Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác bài tập

BÀI 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GlẢl TAM GIÁC A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững Định lí cosin Cho AABC có BC = a, CA = b, AB = c, khi đó: a2 = b2 + c2 - 2bc cosA b2 = a2 + c2 - 2ca cosB c2 - a2 + b2 - 2ab cosC Hộ thức giữa cạnh và trung tuyến của tam giác: 2 2[b2+c2]-a2 c 4 Định lí sin Cho AABC có BC = a, CA = b, AB = c, khi đó: -A- = ^- = ^- = 2R sinA sinB sinC [R là bán kính đường tròn ngoại tiếp AABC]. Diện tích tam giác r là bán kính đường Giải * Ta có: C = 90° - B = 90"-58° = 32° Vậy c = 32° Ta có: b = BCsin58" Tính ra ta được b = 61,06[cm] Ta có: c = BCcos58" Tính ra ta được c = 38,15[cm] AB.AC 38,15.61,06 , * Ta có: ha = — = 32,35[cm] BC 72 2. Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52,lcm, b - 85cm, c - 54cm. Tính các góc A, B và c. Giải , + b + c - a Ta có: cosA = A —_ 2bc Vậy A - 36" Ta có: cosB = + d — 2ac 2.85.54 542 + 52, l2 -852 2.52,1.54 Vậy B = 106"28 , - _a2 + b2-c2 * Ta có: cosC = — 2ab 2.52,1.85 Vậy C = 37°32 3. Cho tam giác ABC có A - 120°, cạnh b = 8 cm và c = 5 cm. Tính cạnh a, và các góc B , c của tam giác đó. Giải * Ta có: a2 = b2 + c2 - 2bc cos A = 82 + 52 -2.8.5COS 120" = 64 + 25 +8oị = 129 2 Vậy a = V129 = 11,36 [em] * Ta có: si nA => sinB Tính ra ta được sinB bsinA _ k’ 2 _ 4^3 a = 11,36 = 11.36 B = 37°34 * Ta CÓ: c = 1801’-[A + B] = 180°-[120°+37°34] = 22°26 Tính diện tích s của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9 và 12. Giải a+ b + c 7 + 9+12 Ta CÓ: p = —— = — 14 2 2 p - a = 7; p - b = 5; p - C = 2. Vậy s = ựp[p-a][p-b][p-c] = 714.7.5.2 = 7.2.V5 = 14^/5 =31,3 [đơn vị diện tích] Tam giác ABC có A = 120” . Tính cạnh BC, cho biết cạnh AC = m và AB = n. Giải Ta có: BC2 = m2 + n2 -2m.n.cosl20[l = m2 + n2 + mn => BC = 7m3 4- n’ + m.n Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b - 10 cm và c = 13 cm. Tam giác đó có góc tù không? Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác ABC đó. Giải A a2 + b2-c2 82 + 102 - 132 164-169.m a] 1 a có: cosC = — = = —:——— < 0 2ab 2.8.10 160 Vậy trong tam giác có c là góc tù. ,.Tq nA" m2 _ 2[b2+ c2]-a2 2[102 + 132]- 82 . b] Ta có: m — = — = 118,5 a 4 4 Vậy ma =10,9 [em] Tính góc lớn nhất của ABC biết: Các cạnh a = 3 cm, b = 4 cm và c = 6 cm; Các cạnh a = 40cm, b = 13 cm và c = 37 cm Giải Cạnh c - 6 [cm] lớn nhất suy ra c là góc lớn nhất. 2, a2 + b2-c2 9 + 16-36 -11 cos c = — = ———— = —— 2ab 2.3.4 24 Vậy c = 117° 16 b] Cạnh a = 40 [cm] lớn nhất suy ra A là góc lớn nhất 7 b2 + c2-a2 cos A = — = 2bc 132 +372 -402 t\í\íZAA = — = -0,0644 2.13.37 Vậy Ẵ = 93°4Í Cho tam giác ABC biết cạnh a = 137,5cm, B - 83" và c = 57° . Tính A , bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b và c của tạm giác. Giải * Ta có: Ấ = 180" -[83" + 57"] = 40" , b a asinB 137.5.sin83" * Ta có: = —— b = - = —— và BD. Khi đó o là trung điểm của sinB sin A sin A sin 40" Vậy b = 212,3 [cm] * Ta có: —=> c = sinC sin A Vậy c = 179,4 [em] Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, BD = m và AC = n. Chứng minh rằng: m2 + n2 = 2[a2 + b2]. Giải Gọi o là giao điểm của AC AC và BD, đồng thời BO là trung tuyến của AABC. Q..., rQ. Rn2 2[AB2 + BC2]-AC2 Suy ra: BD =— 4 m2 = 2[a2 + b2] - n2 m2 + n2 = 2[a2 + b2] [đpcm] Hai chiếc tàu thủy p và Q cách nhau 300m. Từ p và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA = 35" và BQA = 48". Tính chiều cao của tháp. Giải AAPB vuông tại A có APB = 35" =>AP = ABcot35" [1] = AB[cot35"-cot48"] => AB = 300 _= 586,457 [m] CO135 -CO148 Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với chân c của tháp để đặt hai giác kế [hình bên]. Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3 m. Gọi I] là đinh tháp và hai điếm Al, B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được DA^C, = 49° và DB^C, = 35". Tính chiều cao CD của tháp đó. Giải Ta có: C,D = 12 C0t35" - C0t49" AAQB vuông tại A có AQB = 48" => AQ = AB cot 48" [2] Từ [1] và [2] suy ra: PQ = AP - AQ Chiều cao CD của tháp là: 12 CD = 1,3+ CO135 -cot49 = 22,772 [m]

Hệ thức lượng trong tam giác là kiến thức các bạn được học trong chương trình Toán lớp 10. Trong đó, bài tập về hệ thức lượng trong tam giác là một dạng bài tập quan trọng. Nó luôn có trong đề thi học kì Toán lớp 10. Để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập và ôn tập. Chúng tôi có tổng hợp đầy đủ lý thuyết và bài tập vận dụng. Mời các bạn tham khảo bên dưới.

Hệ thức lượng trong tam giác là gì?

Hệ thức lượng trong tam giác vuông là kiến thức quan trọng trong Toán hình học

Giả sử cho tam giác vuông ABC vuông góc tại A với độ dài cạnh BC = a, AC = b, AB = b. Kẻ đường cao từ đỉnh A cắt BC tại điểm M với AM = h, BM = c’ và CM = b’, ta có:

  • b2 = a. b’ và c2 = a. c’
  • a2 = b2 + c2 [Định lý Pitago]
  • a. h = b. c
  • h2 = b’. c’
  • 1/h2 = 1/b2 + 1/c2

Đây là những công thức tính toán được áp dụng vào giải bài toán tam giác. Trong hệ thức lượng còn có các định lý sau:

Định lý cosin

Định lý cosin được phát biểu như sau:

Trong một tam giác bất kì [không ngoại trừ trường hợp tam giác đặc biệt] thì bình phương của một cạnh sẽ bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó nhân với cosin của góc xen giữa.

Hay cụ thể là: a2 = b2 + c2 – 2.b. c. cos A

Tương tự với b2 và c2

Định lí sin

Định lý sin được phát biểu như sau:

Trong một tam giác bất kỳ [không ngoại trừ trường hợp tam giác đặc biệt] thì tỉ số giữa một cạnh và sin của góc đối diện cạnh đó bằng đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Hay một cách tổng quát là: Trong tam giác ABC, ta có:

a/ sin A = b/ sin B = c/ sin C = 2R

Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Ngoài hai định lý trên, trong hệ thức lượng trong tam giác còn có công thức tính diện tích phụ thuộc vào hệ thức lượng. Mời các bạn tham khảo tài liệu bên dưới nắm rõ hơn.

Các dạng bài tập hệ thức lượng trong tam giác.

Trong kiến thức lý thuyết về hệ thức lượng tam giác, các bạn được học về định lí sin, định lí cosin, độ dài đường trung tuyến tam giác và các công thức tính diện tích tam giác. Từ những kiến thức này, các bạn sẽ vận dụng vào giải bài tập của các dạng toán sau:

  • Dạng 1: Tính một số yếu tố trong tam giác theo một số yếu tố cho trước.
  • Dạng 2: Chứng minh các hệ thức liên quan tới các yếu tố trong tam giác.
  • Dạng 3: Nhận dạng tam giác.

Đây là ba dạng toán quan trọng của hệ thức lượng tam giác. Hãy tham khảo bài học bên dưới để nắm vững phương pháp giải mỗi dạng và bài tập ví dụ.

Có thể bạn quan tâm:  Hệ thức lượng trong tam giác - Tổng hợp chọn lọc

Bí quyết đạt điểm cao trong phần hệ thức lượng.

Khi các bạn học về hệ thức lượng trong tam giác và làm bài về phần này luôn. Như vậy sẽ cảm thấy phần học này khá dễ. Nhưng khi học toàn bộ Toán 10, với một bài toán về tam giác sẽ có nhiều phương pháp giải. Do đó, các bạn cần nắm vững dạng bài vận dụng hệ thức lượng trong tam giác.

Để làm được điều này, các bạn cần rèn luyện nhiều bài tập trong tài liệu bên dưới và tài liệu khác. Chúc các bạn học tập tốt.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm:  Thu Hoài

Video liên quan

Chủ Đề