Broker là gì trong xuất nhập khẩu

Có lẽ chúng tôi nên làm một bảng tra cứu thuật ngữ xuất nhập khẩu và Logistics bởi những phản hồi và mong muốn từ phía học viên trên mọi miền đất nước. Khi làm và học xuất nhập khẩu, chắc chắn có nhiều bạn gặp phải khó khăn bởi những thuật ngữ tiếng Anh ngành xuất nhập khẩu và logistics. Vì vậy, trước khi làm xuất nhập khẩu, bạn cần nắm chắc các thuật ngữ dưới đây – những thuật ngữ phổ biến và hay được sử dụng nhất trong ngành xuất nhập khẩu.Bạn đang xem: Customs broker là gì

1.Thuật ngữ xuất nhập khẩu thông thường

Những thuật ngữ xuất nhập khẩu mà bạn sẽ thường gặp không chỉ trong môi trường hoạt động xuất nhập khẩu mà cả trong lĩnh vực đời sống hằng ngày.

Sole Agent/Exclusive partner: đại lý độc quyền/đối tác độc quyền

Customer: khách hàng

Consumer: người tiêu dùng cuối cùng

End user = consumer

Consumption: tiêu thụ

Exclusive distributor: nhà phân phối độc quyền

Manufacturer: nhà sản xuất [~factory]

Supplier: nhà cung cấp cách đọc báo cáo tài chính

Producer: nhà sản xuất

Trader: trung gian thương mại

OEM: original equipment manufacturer: nhà sản xuất thiết bị gốc

ODM: original designs manufacturer: nhà thiết kế và chế tạo theo đơn đặt hàng

Brokerage: hoạt động trung gian [broker-người làm trung gian]

Intermediary = broker

Commission based agent: đại lý trung gian [thu hoa hồng]

Merchandise: hàng hóa mua bán

Franchise: nhượng quyền

Quota: hạn ngạch

Inbound: hàng nhập

Outbound: hàng xuất

Harmonized Commodity Descriptions and Coding Systerm: hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa – HS code

MFN – Most favored nation: đối xử tối huệ quốc

Trade balance: cán cân thương mại

Retailer: nhà bán lẻ

Wholesaler: nhà bán buôn

Frontier: biên giới

Duty-free shop: cửa hàng miễn thuế

Auction: Đấu giá

International Chamber of Commercial ICC: Phòng thương mại quốc tế

Exporting country: nước xuất khẩu

Importing country: nước nhập khẩu

Logistics coodinator: nhân viên điều vận

National single window [NSW]: hệ thống một cửa quốc gia

Vietnam Automated Cargo and Port Consolidated System: Hệ thống thông quan hàng hóa tự động

Export import executive: nhân viên xuất nhập khẩu



2.Thuật ngữ xuất nhập khẩu đặc biệt hay dùng

Export-import process: quy trình xuất nhập khẩu

Export-import procedures: thủ tục xuất nhập khẩu

Processing: hoạt động gia công

Temporary import/re-export: tạm nhập-tái xuất

Temporary export/re-import: tạm xuất-tái nhập

Processing zone: khu chế xuất

Export/import license: giấy phép xuất/nhập khẩu

Customs declaration: khai báo hải quan

Customs clearance: thông quan

Customs declaration form: Tờ khai hải quan

Tax [tariff/duty]: thuế

GST [goods and service tax]: thuế giá trị gia tăng [bên nước ngoài]

VAT [value added tax]: thuế giá trị gia tăng

Special consumption tax: thuế tiêu thụ đặc biệt

Customs : hải quan

Export: xuất khẩu

Exporter: người xuất khẩu [vị trí Seller]

Import: nhập khẩu

Importer: người nhập khẩu [vị trí Buyer]

Entrusted export/import: xuất nhập khẩu ủy thác

On-spot export/import: xuất nhập khẩu tại chỗ

Border gate: cửa khẩu

Non-tariff zones: khu phi thuế quan

Bonded warehouse: Kho ngoại quan

Export-import turnover: kim ngạch xuất nhập khẩu

Quatest [Quality assurance and testing center 1-2-3 ]: trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1-2-3

Documentation staff [Docs]: nhân viên chứng từ

CS [Customer Service]: nhân viên hỗ trợ, dịch vụ khách hàng

Operations staff [Ops]: nhân viên hiện trường

VCIS: Vietnam Customs Intelligence Information System: Hệ thống quản lý hải quan thông minh

WCO [World Customs Organization]: TC hải quan thế giới

GSP [Generalized System preferred]: Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập

Supply chain: chuỗi cung ứng

GSTP – Global system of Trade preferences: hệ thống ưu đãi thuế quan toàn cầu

Outsourcing: thuê ngoài [xu hướng của Logistics]

Warehousing: hoạt động kho bãi

General Department: tổng cục

Department: cục

Sub-department: chi cục

Plant protection department [PPD]: Cục bảo vệ thực vật

Customs broker: đại lý hải quan

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Nơi đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước.

Việc lựa chọn có nên hay không xuất nhập khẩu qua trung gian phải căn cứ theo điều kiện của doanh nghiệp, quy định của quốc gia nhập khẩu và xuất khẩu, tiêu chuẩn của bên còn lại,…

Thực ra thì, bất cứ ai làm việc trong ngành xuất nhập khẩu đều muốn việc xuất nhập khẩu trực tiếp, giao dịch trực tiếp giữa người mua và người bán để đạt được tối đa lợi nhuận. Nhưng không phải trường hợp nào việc xuất nhập khẩu cũng thuận lợi nếu chỉ có hai bên thực hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Theo đó, để hiểu hơn về vấn đề này Kiến thức xuất nhập khẩu sẽ phân tích cho bạn những đặc điểm cần lưu ý về hình thức xuất nhập khẩu qua trung gian.

>>>>>>>>>> Xem thêm: Hợp đồng giao nhận hàng hoá

1.Khái niệm về xuất nhập khẩu qua trung gian

Hình thức xuất nhập khẩu qua trung gian được định nghĩa là hình thức giao dịch mua bán quốc tế được thực hiện thông qua bên thứ ba, người này đóng vai trò liên hệ, trao đổi với các bên và sẽ được trả công bằng một khoản tiền nhất định nào đó.

Người mua và người bán thực hiện mọi giao dịch dưới sự liên kết của một cá nhân, tổ chức hay một doanh nghiệp có mối quan hệ hoặc chuyên thực hiện các công việc giao dịch đa quốc gia này.

Việc thực hiện này sẽ được cân nhắc trong điều các bên mua bán gặp khó khăn trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp và cần một bên thứ ba để giao dịch một cách dễ dàng hơn. học kế toán thực tế ở đâu

Hình thức giao dịch này cần tuân thủ theo đúng hợp đồng và quy định của các quốc gia có liên quan.

2.Các đối tượng là xuất nhập khẩu qua trung gian

Nhiều người lầm tưởng rằng đối tượng đóng vai trò làm xuất nhập khẩu trung gian là broker [mô giới], nhưng hiện có rất nhiều đối tượng khác nhau vẫn được coi là hình thức giao dich thông qua trung gian.

Tuỳ vài các trường hợp khác nhau, đơn vị đóng vai trò xuất nhập khẩu trung gian là những đối tượng khác nhau. học nghiệp vụ xuất nhập khẩu tphcm

Về bản chất có 3 loại đối tượng chính bao gồm:

1.Nhà trung gian trong nước

Đây là hình thức mà bên nhập hoặc bên xuất khẩu hàng hoá lựa chọn một đơn vị làm xuất nhập khẩu trung gian thuộc quốc gia mình.

Loại hình này thường áp dụng ở thị trường quốc tế nhỏ, với những công ty không có kinh nghiệm ở thị trường nước ngoài, những công ty không muốn ngay lập tức bị liên quan đến sự phức tạp của thị trường quốc tế và những công ty muốn bán hàng ra nước ngoài với chi phí tối thiểu và giao phó sự quản lý kênh phân phối cho trung gian.

Bao gồm các đối tượng sau: học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu

  • Công ty quản lý xuất khẩu:[ export management company- EMC]
  • Công ty thương mại [Trading Company- TC]
  • Công ty bán hàng bổ sung: [complementary marketers]
  • Đại lý xuất khẩu của nhà sản xuất[ Manufacturer’s export agent- MEA]
  • Nhà môi giới trong nước: [Home country broker]
  • Văn phòng thu mua:[ buying office]
  • Thương nhân xuất khẩu[ export merchants]

2.Nhà trung gian nước ngoài

Một doanh nghiệp muốn phân phối hiệu quả hơn trong thị trường lớn thì thường họ sẽ lựa chọn nhà trung gian nước ngoài để hoạt động hiệu quả hơn.

Việc lựa chọn này giúp doanh nghiệp tiếp cận gần hơn với thị trường nước ngoài mà giảm đi các rào cản về ngôn ngữ, sự phân phối trực tiếp, các mối giao tiếp và vấn đề tài chính. Ở đây có thể bao gồm đại lý, liên kết với công ty mẹ để đa dạng các mức độ phân phối, hoặc là làm việc tạm thời.

Bao gồm các đối tượng sau: học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

  • Đại diện của nhà sản xuất ở nước ngoài [manufacturer’s representatives]
  • Nhà phân phối nước ngoài [foreign distributors]
  • Nhà môi giới nước ngoài[ foreign -country broker]
  • Đại lý điều hành và nhà tư sản mại bản [managing agents and compradors]
  • Nhà buôn [dealers]
  • Người môi giới nhập khẩu, người bán buôn và người bán lẻ[ import jobber, wholesalers and retailers]

»»»»» Review Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Online Ở Đâu Tốt

3.Đánh giá ưu nhược điểm của hình thức xuất nhập khẩu trung gian

Đối với các chuyên gia, người ta đánh giá về hình thức này thường có lợi thì ít và thiệt thì nhiều hơn. Cùng đưa ra một số ưu và nhược điểm đối với các bên xuất nhập khẩu như sau: học xuất nhập khẩu ở hà nội 

a.Ưu điểm hình thức xuất nhập khẩu qua trung gian

– Cầu nối hữu hiệu cho doanh nghiệp trong nước và thị trường nước ngoài

Khi làm việc với bên thứ ba, doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội trong việc tiếp cận nguồn cung cấp/ khách hàng đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Loại hình doanh nghiệp này chưa có tiềm năng về tài chính và nhân lực cũng như ít có cơ hội liên hệ với bên đối ứng ở nước ngoài.

Ngoài ra, nếu xuất nhập khẩu trực tiếp doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều bất lợi hơn vì số lượng hàng hoá ít. học kế toán ở đâu tốt nhất tphcm

– Rút ngắn khoảng cách của bên xuất/nhập khẩu với thị trường nhập/ xuất khẩu

Các bên khi làm việc với thì trường nước ngoài thường gặp khó khăn về ngôn ngữ, tập quán kinh doanh, chênh lệch tỷ giá, yêu cầu về các quy định, tiêu chuẩn. Các rào cản này nên doanh nghiệp không nắm bắt dữ liệu một cách chính xác thì khó có thể tồn tại trên thị trường đó. Nếu doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, thì làm việc với bên thứ ba sẽ giúp họ hoạt động hiệu quả hơn.

Ví dụ:

Việc xuất khẩu gạo sang thị trường châu Phi đang phụ thuộc hoàn toàn vào các đơn vị trung gian

– Nhà trung gian uy tín giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tạo mối quan hệ với khách hàng.

Khi hợp tác với nhà trung gian uy tín, doanh nghiệp sẽ được báo giá với mức phù hợp. Và trong trường hợp khách hàng tin tưởng nhà trung gian này, doanh nghiệp sẽ là đối tượng được khách hàng lựa chọn, hợp tác lâu dài.

b.Nhược điểm của hình thức xuất nhập khẩu trung gian

– Không nhận được mức lợi nhuận tối đa 

Chắc chắn một điều rằng, khi làm việc với bên thứ ba bạn phải chi trả cho họ một khoản tiền cho việc thuê họ. Hầu hết các trường hợp, nếu không có hợp đồng trực tiếp giữa bên bán và bên mua thì bên thứ ba sẽ đội giá của hàng hoá lên cao để nhận thêm lợi nhuận và thiệt hại sẽ đến cho cả bên xuất và nhập khẩu. học logistics ở đâu tốt tại tphcm

– Rủi ro về uy tín

Trong trường hợp bên mua biết được thương hiệu của bên bán, nếu bên thứ ba sau khi nhận hàng và chế biến hoặc cải tạo thành một sản phẩm khác, việc chất lượng hàng hoá sẽ ảnh hưởng trực tiếp với bên cung ứng. Đây là một hệ quả rất nghiêm trọng nếu như hàng hoá không đạt tiêu chuẩn và chất lượng cho phép trên thị trường. học kế toán thực hành ở tphcm

Hoặc nếu như việc đội giá quá cao do bên thứ ba, khách hàng không tin dùng và lựa chọn cơ sở khác, gây thiệt hại về lợi nhuận và tổn hại về thương hiệu cho doanh nghiệp cung ứng.

– Rủi ro về thương hiệu

Bên thứ ba có thể lợi dụng sự thiếu hiểu biết của các bên để quảng cáo cho thương hiệu mình và lấy thành quả của người khác biến nó thành của  mình. Trong một diễn biến khác, họ biến khách hàng mà họ từng làm với vai trò là bên thứ ba thành khách hàng chính, và cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp trên thị trường đó.

Nếu như điều đó xảy ra, bên xuất hàng thực sự sẽ không thể cạnh tranh được vì lợi thế do bên thứ ba tạo ra cho chính họ là quá lớn. học xuất nhập khẩu ở đâu

Kết luận

Tốt hơn doanh nghiệp vẫn nên tự thân vận động, tránh các rủi ro phát sinh. Nếu không thể giải quyết được vấn đề và việc tự thực hiện gây rủi ro cao hơn, biện pháp hữu ích trong trường hợp này là phụ thuộc vào trung gian xuất nhập khẩu.

Trên đây là thông tin về điều khoản thanh toán trong hợp đồng ngoại thương, nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, cần tư vấn về địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn sàng giải đáp.

Kiến thức xuất nhập khẩu chúc bạn thành công!

FacebookTwitterGoogle+Pin It

Video liên quan

Chủ Đề