:

    A. Hiền lành

    B. Tinh ranh

    C. Nhút nhát

    D. Nhanh nhẹn

    Câu 9. Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ là:

    A. Kính yêu

    B. Kính cận

    C. Kính râm

    Câu 10.Em hiểu câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách là thế nào?

    A. Giúp đỡ nhau

    B. Đoàn kết

    C. Đùm bọc

    D. Đùm bọc ,cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn

    II. Phần tự luận: [10 điểm]

    Câu 1: Gạch dưới các chữ viết sai chính tả ch hay tr và viết lại cho đúng vào chỗ trống ở dưới:

    Trưa đến chưa mà trời đã nắng trang trang.

    Câu 2: Xếp các từ sau thành 2 nhóm:

    Giản dị, sáng ngời, tài giỏi, bạc phơ, cao cao, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ.

    • Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ:
    • Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ:

    Câu 3: Trong bài : Ngày hôm qua đâu rồi? [Tiếng Việt 2, tập 1] của nhà thơ Bế Kiến Quốc có đoạn:

    Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn

    Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống?

    Câu 4: Gia đình là tổ ấm của em Hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 6 câu kể về một buổi sum họp trong gia đình em.

    2. Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 2 môn Tiếng Việt

    Phần I: Trắc nghiệm [10 điểm] mỗi câu đúng cho 1 điểm

    Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

    Câu 1: A

    Câu 2: B

    Câu 3: A

    Câu 4: B

    Câu 5: C

    Câu 6: A

    Câu 7: B

    Câu 8: B

    Câu 9: A

    Câu 10: D

    II. Phần tự luận: [10 điểm]

    Câu 1: [1 điểm] Trưa đến chưa mà trời đã nắng trang trang.

    Chưa đến trưa mà trời đã nắng chang chang.

    Câu 2: [2 điểm, mỗi ý 1 điểm]

    • Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ: sáng ngời, bạc phơ, cao cao.
    • Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ: Giản dị, tài giỏi, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ.

    Câu 3: Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với em rằng: Em học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của em được ghi lại những điểm 10 do chính những kiến thức mà ngày đêm em miệt mài học tập. Bởi vậy có thể nói: Ngày hôm qua tuy đã qua đi nhưng sẽ đựơc nhắc đến khi em có những kiến thức mà ngày hôm qua ta đã tích luỹ được.

    Câu 4: HS nêu được:

    • Gia đình em thường quây quần đông đủ vào lúc nào? [1 điểm]
    • Từng người trong gia đình em lúc đó làm gì? [2,5 điểm]
    • Nhìn cảnh sum họp đầm ấm của gia đình, em có cảm nghĩ thế nào? [1,5 điểm]

    3. Đề thi học sinh giỏi lớp 2 môn Toán

    Phần I: Trắc nghiệm [10 điểm] Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

    Câu 1: Tìm một số biết rằng lấy 35 cộng với số đó thì có kết quả bằng 35 trừ đi số đó.

    A. 0

    B. 35

    C. 70

    D . 1

    Câu 2: 7 giờ tối còn gọi là:

    A. 17 giờ

    B. 21 giờ

    C. 19 giờ

    D. 15 giờ

    Câu 3: Số bé nhất có 3 chữ số khác nhau là:

    A. 100

    B. 101

    C. 102

    D. 111

    Câu 4: 5m 5dm = .. Số điền vào chỗ chấm là:

    A. 55m

    B. 505 m

    C. 55 dm

    D.10 dm

    Câu 5: Cho dãy số : 7; 11; 15; 19; .số tiếp theo điền vào chỗ chấm là:

    A. 22

    B. 23

    C. 33

    D. 34

    Câu 6: Nếu thứ 6 tuần này là 26 .Thì thứ 5 tuần trước là:

    A. 17

    B. 18

    C. 19

    D. 20

    Câu 7: Số lớn nhất có ba chữ số là:

    A. 998

    B. 999

    C. 978

    D. 987

    Câu 8: Hình vuông ABCD có cạnh AB = 5cm .Chu vi hình vuông là:

    A. 15 cm

    B . 20 cm

    C. 25 cm

    D. 30 cm

    Câu 9: 81 x = 28 . x có giá trị bằng bao nhiêu?

    A. 53

    B. 89

    C. 98

    D. 43

    Câu 10: 17 + 15 10 = .. Số điền vào chỗ chấm là:

    A. 32

    B. 22

    C. 30

    D. 12

    II. Phần tự luận: [10 điểm]

    Câu 1: [1 điểm] Trên bảng con có ghi phép tính: 6 + 8 + 6

    Lan cầm bảng tính nhẩm được kết quả là 20. Huệ cầm bảng tính nhẩm lại được kết quả là 26. Hỏi ai tính đúng?

    Câu 2: [4 điểm]

    Mai có 28 bông hoa, Mai cho Hoà 8 bông hoa, Hoà lại cho Hồng 5 bông hoa. Lúc này ba bạn đều có số bông hoa bằng nhau. Hỏi lúc đầu Hoà và Hồng mỗi bạn có bao nhiêu bông hoa?

    Câu 3: [3 điểm]

    Hiện nay bố Hà 45 tuổi, còn ông nội Hà 72 tuổi. Em hãy tính xem khi tuổi của ông nội Hà bằng tuổi bố Hà hiện nay thì hồi đó bố Hà bao nhiêu tuổi?

    Câu 4: [2 điểm] Tìm X.

    a. X + X x 5 = 24

    b. X + 5 17 = 35

    4. Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 2 môn Toán

    Phần I: Trắc nghiệm [10 điểm] mỗi câu đúng cho 1 điểm.

    Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

    Câu 1: A

    Câu 2: C

    Câu 3: C

    Câu 4: C

    Câu 5: B

    Câu 6: B

    Câu 7: B

    Câu 8: B

    Câu 9: A

    Câu 10: B

    II. Phần tự luận: [10 điểm] Câu 1: [1 điểm] Cả hai bạn đều tính đúng.

    Kết quả khác nhau do cầm bảng ngược nhau: 6 +8 + 6 = 20 [cầm xuôi]

    9 + 8 + 9 = 26 [cầm ngược lại]

    Câu 2: Giải

    Số bông hoa còn lại của Mai hay số bông hoa mỗi bạn có lúc sau là:

    28 8 = 20 [bông]

    Lúc đầu Hồng có số bông hoa là:

    20 5 = 15 [ bông]

    Hoà được thêm 8 bông rồi lại cho đi 5 bông, như vậy Hoà được thêm số bông hoa là:

    8 5 = 3 [ bông]

    Lúc đầu Hoà có số bông hoa là:

    20 3 = 17 [bông]

    Đáp số: Hồng: 15 bông

    Hoà: 17 bông

    Lời giải đúng, tính đúng số hoa còn lại của Mai và số hoa lúc đầu của Hồng, mỗi câu 1 điểm

    Lời giải và tính đúng số hoa Hoà được thêm [0,5 điểm]

    Lời giải và tính đúng số hoa lúc đầu Hoà [1 điểm]

    Đáp số đúng: 0,5 điểm.

    Câu 3: Mỗi câu lời giải đúng và phép tính đúng: 1 điểm

    Giải

    Ông hơn bố số tuổi là: [0,5 điểm]

    72 45 = 27 [tuổi] [0,5 điểm]

    Khi ông bằng tuổi bố hiện nay thì tuổi của bố là: [0,5 điểm]

    45 27 = 18 [tuổi] [1 điểm]

    Đáp số: 18 tuổi [0,5 điểm]

    Câu 4: Mỗi câu đúng: 1 điểm

    a. X + X x 5 = 24 b. X + 5 17 = 35

    X x 6 = 24 X + 5 = 35 + 17

    X = 24 : 6 X + 5 = 52

    X = 4 X = 52 5

    X = 47

    Đề thi học kì 1 lớp 2 được tải nhiều nhất

    Đề thi giữa học kì 2 lớp 2

    Đề thi học kì 2 lớp 2

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thời Gian Xin Visa Du Học Mỹ Mất Bao Lâu ?
  • Mất Bao Lâu Để Thành Thạo 1 Ngoại Ngữ?
  • Xin Visa Du Học Canada Mất Bao Lâu
  • Mất Bao Lâu Để Giỏi Tiếng Anh?
  • Tập Đọc Lớp 3: Luôn Nghĩ Đến Miền Nam
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 4

    --- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Giao Lưu Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn Tiếng Việt
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn: Tiếng Việt [Có Hướng Dẫn]
  • Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 4: Từ Và Phân Loại Từ
  • Đề Học Kì 1 Lớp 4 Môn Toán Và Tiếng Việt Năm Học 2021
  • Đề Thi Học Kì 1 Lớp 4 Môn Toán Và Tiếng Việt Năm Học 2021
  • PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN

    TRƯỜNG TH XÃ MƯỜNG CANG

    ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 4

    NĂM HỌC: 2012 2013

    MÔN: TIẾNG VIỆT

    Thời gian làm bài: 90 phút [không kể giao đề]

    Câu 1. [4 điểm].

    a, Xác định các danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:

    Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

    Vượn hót chim kêu suốt cả ngày

    Khách đến thì mời ngô nếp nướng

    Săn về thì chén thịt rừng quay.

    b, Xếp các từ sau vào hai nhóm từ ghép và từ láy: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mơ mộng, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn, tươi tốt, phẳng lặng, vương vấn, tươi tắn.

    Câu 2: [4 điểm].

    a, Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của mỗi câu sau:

    a, Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!

    b] Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.

    c] Hôm nay, học sinh thi TiếngViệt.

    d] Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ.

    b, Đặt 2 câu kể kiểu: Ai làm gì? và Ai thế nào?

    Câu 3: [4 điểm].

    Quê hương là cánh diều biếc

    Tuổi thơ con thả trên đồng

    Quê hương là con đò nhỏ

    Êm đềm khua nước ven sông.

    [Quê hương Đỗ Trung Quân]

    Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào?

    Câu 4: [8 điểm]. Chọn một trong hai đề sau:

    Đề 1: Một buổi sáng đến trường, em nhận thấy một cây non mới trồng bị bẻ ngọn. Cây non đã kể câu chuyện của nó với em, mong em cùng chia sẻ nỗi buồn. Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.

    Đề 2. Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều đồ vật được em coi như người bạn thân [bàn học, lịch treo tường, giá sách, tủ nhỏ đựng quần áo, quyển sách, cái bút, ]. Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất.

    HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4

    Câu 1. [4 điểm].

    a, Tìm mỗi từ đúng được 0,1 điểm.

    + Danh từ: cảnh rừng, Việt Bắc, vượn, chim, ngày, khách, ngô nếp, thịt rừng.

    + Động từ: hót, kêu, đến, mời, nướng, săn, về, chén, quay.

    + Tính từ: thật, hay, suốt.

    b, Xếp đúng mỗi từ đúng được 0,2 điểm.

    + Từ ghép: mơ mộng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phẳng lặng, châm chọc.

    + Từ láy: chậm chạp, mê mẩn, nhỏ nhắn, vương vấn, tươi tắn.

    Câu 2: [4 điểm].

    a, Xác định đúng mỗi câu được 0,5 điểm.

    a, Chú chuồn chuồn nước // mới đẹp làm sao!

    b] Hoa dạ hương //gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.

    c] Hôm nay, học sinh // thi Tiếng Việt.

    d] Căn nhà tôi ở // núp dưới rừng cọ.

    b, Đặt đúng mỗi câu kể kiểu: Ai làm gì? và Ai thế nào? được 1 điểm.

    VD: Mẹ em đang soạn bài.

    Đôi bàn tay mẹ em rất khéo léo.

    Câu 3: [4 điểm].

    Học sinh nêu được ý cơ bản trên thông qua từ ngữ cụ thể, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc cho điểm tối đa 4,0 điểm; tuỳ theo mức độ có thể cho ở mức thấp hơn 3,5; 3,0; 2,5; 2,0; 1,5; 1,0; 0,5 điểm.

    + Ý nghĩ của nhà thơ về quê hương: tác giả đã nghĩ về quê hương thông qua những hình ảnh rất cụ thể. Quê hương được so sánh như những đồ vật quen thuộc, thân thiết, in đậm dấu ấn của tuổi thơ đẹp đẽ, thú vị [cánh diều, con đò]; Quê hương gắn bó với tuổi thơ qua những trò chơi thích thú [thả diều], con đò quen thuộc ngày ngày chở khách qua sông với âm thanh nhẹ nhàng mà lắng đọng [2 điểm]

    + Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương: những sự vật đơn sơ, giản dị trên quê hương luôn có sự gắn bó với tình cảm con người và đã trở thành những kỷ niệm không thể nào quên. Nghĩ về quê hương như vậy ta càng thấy tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thật đẹp đẽ và sâu sắc. Học sinh biết liên hệ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 4
  • Đọc Bài hoa Học Trò Và Trả Lời Các Câu Hỏi Sau, Mùa Xuân, Phượng Ra Lá. Lá Phượng Mùa Xuân Rất Tươi Đẹp. Lá Phượng xanh
  • Soạn Bài Ôn Tập Phần Tiếng Việt Lớp 11 Học Kì 2
  • Ôn Tập 3 Tiếng Việt Lớp 4 Học Kì 2
  • Phiếu Cuối Tuần Lớp 4
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 3

    --- Bài mới hơn ---

  • De Thi Hoc Sinh Gioi Mon Tieng Viet Lop 3
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 Trường Tiểu Học Nghĩa Hiệp Năm 2011
  • Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán Lớp 3 Có Đáp Án
  • Tổng Hợp 2 Đề Thi Học Kì 1 Toán Và Tiếng Việt Lớp 3 Có Đáp Án
  • Đề Kiểm Tra Toán Và Tiếng Việt Lớp 3 Theo Tháng
  • CỤM CHUYÊN MÔN CÁT NGẠN II

    ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013

    GIỎI LỚP 3 MÔN TIẾNG VIỆT

    [ Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian chép đề.]

    Bài 1:

    Điền vào chỗ trống tiếng mở hay mỡ để tạo thành từ ngữ thích hợp

    mang, màng, cởi , dầu , đầu, màn, thịt , củ khoai .

    Bài 2:

    Tìm những từ ngữ cho biết ngỗng và vịt được nhân hóa trong bài thơ sau:

    Ngỗng không chịu học

    Khoe biết chữ rồi

    Vịt đưa sách ngược

    Ngỗng cứ tưởng xuôi

    Cứ giả đọc nhẩm

    Làm vịt phì cười

    Vịt khuyên một hồi

    Ngỗng ơi! Học! Học!

    Phạm Hổ

    Bài 3:

    Cho một số từ ngữ:

    Ăn uống, xe lửa, cửa sổ, mùa xuân,lao động, mặt trời, nhảy nhót, lợn gà, múa hát, gió.

    Hãy phân các từ trên thành 2 nhóm: từ chỉ hoạt động và từ chỉ sự vật.

    Bài 4.

    Gạch một gạch dưới bộ phận chỉ Ai?[cái gì?, con gì?], gạch 2 gạch dưới bộ phận chỉ Làm gì?[ thế nào?] trong các câu sau:

    a. Những con đường làng lầy lội vì mưa.

    b. Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ.

    Bài 5.

    Viết một đoạn văn ngắn[từ 7 đến 9 câu], kể về việc chăm sóc bồn hoa của lớp em, trong đoạn văn có sử dụng mẫu câu Ai làm gì?

    ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT

    Bài 1.[ 1.5 điểm: đúng mỗi từ ghi o,2 điểm]

    Các từ điền đúng là:

    Mở mang, mỡ màng, cởi mở, dầu mỡ, mở đầu, mở màn, thịt mỡ, củ khoai mỡ.

    Bài 2.[1.5 điểm: đúng mỗi từ ngữ ghi o,2 điểm]

    Các từ ngữ đó là:

    không chịu học, khoe biết chữ, đưa sách ngược, cứ tưởng xuôi, giả đọc nhẩm, phì cười, khuyên một hồi.

    Bài 3. [2 điểm: mỗi từ xếp đúng ghi 0,2 điểm]

    -Từ chỉ sự vật: xe lửa, cửa sổ, mùa xuân, mặt trời, lợn gà, gió.

    Từ chỉ hoạt động;Ăn uống, lao động, nhảy nhót, múa hát.

    Bài 4. [2 điểm: gạch đúng mỗi bộ phận ghi 0,5 điểm]

    a. Những con đường làng /lầy lội vì mưa.

    b. Buổi sáng, sương muối /phủ trắng cành cây, bãi cỏ.

    Bài 5:[3 điểm ]

    Trình bày được đoạn văn có câu mở đoạn, đúng hình thức, diễn đạt trôi chảy, có câu mẫu Ai làm gì? Ghi điểm tối đa.

    Các mức khác giáo viên tự chiết điểm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Tiếng Việt Lớp 3
  • Kể Lại Buổi Đầu Tiên Em Đi Học Từ 5
  • 7 Bước Đơn Giản kể Lại Ngày Đầu Tiên Đi Học Hay Như Văn Mẫu!
  • Tập Làm Văn Lớp 3: Kể Lại Buổi Đầu Em Đi Học
  • Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Học Tốt Môn Tiếng Việt Lớp 3.
  • Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Tiếng Việt Lớp 3

    --- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 3
  • De Thi Hoc Sinh Gioi Mon Tieng Viet Lop 3
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 Trường Tiểu Học Nghĩa Hiệp Năm 2011
  • Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán Lớp 3 Có Đáp Án
  • Tổng Hợp 2 Đề Thi Học Kì 1 Toán Và Tiếng Việt Lớp 3 Có Đáp Án
  • Bộ đề thi học sinh giỏi tiếng Việt lớp 3 gồm có tất cả 9 đề thi dành cho học sinh khối lớp 3 ôn luyện thi HSG môn tiếng Việt.

    Đề 1 Tháng 3 [Thời gian 75 phút]

    Câu 1: Tìm từ có âm đầu n hay l điền vào chỗ chấm:

    Nước chảy . Chữ viết ..

    Ngôi sao Tinh thần .

    Đồng bào ở đây gần hai mươi năm định cư, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp.

    a/ Trong câu trên , em hiểu thế nào về các từ ngữ: định cư, ruộng bậc thang.

    b/ Tìm từ trái nghĩa với định cư.

    Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:

    a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời.

    b/ Những giọt sương sớm long lanh ..

    c/ Tiếng ve đồng loạt cất lên

    Câu 4: Đọc đoạn văn sau:

    Trời nắng gắt, con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ,lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đấtNó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc ,đi ngang sục sạo, tìm kiếm.

    a/ Tìm từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên.

    b/ Những từ ngữ đó cho thấy con ong là con vật như thế nào?

    Câu 5: Đọc đoạn thơ sau:

    Hậu vệ gió thường thận trọng

    Ý đồ trong mỗi đường chuyền

    Ngay phút đầu đã chủ động

    Kèm người thật chặt trên sân.

    Mưa là trung phong đội bạn

    Đoạt banh dốc xuống ào ào

    Sóng truy cản đầy quyết liệt

    Gió chồm phá bóng lên cao.

    a/ Tìm sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ trên? Sự vật đó được nhân hóa qua những từ ngữ nào?

    b/ Biện pháp nhân hóa góp phần diễn tả điều gì trong đoạn thơ?

    Câu 6: Tập làm văn: Em có dịp thăm quan thị xã [ hoặc thành phố]. Hãy viết đoạn văn kể về vẻ đáng yêu của thị xã [ hoặc thành phố ] đó.

    Đề 2 Tháng 3

    Câu 1: Trong các từ ngữ sau, từ nào viết sai chính tả.Hãy sửa lại cho đúng.

    Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, xương đêm, xửa chữa, xức khỏe.

    Câu 2 : Phân biệt các từ sau; vàng hoe, vàng tươi , vàng ối, vàng xuộm

    • Đặt câu với một trong các từ trên.
    • Tìm 3 từ chỉ màu sắc khác được cấu tạo theo mẫu trên.

    Câu 3: Viết đoạn văn 4 -5 câu miêu tả cảnh vật , trong đó dùng câu : Ai thế nào?

    Câu 4 : Điền dấu chấm , dấu phẩy vào đoạn văn sau và chép lại cho đúng chính tả:

    Sáng mùng một ngày đầu xuân em cùng ba mẹ đi chúc tết ông bà nội ngoại em chúc ông bà mạnh khỏe và em cũng nhận đượclại những lì chúc tốt đẹpôi dễ thương biết bao khi mùa xuân tới.

    Câu 5: Cho đoạn thơ:

    Ngỗng không chịu học

    Khoe biết chữ rồi

    Vịt đưa sách ngược

    Ngỗng cứ tưởng xuôi

    Cứ giả đọc nhẩm

    Làm vịt phì cười

    Vịt khuyên một hồi

    Ngỗng ơi! Học! Học!

    a/ Con vật nào được nhân hoá trong đoạn thơ? Từ ngữ nào cho biết điều đó?

    b/ Tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ?

    Câu 6: Tập Làm văn: Tuổi thơ em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương:Một dòng sông với những cánh buồm nâu dập dờn trong nắng sớm. Một cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay.Một con đường làng in dấu chân quen. Hãy viết đoạn văn ngắn tả một trong những cảnh đó.

    Đề 3 Tháng 3

    Câu 1: Trong các từ ngữ sau, từ nào viết sai chính tả.Hãy sửa lại cho đúng.

    Xai trái, sơ xuất, xạch bóng, sáng xủa, ngôi sao, xân cỏ, tiếng xấm, xôi gấc , xức khỏe, mùa suân.

    Câu 3: Viết đoạn văn 4-5 câu kể lại cuộc trò chuyện của các sự vật trong đó có sử dụng phép nhân hóa.

    Câu 4: Cho đoạn thơ:

    Lịch đếm từng ngày các con lớn lên

    Bố mẹ già đi, ông bà già nữa

    Năm tháng bay như cánh chim qua cửa

    Vội vàng lên con , đừng để muộn điều gì?

    a/ Hai sự vật nào được so sánh với nhau?

    Từ so sánh là từ nào? Tìm điểm giống nhau của hai sự vật đó.

    Câu 5: Đoạn văn sau đặt dấu phẩy không đúng chỗ. Em hãy sửa rồi chép lại cho đúng.

    Đất nước ta, đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiển cứu đã làm vẻ vang, cho đất nước. Đại kiện tướng, môn cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đố.

    Câu 6: Tập làm văn:

    Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa

    Mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài lên ngực

    Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con

    Rồi mai đây khôn lớn bay đi khắp mọi miền

    Từ lời bài hát trên, em hãy viết đoạn văn nêu cảm xúc của mình khi nghĩ về cha mẹ.

    Đề 4 Tháng 3

    Câu 1: Tìm 5 từ chứa vần im, 5 từ chứa vần iêm.

    Câu 2: Dùng dấu / để tách bộ phận trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì? Và bộ phận trả lờì câu hỏi làm gì? như thế nào? Trong các câu sau:

    a/ Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.

    b/ Những chú voi về đích trước tiên đều ghìm đà , huơ vòi chào khán giả.

    Câu 3: Trong trường ca Đam San có câu : Nhà dài như tiếng chiêng. Hiên nhà dài bằng sức bay của một con chim.

    a/ Tìm hình ảnh so sánh và từ so sánh ở 2 câu trên.

    b/ Cách so sánh có gì đặc biệt.

    Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các dòng sau cho thành câu rồi xắp xếp các câu thành đoạn văn hoàn chỉnh.

    . Có bộ lông rất đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen huyền.

    . Tròn, ..dựng đứng để nghe ngóng.

    dài ngoe nguẩy.

    .. long lanh xanh biếc như ngọc bích.

    nhỏ có những vuốt nhọn dài và sắc.

    .. lơ phơ mấy sợi râu trắng cong cong.

    đo đỏ đẹp như cặp môi son hồng.

    Câu 5: Cho đoạn thơ:

    Cỏ gà rung tai

    Nghe

    Bụi tre

    Tần ngần

    Gỡ tóc

    Hàng bưởi

    Đu dưa

    Bế lũ con

    Đầu tròn

    Trọc lốc.

    a/ Nhũng sự vật nào trong đoạn thơ được nhân hóa? Từ ngữ nào thể hện phép nhân hóa?

    b/ Tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn thơ trên?

    Câu 6: Tập làm văn: Viết đoạn văn kể về một người thân trong gia đình em.

    Đề 5 Tháng 3

    Câu 1: Tìm 4 từ có vần oc; 4 từ có vần ooc.

    Cốc, cốc, cốc! Cốc, cốc, cốc!

    Ai gọi đó? Ai gọi đó?

    Tôi là Thỏ. Tôi là Nai.

    Nếu là Thỏ Nếu là Nai

    Cho xem tai. Cho xem gạc.

    Câu 3: a/ Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu tục ngữ hoàn chỉnh.

    A B

    Nước mưa là hoa đất

    Gió thổi là cưa trời

    Người ta là chổi trời

    b/ Hãy giải thích nội dung 1 câu tục ngữ trên.

    Câu 4: Viết đoạn văn ngắn 4 5 câu kể về việc trực nhật hoặc chăm sóc vườn rau của tổ em, trong đó có sử dụng mẫu câu : Ai làm gì?

    Câu 5: Cho đoạn thơ:

    Những chị lúa phất phơ bím tóc.

    Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học.

    Đàn cò áo trắng

    Khiêng nắng qua sông.

    Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

    a/ Những sự vật nào trong đoạn thơ được nhân hóa? Từ ngữ nào thể hện phép nhân hóa?

    b/ Biện pháp nghệ thuật nhân hóa góp phần miêu tả các sự vật sinh động như thế nào?

    Câu 6: Dựa vào nội dung bài thơ : Ngày hội rừng xanh . Hãy tưởng tượng em đang có mặt trong ngày hội đó. Hãy viết đoạn văn kể về ngày hội rừng xanh.

    Đề 6- Tháng 3

    Câu 1: Tìm 4 từ có vần ưi; 4 từ có vần ươi.

    Câu 2: Cho đoạn thơ:

    Nắng vàng tươi rải nhẹ

    Bưởi tròn mọng trĩu cành

    Hồng chín như đền đỏ

    Thắp trong lùm cây xanh.

    a/ Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên.

    b/ Hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung đoạn thơ thêm sinh động , gợi cảm như thế nào?

    Câu 3: Xếp các từ sau thành 3 nhóm rồi đặt tên cho mỗi nhóm.

    Cây cau, mọc ,xum xuê, khô khốc, khoe sắc, hoa hồng, tỏa khói, nhanh nhẹn, nhú, con rùa.

    Câu 4; Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:

    Mỗi cây có một đời sống riêng một tiếng nói riêng. Cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện bằng hương bằng hoa. Cây mơ cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu cây bí nói bằng quả. Cây khoai cây dong nói bằng củ bằng rễ

    Câu 5: cho đoạn thơ:

    Em thương làn gió mồ côi

    Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây.

    Em thương sợi nắng đông gầy

    Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

    a/ Những sự vật nào trong đoạn thơ được nhân hóa? Từ ngữ nào thể hện phép nhân hóa?

    b/ Biện pháp nghệ thuật nhân hóa góp phần diễn tả điều gì? Tình cảm của tác giả đối với các nhân vật đó như thế nào?

    Câu 6: Tập làm văn: Hãy kể một câu chuyện cảm động về tình bạn mà em biết.

    Đề 7- Tháng 3

    Câu 1: Tìm 4 từ có vần ươn; 4 từ có vần ương.

    Câu 2; Cho các tiếng : nhà, thợ. Hãy thêm vào trước hoặc sau các tiếng trên để tạo thành từ ghép chỉ người trong cộng đồng.

    Câu 3: a/ Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh.

    A B

    Đám học trò ngủ khì trên lưng mẹ

    Đàn sếu hoảng sợ bỏ chạy

    Các em bé đang sải cánh trên cao

    b/ Các câu trên thuộc kiểu câu nào? Nó khác kiểu câu : Ai là gì? ở chỗ nào?

    Câu 4: Cho câu văn: Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân

    a/ Tìm sự vật được so sánh với nhau trong câu trên? Từ để so sánh là từ nào?

    b/ Hình ảnh so sánh đó góp phần diễn tả nội dung câu văn thêm sinh động như thế nào?

    Câu 5: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn tả nội dung sau cho sinh động , gợi cảm.

    a/ Mấy con chim hót ríu rít trên cây.

    b/ Mỗi ngày, một tờ lịch bị bóc đi.

    Câu 6: dựa vào nội dung bài thơ : Gọi bạn của nhà thơ Định Hải .Hãy kể lại câu chuyện cảm động về tình bạn của Bê Vàng và Dê Trắng.

    Đề 8 Tháng 3

    Câu 1: Điền từ có vần uyêch, uyu vào chỗ trống.

    rỗng trương

    tay khúc

    bộc ngã ..

    Câu 2: a/ Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu theo mẫu: Ai là gì?

    • ..là vốn quý nhất của con người.
    • là người mẹ thứ hai của em.
    • . Là tương lai của đất nước.

    b/ Các câu trên dùng để làm gì?

    Câu 3: Cho đoạn thơ:

    Mẹ bảo: trăng như lưỡi liềm

    Ông rằng: trăng tựa con thuyền cong mui.

    Bà nhìn: như hạt cau phơi.

    Cháu cười: quả chuối vàng tươi trong vườn.

    a/ Tác giả so sánh hai sự vật nào với nhau? Tìm từ để so sánh.

    B/ Hai sự vật đó giống nhau ở c Iỗ nào?

    Câu 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:

    a/ Từ đấy trở đi sớm sớm cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy Mặt Trời tươi cười hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi người mọi vật.

    b/ Xưa kia Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy cánh đồng mùa nước những hồ lớn những cửa sông.

    Câu 5: Cho đoạn thơ:

    Nhảy ra ngoài bao vỏ

    Que diêm trốn đi chơi

    Huyênh hoang khoe đầu đỏ

    Đắc chí nghênh ngang cười.

    Chúng bạn không một lời

    [ Chấp gì anh kiêu ngạo]

    Càng được thể ra oai

    Diêm cất lời khệnh khạng

    Ta đây làm ánh sáng

    Soi cho cả muôn loài.

    a/ Từ ngữ nào cho biết que diêm được nhân hóa?

    b/ Biện pháp nghệ thuật nhân hóa giup ta thấy que diêm có tính nết như thế nào?

    Câu 6: Từ hôm nay em được mang chiếc khăn thắm màu cờ nước, khăn đẹp bay trong gió tưng bừng Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong bài hát và viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em khi được gia nhập Đội TNTP HCM.

    Đề 9 Tháng 3

    Câu 1: Điền vào chỗ trống: xơ hay sơ.

    suất . kết mít . xác .. lược

    sài . đồ mướp . cứng múi

    Câu 2: Cho đoạn thơ:

    Khi vào mùa nóng

    Tán lá xòe ra

    Như cái ô to

    Đang làm bóng mát.

    Bóng bàng tròn lắm

    Tròn như cái nong

    Em ngồi vào trong

    Mát ơi là mát.

    a/ Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên?

    b/ Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?

    Câu 3: Trong từ gia đình , gia có nghĩa là nhà. Hãy tìm 5 từ ghép có tiếng gia với nghĩa như trên.

    Câu 4: Đoạn văn sau đặt dấu chấm chưa đúng. Hãy loại bỏ dấu chấm dùng sai, đặt lại cho đúng rồi chép lại đoạn văn.

    Cô bước vào lớp, chúng em. Đứng dậy chào. Cô mỉm cười sung sướng. Nhìn chúng em bằng đôi mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiên là tiết tập đọc. Giọng cô thật ấm áp. Khiến cả lớp lắng nghe. Cô giảng bài thật dễ hiểu. Những cánh tay nhỏ nhắn. Cứ rào rào giơ lên phát biểu.

    Câu 5: Tìm các thành ngữ chỉ mối quan hệ cộng đồng trong các thành ngữ sau:

    • Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
    • Nói như khướu.
    • Một cây làm chẳng nên non

    Hai cây chụm lại nên hòn núi cao.

    • Rách như tổ đỉa.
    • Bầu ơi thương lấy bí cùng

    Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

    Câu 6: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật và nói lên cảm nghĩ của em về buổi biểu diễn đó.

    ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn Tiếng Việt, Lớp 3 Năm học 2021 2021 [Thời gian làm bài: 60 phút] ================

    Câu 1. Em hãy phát hiện những từ ngữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau rồi chép và sửa lại đoạn văn sao cho đúng:

    Chú Trường vừa chồng trọt giỏi vừa chăn nuôi cừ. Vườn nhà chú cây lào cây ấy sai chĩu quả. Dưới ao cá chôi, cá chắm, cá chép từng đàn. Cạnh ao, truồng lợn, truồng gà trông rất ngăn nắp.

    Câu 2. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để có những cặp từ trái nghĩa:

    a] sạch b] chết .. c] mở .. d] bận . e] khó khăn . g] hạ xuống

    Câu 3. Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu sau:

    Băng mạnh mẽ và lạnh giá. Băng có thể làm động cứng mọi vật. Màu sắc rực rỡ của muôn vàn hoa lá, cảnh vật vui tươi sẽ bị đóng băng. Tất cả sẽ bất động, cứng đờ trong vỏ bọc vững chắc của băng.

    Câu 4. Trong Trường ca Đam San có câu: Nhà dài như tiếng chiêng. Hiên nhà dài bằng sức bay của một con chim.

    a] Tìm hình ảnh so sánh và từ so sánh trong hai câu trên.

    b] Cách so sánh ở đây có gì đặc biệt?

    Câu 5. Hãy viết [từ 5-8 câu] tả cảnh vui đêm Trung thu mà em đã từng tham gia.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kể Lại Buổi Đầu Tiên Em Đi Học Từ 5
  • 7 Bước Đơn Giản kể Lại Ngày Đầu Tiên Đi Học Hay Như Văn Mẫu!
  • Tập Làm Văn Lớp 3: Kể Lại Buổi Đầu Em Đi Học
  • Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Học Tốt Môn Tiếng Việt Lớp 3.
  • Ôn Tập Biện Pháp Tu Từ Nhân Hóa Và Các Hình Thức Nhân Hoá
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 2 Môn Tiếng Việt

    --- Bài mới hơn ---

  • 19 Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 2 Có Đáp Án Tải Nhiều Nhất
  • Ôn Tập Và Kiểm Tra Cuối Học Kì Ii
  • Chương Trình Mới Môn Tiếng Việt Với Học Sinh Lớp 2 Là Quá Nặng
  • Soạn Tiếng Việt Lớp 2, Giáo Án Tiếng Việt Lớp 2, Giải Bài Tập Tiếng Vi
  • Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 1 Lớp 2 Môn Tiếng Việt
  • tháng tám. Mùa thu về, vùng cao không mưa nữa, trời xanh trong. Những dãy núi dài, xanh biếc. Nước chảy róc rách trong khe núi. Đàn bò đi ra đồi, con vàng, con đen. Đàn dê chạy lên, chạy xuống. Nương ngô vàng mượt. Nương lúa vàng óng. a] Tìm các từ chỉ màu sắc có trong đoạn văn. b] Đặt 2 câu với 2 từ tìm được ở câu a. Câu 4: [ 3 điểm ] Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ghế ghỗ gồ gề gồ ghề ghi chép nhà ga ghi nhớ Câu 5: [ 7 điểm] Viết đoạn văn ngắn [ 5 đến 7 câu] kể về người thân yêu nhất của em. Hướng dẫn chấm môn Tiếng việt lớp 2 Câu 1: [ 3 điểm] Tìm đúng mỗi cặp từ cho 0,5 điểm. Câu 2 : [ 1 điểm] Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng cho 1 điểm. [ câu b] Câu 3 [ 5 điểm] a] Tìm đúng 6 từ chỉ mà sắc cho 3 điểm, mỗi từ tìm đúng cho 0,5 điểm : xanh trong, xanh biếc, vàng, đen, vàng mượt, vàng óng. b] Đặt đúng mỗi câu có từ tìm được ở câu a cho 1 điểm. Câu 4 [ 3 điểm] Làm đúng mỗi từ cho 0,5 điểm. Câu 5 [ 7 điểm ] Học sinh kể được liền mạch 5 đến 7 câu về một người thân yêu nhất, biết dùng từ đặt câu chính xác. */ Bài làm rõ ràng, trình bày sạch đẹp cho 1 điểm. đề thi học sinh giỏi lớp 2 Môn toán Năm học : 2006-2007 Thời gian làm bài 60 phút không kêt thời gian chép đề Câu 1:[ 2 điểm] Đúng ghi Đ, sai ghi S vào a] 45 b] 65 + - 56 28 81 37 c] 4 x 8 + 2 = 35 d] 45 : 5 - 3 = 6 Câu 2: [ 3 điểm] Tìm X a] X + 17 = 42 b] X x 5 = 45 c] x : 4 = 20 : 4 Câu 3 [ 3 điểm] Điền số thích hợp vào b] 68 - 54 < < 93 - 77 Câu 4 [ 4 điểm] Tính nhanh các dãy tính sau a] 12 + 14 + 16 + 18 b] 51 + 52 + 53 + 54 - 21 - 22 - 23 - 34 Câu 5 : [ 4 điểm] Đông có số bi bằng giá trị số lớn nhất có 1 chữ số. Nam có số bi bằng giá trị số nhỏ nhất có 2 chữ số. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi? Câu 6: [4 điểm] a] Hình bên có bao nhiêu hình tam giác, hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. A. Có 6 hình tam giác. B. Có 5 hình tam giác C. Có 4 hình tam giác b] Tìm trên hình vẽ bên có bao nhiêu hình tứ giác, hãy chỉ ra các hình đó? Hướng dẫn chấm môn toán lớp 2 Câu 1[ 2 điểm] Mỗi ý trả lời đúng cho 0.5 điểm a] 45 b] 65 Đ + - S 56 28 S Đ 81 37 c] 4 x 8 + 2 = 35 d] 45 : 5 - 3 = 6 Câu 2: [ 3 điểm] Tìm X a] x + 17 = 42 b] x x 5 = 45 c] x : 4 = 20 : 4 x = 42 -17 x = 45 : 5 x : 4 = 5 x = 25 x = 9 x = 5 x4 x = 20 - Mỗi bài tính đúng cho 1.0 điểm. - Nếu chỉ đúng kết quả thì cho 0.5 điểm/ bài Câu 3 [ 3 điểm] Điền số thích hợp vào a] Có thể điền vào các số 13 hoặc 14 b] Số cần điền vào là số 15 - Mỗi bài tính đúng cho 1.5 điểm. - Mỗi bài chỉ điền đúng số cho 0.5 điểm Câu 4 [ 4 điểm] Tính nhanh các dãy tính sau a] 12 + 14 + 16 + 18 = 12 + 18 + 14 + 16 = 30 + 30 = 60 b] 51 + 52 + 53 + 54 - 21 - 22 - 23 - 34 = 51 - 21 + 52 - 22 + 53 - 23 + 54 -24 = 30 + 30 + 30 + 30 = 120 - Câu a : Tính đúng các cặp và đúng kết quả cho 2.0 điểm - Câu b : Tính đúng các cặp và đúng kết quả cho 2.0 điểm Nếu chỉ nêu đúng kết quả cho mỗi bài 1.0 điểm. Câu 5 [ 4 điểm] Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9 Số bé nhất có 2 chữ số là số 10 Biện luận đúng cho 1.5 điểm Vậy số bi của Đông là : 9 Số bi của Nam là : 10 Số bi của cả hai bạn là : 9 + 10 = 19 [ viên bi] Lời giải đúng được 1.0 điểm Phép tính đúng được 1.0 điểm Đáp số : 19 viên bi Đáp số đúng được 0.5 điểm 1 2 Câu 6 [ 4 điểm] Đáp án đúng là Số điểm tối đa a] A- có 6 hình tam giác 2.0 điểm b] Có 3 hình tứ giác là : H1, H2, H[1+2] 1.5 điểm đề thi học sinh giỏi lớp 3 Môn Tiếng Việt Năm học : 2006-2007 Thời gian làm bài 60 phút không kêt thời gian chép đề Câu 1 [ 4 điểm] a] Đánh dấu x vào ô trống trước những từ viêt s đúng chính tả. 1 Ki- ép 1 lúc-xăm-bua 1 mô-na-cô 1 Lô-mô-nô-xốp 1 Va-ti- căng b] Trong các từ nêu trên, từ nào viết sai lỗi chính tả, hãy sửa lại cho đúng. Câu 2 [ 3 điểm] Tìm thêm tiếng mới để ghép với tiếng đã cho tạo thành từ chỉ màu da con người. - Đen....... - Trắng............ - Hồng....... - Xanh..... - Xám......... - Vàng....... Câu 3 [ 6 điểm] Đọc khổ thơ sau: Ba sẽ là cánh chim Cho con bay thật xa Mẹ sẽ là nhành hoa Cho con cài lên ngực Ba mẹ là lá chắn Che chở suốt đời con... [ Phạm Trọng Cầu] a] Tìm từ theo mẫu Ai là gì? b] Tìm những từ ngữ trong khổ thơ trên để điền vào chỗ trốngcho phù hợp. Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 Câu 4 [ 6 điểm] Từ lời bài hát trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của mình khi nghĩ về cha mẹ. Hướng dẫn chấm môn Tiếng việt lớp 3 Đáp án Số điểm Câu 1[ 4 điểm] 1a/ 1 Ki- ép 1 Lô-mô-nô-xốp 1 Va-ti- căng 0.5 0.5 0.5 1b/ 1 lúc-xăm-bua 1 mô-na-cô Sửa lại: Lúc-xăm-bua Mô-na-cô 0.25 0.25 1.0 1.0 Câu 2[ 3.0 điểm] Đen xạm Trắng trẻo[ trắng hồng] Hồng hào Xanh xao Xám xịt Vàng vọt 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 3 [ 6 điểm] 3a/ Câu theo mẫu Ai là ai? - Ba sẽ là cánh chim. - Mẹ sẽ là cành hoa - Ba mẹ là lá chắn 1.0 1.0 1.0 Câu 3b/ Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 Điểm Ba Mẹ Ba mẹ là là là cánh chim nhành hoa lá chắn 1.0 1.0 1.0 Câu 4 [ 6 điểm] - Học sinh viết được đoạn văn ngắn có nội dung đúng với yêu cầu của đề [ Học sinh có thể nêu những suy nghĩ của mình về công ơn to lớn của cha mẹ. Cha mẹ đã nuôi em khôn lớn, chắp cánh cho những ước mơ của em như thế nào? Công ơn đó được em ghi nhớ ra sao? Em làm gì để đền đáp công ơn đó? Em mong ước điều gì cho cha mẹ?] [ 3.0 điểm] - Đoạn văn có sự liên kết, các câu được sắp xếp hợp lí, đúng ngữ pháp, có hình ảnh. [ 2.0 điểm] */ Bài làm rõ ràng, trình bày sạch đẹp cho 1 điểm. đề thi học sinh giỏi lớp 3 Môn toán Năm học : 2006-2007 Thời gian làm bài 60 phút không kêt thời gian chép đề Câu 1 [ 1 điểm] Điền dấu x vào 1 trước câu trả lời đúng. Một số chia cho 8 có số dư là 7. hỏi số đó chia cho 4 có số dư bằng bao nhiêu? 1 dư 1 1 dư 2 1 dư 3 Câu 2 [2 điểm] Ghi Đ vào 1 trước câu trả lời đúng, ghi S vào 1 trước câu trả lời sai. Năm 2004là năm nhuận. Hỏi năm nhuận liền sau năm 2004 là năm nào? 1 Năm 2007 1 Năm 2008 1 Năm 2009 Câu 3 [ 3 điểm] Tìm hai số biết tổng của hai số đó bằng 45 và tích của hai số đó bằng 0. Câu 4 [ 4 điểm] Tìm x a] x x 5 + 139 = 1139 b] x : 7 = 12 [ dư 3] Câu 5 [ 5 điểm] Hiện nay bố 36 tuổi và gấp 4 lần tuổi Việt. Hỏi 6 năm trước tuổi bố gấp mấy lần tuổi Việt? Câu 6 [ 5 điểm ] Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tứ giác Hướng dẫn chấm môn Toán lớp 3 Năm học 2006 - 2007 Đáp án Cho điểm Câu 1[ 1 điểm] 1 dư 3 1.0 điểm S Câu 2 [2 điểm] Năm 2007 Đ Năm 2008 S Năm 2009 0.5 1.0 0.5 Câu 3 [ 3 điểm] Hai số có tích bằng 0 vậy ít nhất 1 trong 2 thừa số phải bằng 0 Ta có 45 = 45 + 0. Vậy thừa số còn lại là 45 Vậy 2 số cần tìm là 45 và 0. 1.0 1.0 1.0 Câu 4 [ 4 điểm] a] x x 5 + 139 = 1139 x x 5 = 1139 - 139 x x 5 = 1000 x = 100 : 5 x = 200 b] x : 7 = 12 [ dư 7] x = 12 x 7 + 3 x = 87 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 Câu 5 [ 5 điểm] Bài giải Tuổi Việt hiện nay là : 36 : 4 = 9 [tuổi] Sáu năm trước tuổi Việt là : 9 - 6 = 3 [ tuổi] Sáu năm trước tuổi bố là: 36 - 6 = 30 [ tuổi] Sáu năm trước tuổi bố gấp tuổi Việt số lần là: 30 : 3 = 10 [ lần] Đáp số : 10 lần 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1 4 6 5 Câu 6 [ 5 điểm ] - - Có 12 hình tam giác [ 1.0 điểm] Các hình tam giác là : 2 3 H1,H2,H3,H4,H5,H6,H[2+3] H[5+6], H[2+3+4],H[1+6+5], H[4+5+6],H[1+2+3] [1.5 điểm] - Có 7 hình tứ giác [ 1.0 điểm] Các hình tứ giác đó là : H[1+6], H[4+5], H[1+2],H[3+4], H[6+1+2], H[3+4+5], H[1+2+3+4+5+6] [ 1.5 điểm] đề thi học sinh giỏi lớp 4 Môn Tiếng Việt Năm học : 2006-2007 Thời gian làm bài 90 phút không kêt thời gian chép đề Phần I : Trắc nghiệm Với những câu hỏi, em hãy chọn câu trả lời đúng [ bằng cách khoanh vào các chữ cái A,B,C,D] để điền vào chỗ chấm. Câu 1: [ 2 điểm] A. Sum suê B. Xum xuê C. Sum xuê D. Xum suê ..........xoài biếc cam vàng Dừa nghiêng, cau thẳng hàng hàng nắng soi. Câu 2 : [ 2 điểm] Từ nào cùng nghĩa với từ "dũng cảm"? A. Can đảm B. Khiếp đảm C. Khiếp nhược D. Hèn nhát A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? " Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch" Phần II : Tự luận Câu 1 [ 3 điểm] Cho câu văn sau: " Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến" a] Xác định từ loại danh từ, tính từ trong câu văn trên. b] Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn trên. c] Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả trái sầu riêng. Câu 2 : [ 4 điểm] Em hiểu thế nào về hình ảnh mặt trời trong hai câu thơ: " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng." Câu 3 : [ 6 điểm] Trong vườn nhà em có rất nhiều loại trái cây. Em yêu thích cây nào nhất? Hãy tả lại cây đó. Hướng dẫn chấm môn Tiếng việt lớp 4 Năm học 2006-2007 Phần thi Nội dung - đáp án Biểu điểm Phần trắc nghiệm [ 6 điểm] Câu 1 : Đáp án B Câu 2 : Đáp án A Câu 3 : Đáp án B 2.0 2.0 2.0 Phần tự luận [ 13 điểm] Câu 1a] DT: trái sầu riêng, tổ kiến TT : lủng lẳng Câu 1b] CN : Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành VN : trông giống những tổ kiến Câu 1c] Biện pháp nghệ thuật so sánh. 1.0 [ Mỗi ý đúng cho 0.3 điểm] 1.0 [ Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm] 1.0 Câu 2 : HS nêu được hai hình ảnh mặt trời khác nhau từ hình ảnh mặt tròi thật để nói lên sự quan trọng của con đối với mẹ và tình yêu thương mẹ dành cho con... 4.0 Câu 3 : - HS viết được đoạn văn đầy đủ 3 phần, tả bao quát đầy đủ các bộ phận của cây. - Nêu thêm được ích lợi của cây.. - Bài làm thể hiện được tình cảm.. Tổng 6.0 điểm 4.0 1.0 1.0 */ Bài làm rõ ràng, trình bày sạch đẹp cho 1 điểm. đề thi học sinh giỏi lớp 4 Môn toán Năm học : 2006-2007 Thời gian làm bài 90 phút không kêt thời gian chép đề Phần I : Phần trắc nghiệm Bài 1 : [ 2.điểm] Cho dãy số : 12, 22, 40, 74, 136... Số tiếp theo của dãy là: A. 248 B. 250 C.252 D. 256 Bài 2 : [ 2 điểm] Biểu thức [ 215 x 116 + 215 x 214] : 330 có kết quả là: A. 213 B. 214 C. 215 D. 216 Bài 3 : [2 điểm ] Hình vẽ bên có số hình tam giác là: A. 14 B. 18 C. 24 D. 28 Phần II : Phần tự luận Bài 1: [4 điểm] Với 4 chữ số 0,5,8,9 hãy lập các số có ba chữ số khác nhau a] Chia hết cho cả 2 và 5. b] Tính tổng các số vừa viết được ở câu a. Bài 2 : [ 6 điểm] Một người bán hàng có 5 bao đường. Mỗi bao chỉ đựng một trong hai loại đường : đường trắng hoặc đường vàng. Số đường trong mỗi bao lần lượt là 22 kg, 21kg,20kg,23kg và 26 kg. Sau khi bán đi bao 20 kg thì trong các bao còn lại số đường trắng gấp 3 lần số đường vàng. Tính xem trong các bao còn lại có bao nhiêu ki-lô-gam đường trắng, bao nhiêu ki-lô-gam đường vàng. Bài 3: [ 4 điểm] Bài kiểm tra môn Tiếng việt cuối học kỳ 1 của lớp 4A có 1 số học sinh đạt 6 điểm giỏi, 2 số học sinh đạt điểm khá, số còn lại đạt điểm trung bình. 8 a] Hỏi lớp 4A còn lại mấy phần là học sinh trung bình? b] Nếu lớp 4A có 4 bạn đạt điểm giỏi thì tổng số học sinh cả lớp là bao nhiêu bạn? Hướng dẫn chấm môn Toán lớp 4 Năm học 2006 - 2007 Phần thi Nội dung - Đáp án Biểu điểm Phần trăc nghiệm 6.0 điểm Bài 1: Đáp án B [ Viết số theo quy luật : Tổng của 3 số liền trước bằng số thứ tư] Bài 2 : Đáp án C Bài 3 : Đáp án D 2.0 2.0 2.0 Phần tự luận 14 điểm Bài 1 [ 4 điểm] Câu a] Các số chia hết cho cả 2 và 5 là : 580, 590, 890, 980, 950, 850 Câu b] Ta có tổng : 580 + 590 + 890 + 980 + 950 + 850 = 4840 3.0 [ Đúng mỗi số cho 0.5] 1.0 Bài 2 : [ 6.0 điểm] Tổng số đường trước khi bán là : 22 + 21 + 20 + 23 + 26 = 112 [kg] Số đường còn lại sau khi bán là: 112 - 20 = 92 [kg] Số ki - lô- gam đường vàng là : 92 : [3 +1] = 23 [kg] Số ki - lô- gam đường trắng là: 23 x 3 = 69 [kg] Đáp số : 69 kg đường trắng 23 kg đường vàng [ nếu học sinh có cách làm khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa] 1.0 1.0 2.0 1.0 1.0 Bài 3 : [ 4 điểm] a] Phân số chỉ số học sinh đạt điểm giỏi và khá là : 1 + 2 = 5 [ học sinh cả lớp] 6 8 12 Phân số chỉ số học sinh đạt điểm trung bình là: 1 - 5 = 7 [ học sinh cả lớp] 12 12 b] Nếu lớp 4A có 4 bạn đạt điểm giỏi thì tổng số học sinh cả lớp là : 4 x 6 = 24 [ học sinh] Đáp số : a] 7 học sinh cả lớp 12 b] 24 học sinh [ nếu học sinh có cách làm khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa] 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 đề thi học sinh giỏi lớp 5 Môn Tiếng việt Năm học : 2006-2007 Thời gian làm bài 90 phút không kêt thời gian chép đề I. Phần trắc nghiệm: Cho đoạn văn sau đây : ".... Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới . Những hạt mưa nhỏ bé, mềm mại rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đạu xuống cây ổi còng mọc lả xuống bờ ao. Mùa đông xám xỉn và khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đát trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn trên các nhành lá, mầm non. Và, cây trả nghĩa lại cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt...." [ Nguyễn Thị Như Trang] Đọc đoạn văn và trả lời những câu hỏi sau : Câu 1. Trong đoạn văn này, sự vật nào được nhân hoá? a - Chỉ có mưa b - Chỉ có mặt đất c - Cả mưa và mặt đất d- Mùa xuân Câu 2. Biện pháp nhân hoá trong đoạn văn trên góp phần nhấn mạnh điều gì? a- Nhấn mạnh giá trị to lớn và đẹp đẽ của những cơn mưa mùa xuân đầy sức sống. b- Thấy được vẻ đẹp nên thơ của những cơn mưa mùa xuân. c- Thấy được sự khác biệt của cơn mưa mùa xuân với các cơn mưa khác. d- Thấy được giá trị của cơn mưa đem lại niềm vui cho mọi người. a- Xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót, nhỏ bé. b- Xôn xao, phơi phới, mềm mại, ấm áp, nhảy nhót. c- Xôn xao, phơi phới, mềm mại, trong lành. d- Xôn xao, phơi phới, mềm mại, bờ ao, ấm áp, nhảy nhót. a- Bé Na đang học ở trường mầm non. b- Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. c- Mưa mùa xuân đã giúp cho cây mọc ra những mầm non mơn mởn. a- cần mẫn b- chăm chỉ c- chuyên cần d- tần tảo Câu 6. Câu "Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới " thuộc kiểu câu: a- Ai là gì b- Ai thế nào c- Ai làm gì Câu 7. Đoạn văn trên có mấy câu ghép : a- Một câu ghép b- Hai câu ghép c- Ba câu ghép d- Không có câu ghép nào Câu 8. Nếu đặt tên cho đoạn văn, em sẽ chọn tên nào sau đây: a- Mưa mùa xuân b- Mưa c- Mùa xuân d- Mưa và mùa xuân II. Phần tự luận Câu 1. Đặt câu với mỗi từ sau : nhỏ bé, nhỏ nhen Hãy cho biết hai từ trên có thể thay thế cho nhau trong hai câu em vừa đặt không? Vì sao? Câu 2. Xác định bộ phận TN, CN, VN của mỗi câu sau. a- Mùi thơm của hoa làm ngây ngất các loài ong bướm. b- Trên cao, lấp lánh một vầng trăng. c- Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu. d- Tiếng bầy ve cất lên trang nghiêm và súc động. e- ở mảnh đất ấy, tháng giêng tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép, tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Câu 3. Hãy chỉ ra cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau : Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan. Câu 4. Tả lại cánh đồng quê em vào buổi trưa hè. Hướng dẫn chấm môn Tiếng việt lớp 5 Năm học 2006-2007 Phần thi Nội dung - Đáp án Biểu điểm I. Phần trắc nghiệm 5.0 điểm Câu 1: b - Chỉ có mặt đất Câu 2. a- Nhấn mạnh giá trị to lớn và đẹp đẽ của những cơn mưa mùa xuân đầy sức sống. Câu 3 : b- b- Xôn xao, phơi phới, mềm mại, ấm áp, nhảy nhót. Câu 4 : c- Mưa mùa xuân đã giúp cho cây mọc ra những mầm non mơn mởn. Câu 5 : a - cần mẫn Câu 6 : b - Ai thế nào? Câu 7 : d - Không có câu ghép nào. Câu 8 : a- Mưa mùa xuân 0.5 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm II. Phần tự luận 14 điểm Câu 1 : - Mỗi câu đặt đúng cho 0.5 điểm - Hai từ trên không thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng khác nhau. + Nhỏ bé : Thường dùng để chỉ về kích thước, hình dáng. + Nhỏ nhen : Thường dùng để chỉ về tính chất của người hẹp hòi, ích kỷ. Câu 2 : a- Mùi thơm của hoa/ làm ngây ngất các loài ong bướm. CN VN b- Trên cao, lấp lánh/một vầng trăng. TN VN CN c- Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một CN chú dế rúc rích / cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt VN nhanh xuống hố sâu . d- Tiếng bầy ve cất lên / trang nghiêm và súc động. CN VN e- ở mảnh đất ấy,/ tháng giêng/ tôi / đi đốt bãi, đào ổ chuột; TN TN CN VN VN tháng tám nước lên, tôi / đánh giậm, úp cá, đơm tép, tháng TN CN VN VN VN chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông TN VN Câu 3 : - Gợi lên sự liên tưởng về trẻ em : đầy sức sống, non tơ, chứa chan hi vọng... Câu 4 : - Làm đúng thể loại văn miêu tả, đúng phương pháp, đủ bố cục. - Tả nổi bật những chi tiết, hình ảnh tạo nên vẻ đẹp của đồng lúa vào buổi trưa hè, bộc lộ được suy nghĩ, tìnhcảm của bản thân. - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật hợp lý, gây ấn tượng. Câu đúng ngữ pháp, hành văn trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác. 1.0 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.75 điểm 0.5 điểm 0.75 điểm 3.0 điểm 1.0 điểm 4.0 điểm 1.0 điểm */ Bài làm rõ ràng, trình bày sạch đẹp cho 1 điểm. đề thi học sinh giỏi lớp 5 Môn toán Năm học : 2006-2007 Thời gian làm bài 90 phút không kêt thời gian chép đề Bài 1: [ 1 điểm] Rút gọn phân số sau : a] 21 b] 1863 24 2025 Bài 2 : [ 2 điểm] Tính nhanh : a] 241,324 x 9999 + 241,324 b] 35 x 259,67 + 740,33 x 35 Bài 3 : [ 2 điểm] Không thực hiện phép tính, hãy tìm n [ có giải thích] [ n + 5] : 100 = [ 12555 + 5] : 100 Bài 4 : [ 3 điểm] Tìm số tự nhiên có ba chữ số. Biết rằng số đó chia hết cho 45 và 2. Bài 5: [ 3 điểm] b] Không thực hiện phép tính chia cho 12. Hãy chứng tỏ số 12121212 chia hết cho 12. Bài 6: [ 5 điểm] Một người thợ hàn một cái thùng không nắp bằng thép trắng. Thùng có dạng hình hộp chữ nhật, chiều dài1,5m, chiều rộng 0,9m và chiều cao bằng 1 tổng của chiều dài và chiều rộng. 2 a] Tính diện tích thép trắng để làm thùng [ không tính mép hàn]. b] Hỏi số thép trắng dùng để làm thùng nặng bao nhiêu ki-lô-gam, biết rằng mỗi đê-xi-met vuông thép nặng 0,45hg Bài 7: [ 4 điểm] Một hình thang có đáy bé dài 12 dm, đáy lớn bằng 4 đáy bé. Khi 3 kéo dài đáy lớn thêm 5dm thì diện tích hình thang tăng thêm 20dm2 . Tính diện tích hình thang được hình thành sau khi kéo dài đáy lớn. Hướng dẫn chấm môn toán lớp 5 Năm học 2006-2007 Đáp án Biểu điểm [ điểm] Bài 1a] 21 = 21:3 = 7 24 24: 3 8 1b] 1863 = 1863 : 9 = 207 ; 2025 2025 : 9 225 207 = 207:9 = 23 225 225:9 25 0.5 0.5 Bài 2: Tính nhanh: a] 241,324 x 9999 + 241,324 = 241,324 x [9999 +1] = 241,324 x 10000 = 2413240 b] 35 x 259,67 + 740,33 x 35 = 35 x [ 259,67 + 740,33] = 35 x 1000 = 35000 1.0 1.0 Bài 3: [ n + 5] : 100 = [ 12555 + 5] : 100 Vì hai thương bằng nhau và hai số chia bằng nhau nên hai số bị chia bằng nhau. n + 5 = 12555 + 5 Vì hai tổng bằng nhau và 5=5 nên n = 12555 1.0 1.0 Bài 4 : - HS nêu được cơ sở về dấu hiệu chia hết cho 9,5 và 2. - Các số cần tìm là: 180, 270, 360, 450, 540, 630, 720, 810, 900, 990. 1.0 2.0 Bài 5 : a] m = 4 Vì: - với m 82,76 b] Chứng tỏ số 12121212 chia hết cho 123: 12121212 = 12000000 + 1200000 + 120000 + 12000 +1200+ 120 + 12. Các số hạng trong tổng trên đều chia hết cho 12 nên: 12121212 chia hết cho 12. 1.0 1.0 1.0 Bài 6 : a] Chiều cao của cái thùng đó là : [ 1,5+0,9]: 2 = 1,2 [m] Diện tích xung quanh của cái thùng là : [ 1,5+0,9] x 2 x 1,2 = 5,76 [ m2] Diện tích mặt đáy của cái thùng là : 1,5 x 0,9 = 1,35 [ m2] Diện tích thép trắng để làm cái thùng đó là : 5,76 + 1,35 = 7,11 [m2] b] Đổi 7,11m2 = 711dm2 Mảnh thắng trắng để làm chiếc thùng cân nặng là : 0,45 x 711 = 319,95 [hg] 319,95 [hg] = 31,955 [kg] Đáp số : a] 0.711m2 b] 31,955kg. 0.5 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 - Độ dài đáy DC là : 12: 3 x 4 = 16 [dm] - Chiều cao BH của tam giác BCE là: 20 x 2 : 5 = 8 [ dm] - Diện tích hình thang ABCD là : [ 16 + 12] x 8 : 2 = 112 [ dm2] - Diện tích hình thang ABED hay diện tích hình thang mới là : 112 + 20 = 132 [ dm2] Đáp số : 132 dm2 * Nếu học sinh có cách giải khác nhưng có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 A B D E H C Phòng giáo dục ngọc lặc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trường TH ngọc khê 1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên bản họp hội đồng THẩM ĐịNH Đề THI HọC SINH GiỏI NĂM HọC 2006 - 2007 [Trích] Tiến hành hồi 7 giờ ngày 05 tháng 4 năm 2007 Địa điểm : Văn phòng trờng Tiểu học Ngọc Khê 1 Chủ toạ : Đồng chí Lê Quốc Sử - Hiệu trưởng Thư ký : Đồng chí Nguyễn Thị Hằng - Thư ký Hội đồng Hội đồng thẩm định đề thi học sinh giỏi năm học 2006-2007 gồm các đồng chí: - Lê Thanh Hải Phó Hiệu trưởng - Lê Thị Cẩm Tú Giáo viên - Nguyễn Thị Lựu Giáo viên - Phạm Thị Mai Giáo viên - Trương Thị Quế Giáo viên Nội dung: 1. Đồng chí chủ tịch hội đồng nêu mục đích yêu cầu của công tác xây dựng và thẩm định đề thi học sinh giỏi. 2. Các tổ chuyên môn trình bày đề thi học sinh giỏi do tổ đề xuất. 3. Hội đồng thẩm định phân tích, đánh giá chất lượng đề của từng tổ chuyên môn: Hội đồng thẩm định nhất trí những nội dung sau: - Tất cả các đề thi do các tổ chuyên môn xây dựng và đề xuất đều có sự đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng về nội dung chương trình. Đề thi đảm bảo tính chính xác, nội dung đề thi phù hợp với kiến thức học sinh đã được tiếp thu trong chương trình học đến thời điểm ra đề. - Tất cả các đề thi đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học, đáp ứng được yêu cầu chung của một đề thi học sinh giỏi. - Tư liệu sử dụng làm đề thi rõ ràng, chính xác và đúng với nguyên tác.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lớp 2 Môn Toán Và Tiếng Việt
  • Nhận Xét Ghi Học Bạ Các Môn Từ Lớp Từ 1 Đến 5
  • Nhận Xét Mẫu Giúp Nhau Ghi Học Bạ Theo Thông Tư 22, Nên Hay Không?
  • Cách Ghi Nhận Xét Học Bạ Lớp 4 Theo Thông Tư 22
  • Hướng Dẫn Viết Nhận Xét Môn Tiếng Việt Bậc Tiểu Học, Nhận Xét Học Sinh
  • Video liên quan

    Chủ Đề