Các biện pháp để có hệ hô hấp khỏe mạnh

- Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?

- Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

- Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh.

Ô nhiễm không khí do khói bụi, khói thuốc lá, vi khuẩn… khiến bệnh về đường hô hấp tăng cao, nhất là ở đối tượng người già, trẻ em có sức đề kháng kém. Vậy cần làm gì để bảo vệ hệ hô hấp khỏe mạnh khi không khí bị ô nhiễm. 

Dưới đây là các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp và ngăn ngừa bệnh cho cả nhà.

1. Đeo khẩu trang chống bụi ngăn vi khuẩn:

Câu trả lời đầu tiên cho câu hỏi cần làm gì để bảo vệ hệ hô hấp thì không thể không kể đến việc đeo khẩu trang khi ra ngoài, khẩu trang không chỉ giúp chống nắng mà còn là cách giúp bảo vệ đường hô hấp tốt nhất.

Khi ra ngoài đường mọi người nên đeo khẩu trang để hạn chế tiếp xúc với khói bụi, tránh lưu thông trong giờ cao điểm, tránh những nơi ô nhiễm như khu công nghiệp, đường cao tốc…

Nếu làm việc trong môi trường có nhiều khí thải, bụi thì phải mang khẩu trang thường xuyên, không ngoáy mũi bằng tay. Tốt nhất bạn nên dùng các loại khẩu trang lọc bụi và khí thải chuyên dụng để đảm bảo hiệu quả tuyệt đối.

2. Vệ sinh mũi và mắt thường xuyên:

Sử dụng dung dịch vệ sinh mũi và mắt thường xuyên vào buổi sáng và tối để loại bỏ các tác nhân gây bệnh viêm xoang, viêm mũi và đau mắt, mờ mắt. Bạn hãy xịt mỗi bên mũi 3 lần giúp nước thấm vào các ngóc ngách trong mũi, đưa tác nhân gây bệnh đọng lại trong mũi ra ngoài. Dùng các loại dung dịch rửa mắt chuyên dụng.

3. Liệu pháp hơi nước:

Liệu pháp hơi nước, hoặc hít hơi nước, bao gồm hít hơi nước để mở thông đường thở và giúp long đờm.

Những người mắc bệnh phổi có thể nhận thấy các triệu chứng nặng lên khi không khí lạnh hoặc khô. Kiểu thời tiết như vậy có thể làm khô niêm mạc đường hô hấp và hạn chế lưu thông máu.

Ngược lại, hơi nước bổ sung hơi ấm và độ ẩm cho không khí, có thể cải thiện hô hấp và giúp làm loãng chất nhầy bên trong đường thở và phổi. Hít hơi nước có thể giúp giảm đau ngay lập tức và giúp mọi người thở dễ dàng hơn.

4. Tập thể dục thường xuyên:

Tập thể dục đều đặn, thường xuyên với mức độ hợp lý không chỉ giúp cải thiện sức khỏe thể chất mà còn giúp tinh thần của bạn phấn chấn hơn, đồng thời làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh như bệnh tim hay đột quỵ...

Trong lúc tập thể dục, hai cơ quan quan trọng nhất bị làm việc là tim và phổi. Phổi mang oxy đến cho cơ thể, để cung cấp năng lượng, và thải khí carbonic, phế phẩm tạo ra khi bạn sinh ra năng lượng. Tim bơm oxy đến các cơ đang vận động.

Khi bạn vận động và các cơ bắp làm việc nặng nhọc, cơ thể bạn sử dụng nhiều oxy hơn và sinh ra nhiều khí carbonic hơn. Để thích ứng với nhu cầu thêm này, hơi thở của bạn phải tăng từ khoảng 15 nhịp một phút [12 lít không khí] khi nghỉ ngơi, lên đến khoảng 40 đến 60 nhịp một phút [100 lít không khí] trong lúc tập thể dục. Hệ tuần hoàn của bạn cũng phải tăng tốc độ chuyên chở oxy đến các cơ để chúng duy trì hoạt động.

Nguồn: Tổng hợp

TIẾT 23: VỆ SINH HÔ HẤPII-CẦN TẬP LUYỆN ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHỎE MẠNHCần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnhbằng luyện tập thể dục thể thao, phối hợp tập thở sâu vàgiảm nhịp thở thường xuyên, từ bé. TIẾT 23: VỆ SINH HÔ HẤPI- CẦN BẢO VỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI- Trồng nhiều cây xanh- Đeo khẩu trang khi dọn dẹp vệ sinh và ở những nơi có bụiĐảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ gió, tránh ẩm thấp.- Thường xuyên dọn vệ sinh- Không khạc nhổ, xả rác bừa bãiDùng động cơ nhiên liệu sạch, hạn chế sử dụng các thiết bị có thải rachất khí độc hại.Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc.II-CẦN TẬP LUYỆN ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHỎE MẠNHCần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnhbằng luyện tập thể dục thể thao, phối hợp tập thở sâu vàgiảm nhịp thở thường xuyên, từ bé. THỰC HÀNH - VẬN DỤNGBài tập 1: Cậu con trai của anh Toàn rất hay bị viêm phế quản. Trongđợt bệnh gần đây nhất, cháu ho dồn dập từng cơn không dừng lại được.Thấy con đỏ mặt tía tai, mắt trợn lên, thở gấp, vợ chồng anh Toànhoảng hồn mang đến bệnh viện. Sau khi đã qua cơn nguy cấp, anh vàogặp bác sĩ và được biết bé bị viêm phế quản dạng hen. Nhìn điếu thuốcđang cháy trong máy ngón tay móng vàng khè của anh Toàn, bác sĩ hỏi:“Cậu hút mỗi ngày mấy bao?”. “Dạ hai”. “Thảo nào, nó bị thế là docậu”.Em giải thích tại sao bác sĩ lại nói như vậy và có lời khuyênnhư thế nào với bố cậu bé. ĐỘT QUỴUNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNGUNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢNUNG THƯ THỰC QUẢNUNG THƯ PHỔINHỒI MÁU CƠ TIMLOÉT BAO TỬGIẢM KHẢNĂNG SINH SẢNBỆNH LOÃNG XƯƠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Bài tập 2: Em hãy bình các bức tranh sau DẶN DÒ-HỌC BÀI, TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GK-ĐỌC MỤC EM CÓ BIẾT-CHUẨN BỊ BÀI MỚI TIẾT 24: THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂNTẠO* CHUẨN BỊ THEO NHÓM: CHIẾU CÁ NHÂN; GỐI BÔNG CÁNHÂN; GẠC[CỨU THƯƠNG]; MẢNH VẢI MÀU 40x40 cm

Hệ hô hấp [Respiratory system] là hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí trên toàn bộ phận của cơ thể. Chúng được chia thành hai phần:

Đường hô hấp trên gồm: khoang mũi, xoang cánh mũi, hầu họng, thanh quản. Các cơ quan này nằm ngoài lồng ngực.

Đường hô hấp dưới gồm: khí quản, phế quản, tiểu phế quản và phổi [bao gồm cả phế nang]. Các cơ quan này nằm trong khoang lồng ngực.

Theo tờ Cleveland Clinic, ngoài hỗ trợ hít vào - thở ra, hệ hô hấp còn có nhiều chức năng khác như: phát ra âm thanh khi nói và ngửi được mùi vị; làm ẩm không khí phù hợp với nhiệt độ, độ ẩm cơ thể cần; cung cấp oxy cho các tế bào trong cơ thể; loại bỏ khí thải [gồm cacbonic] khi thở ra; bảo vệ đường thở khỏi các tác nhân gây hại như chất độc hoặc kích ứng.

Trong bối cảnh dịch bệnh, thời tiết thất thường hay giao mùa, người dân thường được khuyến cáo cẩn trọng. Hiệp hội Phổi Mỹ đưa ra một số lưu ý giúp bảo vệ hệ hô hấp mạnh khỏe:

Không hút thuốc

Khói thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [COPD]. Chúng cũng khiến đường thở bị thu hẹp và việc hít thở khó khăn hơn.

Theo các chuyên gia, hít khói thuốc trong thời gian dài sẽ phá hủy mô phổi và kích hoạt những thay đổi này phát triển thành tế bào ung thư.

Hút thuốc, khói thuốc là một trong những tác nhân gây bệnh về đường hô hấp. Ảnh: Shutterstock/Tracybee

Tránh tiếp xúc với tác nhân ô nhiễm trong không khí

Ô nhiễm không khí có thể gây khó thở và gia tăng các căn bệnh đường hô hấp. Do đó, người dân cần thực hiện các biện pháp bảo vệ cơ quan này khỏi tác nhân gây hại khi ra ngoài lẫn trong nhà.

Theo đó, nên kiểm tra chỉ số chất lượng không khí trước khi ra ngoài. Nếu chỉ số quá tệ, bạn nên tránh di chuyển trong trường hợp không thật sự cần thiết. Đeo khẩu trang có khả năng lọc bụi, nhất là bụi mịn. Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc và khí thải từ các nhà máy công nghiệp, phương tiện giao thông.

Ngoài ra, nên sử dụng dụng cụ bảo hộ hệ hô hấp nếu phải làm việc trong môi trường có khí bụi hoặc hóa chất độc hại.

Nên đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà. Ảnh: Shutterstock/Tracybee

Ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp

Đường hô hấp bị nhiễm trùng có thể gây nhiều vấn đề nghiêm trọng ở phổi. Để bảo vệ cơ quan này, mọi người cần phòng ngừa nguy cơ xâm nhập của vi khuẩn, virus gây bệnh.

Các chuyên gia cho rằng nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng diệt khuẩn hoặc dùng dung dịch sát khuẩn. Hạn chế tiếp xúc những nơi công cộng hoặc người đang bị bệnh. Giữ sạch vùng họng nhằm ngăn ngừa nhiễm trùng từ đường miệng.

Cách sát khuẩn vòm họng thông thường là súc họng. Nên dùng nước muối tự pha, nước muối sinh lý hoặc các dung dịch súc họng đang bán trên thị trường.

Bạn cũng có thể pha nước muối theo công thức: 250 ml nước ấm 40 độ, thêm muỗng cà phê muối, sau đó cho vào nước, khuấy hòa tan hết rồi súc họng.

Ngoài ra, nồng độ dung dịch súc họng cũng là điểm cần chú trọng. Một số cá nhân quan niệm nước muối nồng độ càng cao càng sát khuẩn tốt, tuy nhiên chúng dễ gây tổn thương các tế bào. Do đó, nên dùng loại có nồng độ tương đương cơ thể, vừa bảo vệ lớp tế bào niêm mạc họng, vừa có tác dụng sát khuẩn. Nồng độ nước muối phù hợp là 0.9 %.

Để đạt hiệu quả kháng khuẩn đường hô hấp, cần thực hiện súc họng đúng cách. Ngẩng cao đầu và khò thật kỹ. Không cần cho quá nhiều dung dịch vào miệng vì sẽ gây khó khăn khi đưa sâu xuống vùng hầu họng, một lần khoảng 5 ml là đủ.

Với một số bé dưới 5 tuổi, phụ huynh sẽ gặp trở ngại vì cách này khiến bé khó thao tác. Tuy nhiên, bố mẹ có thể thay thế bằng cách chọn sản phẩm xịt sát khuẩn vòm họng.

Keo ong Tracybee dạng xịt là một trong những giải pháp bảo vệ vòm họng của bé thời dịch. Ảnh: Tracybee

Keo ong Tracybee dạng xịt chứa thành phần keo ong xanh Brazil, được sản xuất và đóng gói tại Brazil. Sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên và có thể nuốt vào bên trong nên rất tiện dụng. Thương hiệu còn phân loại theo từng đối tượng: vị bạc hà dành cho người lớn và vị trái cây dành cho trẻ từ một tuổi.

Sản phẩm dễ cất gọn trong túi và tiện mang theo bất cứ đâu. Keo ong Tracybee được bán tại Pharmacity, Long Châu, An Khang, Trung Sơn và các nhà thuốc truyền thống ở nhiều tỉnh thành. Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Hiếu Châu

Video liên quan

Chủ Đề