Các hợp chất: ch3cho, c6h12o6, c12h22o11, hcho chúng có cùng công thức đơn giản nhất là

Published on Aug 26, 2020

"Giáo án Hóa học 11 chuẩn phát triển năng lực theo chuỗi các hoạt động [Mục tiêu/Phương thức tổ chức/Sản phẩm] [New edition] [ Produced by Dạy Kèm Quy...

Xây dựng website

Đối với các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân, website đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc tạo dựng sự hiện diện và hoạt động quảng bá trên Internet. Sở hữu một tên miền gắn với thương hiệu là điều không thể thiếu trong việc xây dựng website.

Bảo vệ thương hiệu

Đăng ký tên miền sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân tránh khỏi việc tên thương hiệu của mình bị sử dụng cho mục đích khác. Đối với những doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối hàng quốc tế, việc đăng ký tên miền cũng giúp loại bỏ nguy cơ tên miền bị sử dụng cho hàng nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường.

Gắn vào tài khoản mạng xã hội/gian hàng trực tuyến

Khi chưa có website, tên miền có thể được sử dụng để chuyển hướng tới các trang mạng xã hội hay gian hàng trực tuyến trên các nền tảng bán hàng có sẵn.

Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31,0. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z?

A. CH3O ;     B. C2H6O2

C. C2H6O ;     D. C3H9O3

Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na sinh ra H2. Hai chất đó có công thức phân tử là

A. CH2O2, C2H6O

B. CH2O, C2H4O2

C. C2H4O2, C2H6O

D. CH2O2, C2H4O2

Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na sinh ra H2. Hai chất đó có công thức phân tử là

A. CH2O2, C2H6O

B. CH2O, C2H4O2

C. C2H4O2, C2H6O

D. CH2O2, C2H4O2

Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na sinh ra H2. Hai chất đó có công thức phân tử là

A. CH2O2, C2H6O

B. CH2O, C2H4O2

C. C2H4O2, C2H6O

D. CH2O2, C2H4O2

Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na sinh ra H2. Hai chất đó có công thức phân tử là

A. CH2O2, C2H6O

B. CH2O, C2H4O2

C. C2H4O2, C2H6O

D. CH2O2, C2H4O2

1] Tất cả các hợp chất có công thức thực nghiệm [công thức đơn giản nhất] là CH2O đều là gluxit

3] Glucozơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

5] Khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ thu được số mol CO2 bằng số mol H2O;

6]Cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 4 mol Ag

A. 1,2,3,4

B. 2,3,4,5

C. 1,2,4,5

D. 2,4,5,6

Các chất hữu cơ đơn chức, mạch hở Z1, Z2, Z3, Z4 có công thức phân tử tương ứng là:

CH­2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng được với Na sinh ra khí hiđro. Tên gọi của Z3, Z4 lần lượt là

A. metyl fomat và ancol etylic.

B. metyl fomat và đimetyl ete.

C. axit axetic và đimetyl ete

D. axit axetic và ancol etylic.

Bốn chất hữu cơ có công thức phân tử như sau: C2H2, C2H6O, C2H6O2, C2H6 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Biết rằng:

- Chất Y tác dụng được với natri nhưng không tác dụng được với dung dịch NaOH.

- Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ.

- Chất X khi bị đốt cháy tỏa nhiều nhiệt.

- Chất T làm mất màu dung dịch brom.

Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên của các chất X,Y,Z, T. Viết các phương trình phản ứng minh họa?

Để đốt cháy hoàn toàn 2,70 g chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 4,76 lít O2 [đktc]. Sản phẩm thu được chỉ có C O 2 và  H 2 O trong đó khối lượng  C O 2 hơn khối lượng  H 2 O 5,9g

1. Xác định công thức đơn giản nhất của A.

2. Xác định công thức phân tử biết rằng phân tử khối của A nhỏ hơn phân tử khối của glucozơ [ C 6 H 12 O 6 ].

3. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A biết rằng A là hợp chất thơm. Ghi tên ứng với mỗi công thức.

4. Chất A có tác dụng với Na và với NaOH được không ?

[1]    Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

[2]    Trong phân tử saccarozơ và xenlulozơ đều có chứa liên kết glicozit.

[3]    Công thức đơn giản nhất của cacbohiđrat là CH2O

[4]    Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.

[5]    Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ và β-fructozơ.

[6]    Dạng tinh thể, saccarozơ còn tồn tại dưới dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là

Bài kiểm tra số 1-kì 2-Hóa 11

Câu 1: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ cho chúng ta biết được điều gì?

A . Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B.     Số lượng liên kết trong phân tử.

C.     Thứ tự sắp xếp của các nguyên tử trong phân tử.

D.    Kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử.

Câu 2: Công thức nào sau đây được gọi là công thức đơn giản nhất?

A. C2H6.                                  B. C6H12O6.                             C. C6H6.                      D. CH2O.

Câu 3: Các hợp chất: CH3CHO, C6H12O6, C12H22O11, HCHO chúng có cùng công thức đơn giản nhất là

A. CH3O.                                B. C6H12O6.                             C. CH2O2.                   D. CH2O.

Câu 4: Cho 2 chất axetilen [C2H2] và benzene [ C6H6] hãy chon nhận xét đúng trong các nhận xét sau:

A. 2 chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất

B. 2 chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất:

C. 2 chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

D. 2 chất đó có cùng công thức phân tử và công thức đơn giản nhất.

Câu 5: Chất X có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07. Khối lượng mol phân tử của X là

A. 30.                                      B. 20.                          C. 40.                                      D. 60.

Câu 6: Thể tích hơi của 3,30 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi [đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ , áp suất]. Khối lượng mol phân tử của X là

            A. 30.                                      B. 20.                          C. 40.                          D. 60.

Câu 7: Metan có công thức CH4. Phần trăm khối lượng của cacbon trong khí metan là

            A. 75%.           B. 15%.                                   C. 40%.                       D. 60%.

Câu 8: Oxi hoá hoàn toàn hợp chất X thu được CO2 và H2O. Kết quả phân tích các nguyên tố của hợp chất X như sau: 40% C; 6,67% H. Xác định % khối lương nguyên tố còn lại là

A. 53,33.                     B. 20,3.                                   C. 40,3.                                   D. 60,3.

Câu 9: Hợp chất X có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60. X có công thức phân tử là      A. C2H4O2.                            B. C3H8O.                               C. C6H6.                      D. CH2O.

Câu 10: Kết quả phân tích các nguyên tố của hợp chất X như sau: 75% C; 25% H. X có công thức đơn giản nhất là      A. CH3.                                   B. CH4.                                   C. CH.             D. CH2O.

Câu 11: Kết quả phân tích các nguyên tố của hợp chất X như sau: 52,17% C; 13% H; 34,8% O. X có công thức đơn giản nhất là         A. CH3.                                B. CH4.                                   C. CH.             D. CH2O.

Câu 12: Hợp chất hidro cacbon X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16. X có công thức phân tử là

A. C2H6.                                  B. CH4.                                   C. C6H6.                      D. CH2O.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,92 gam chất X thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O. Phần trăm khối lượng cacbon có trong X là         A. 52,17.                    B. 20,3.                                   C. 40,3.                                   D. 60,3.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,92 gam chất X thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O. Phần trăm khối lượng hidro có trong X là         A. 13.             B. 20,3.                       C. 40,3.                                               D. 60,3.

Câu 15: Kết quả phân tích các nguyên tố hợp chất X như sau: 40% C; 6,67% H; 53,33% O. Khối lượng mol phân tử của X bằng 60. X có công thức phân tử là

A. C2H4O2.                              B. C3H8O.                               C. C6H6.                      D. CH2O.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam chất X thu được 22 gam CO2 và 10,8 gam  H2O. Tỉ khối của X so với H2 là 36. X có công thức phân tử là

A. C5H12.                                 B. C3H8O.                               C. C6H6.                      D. CH2O.

Câu 17: Hợp chất X có công thức đơn giản nhất CH3O và có tỉ khối hơi so với hidro bằng 31. X có công thức phân tử là    A. C2H6O2.                  B. C3H6O2.                              C. C2H6O.                   D. C3H9O3.

Câu 18: Oxi hoá hoàn toàn 6,15 gam chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25 gam H2O; 6,72 lít CO2 và  0,56 lít N2 [các thể tích đo ở đktc]. Hợp chất X có một nguyên tử nito. X có công thức phân tử là

             A. C6H5O2N                     B. C3H6O2N.                           C. C2H6N.                   D. C3H9O3.

Câu 19:  Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 gam chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi [đktc]. Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 44 : 15. Tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,80. Công thức phân tử của X là            A. C6H10O2.                B. C3H6O2.                              C. C2H6O.                   D. C3H9O3.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình một đựng H2SO4 đặc, rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình một tăng 3,6 gam và bình hai có 30 gam kết tủa trắng. Khi hóa hơi 10,4 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 3,2 gam khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là

A. C3H4O4.                  B. C3H6O2.                              C. C2H6O.                   D. C3H9O3.

Video liên quan

Chủ Đề