Các món cháo cho bé 11 tháng tăng cân

Các em bé trong độ tuổi ăn dặm lớn lên từng ngày. Bé ngày càng ăn được nhiều loại thực phẩm phong phú hơn. Cũng nhờ vậy mà các loại cháo cho bé 8 tháng trở nên đa dạng hơn.

Bài viết này đem đến cho mẹ những kiến thức cơ bản nhất về thực đơn, lịch ăn dặm và cả cách nấu cháo cho bé 8 tháng tăng cân.

Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng

Đây là giai đoạn bé có bước phát triển mạnh mẽ cả về thể chất và trí não, đặc biệt là khả năng vận động thô.

Bé có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn so với những tháng đầu đời, bởi vậy mẹ càng phải chú ý xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn dặm phù hợp để hỗ trợ bé phát triển tốt nhất.

Sau đây là khẩu phần ăn cho bé trong một ngày được Viện dinh dưỡng khuyến nghị:

  • Sữa: 500-800ml
  • Nhóm tinh bột :20-30g
  • Nhóm đạm: 20-30g
  • Nhóm vitamin, chất khoáng và chất xơ: rau củ: 20g; quả chín: 50-100g
  • Nhóm chất béo: 6-10ml

Bước sang tháng thứ 8, mẹ có thể giới thiệu thêm một số loại thực phẩm thuộc nhóm chất đạm cho bé bao gồm: thịt gia cầm [gà, chim bồ câu, chim cút…], thủy sản [cua đồng, tôm đồng, lươn …] và thịt lợn.

Ở giai đoạn này, cháo vẫn là lựa chọn cho món chính vừa nhanh gọn, vừa dễ tiêu hóa, cung cấp đủ lượng carbohydrate cần thiết cho cơ thể.

Ngoài ra, cháo dễ dàng kết hợp hài hòa các nhóm chất để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé. 

Tỉ lệ nấu cháo cho bé 8 tháng: Mẹ có thể cho bé ăn cháo thô và đặc hơn. Tùy theo khả năng ăn thô của bé, tỷ lệ nấu cháo có thể tăng từ 1 gạo: 7 nước đến 1 gạo: 5 nước. Sau khi nấu mẹ có thể dùng thìa miết vào thành bát để hạt cháo vỡ ra.

>> Thực đơn an dặm truyền thống cho bé 8 tháng

Lịch ăn dặm cho bé 8 tháng

Vì nhu cầu dinh dưỡng của bé ngày càng cao hơn nên mẹ có thể tăng thêm một bữa cháo ngọt hoặc mặn cho bé.

Theo đó, một ngày bé sẽ có 3 bữa sữa, 2 bữa chính với bột/cháo và 1 bữa phụ với trái cây xay hoặc nghiền.

Mẹ hãy quan sát để cho bé ăn sữa trước hoặc sau khi ăn dặm sao cho phù hợp với nhu cầu của bé. 

Trong những tuần đầu mới tăng thêm số bữa, mẹ lưu ý sắp xếp khẩu phần để có các bữa cháo ngọt và cháo mặn xen kẽ, tránh để hệ tiêu hóa còn non nớt của bé bị quá tải

Tháng thứ 8 cũng là khoảng thời gian bé trải qua tuần khủng hoảng 37. Bởi thế bé có thể biếng ăn sinh lý trong một vài tuần, mẹ hãy kiên nhẫn, không bao giờ ép bé ăn và đồng hành cùng bé để vượt qua nhé.

Bé 8 tháng theo lịch EASY 2-3-4, mẹ có thể tham khảo lịch ăn dặm cho bé 8 tháng theo EASY nhé!

Cháo cho bữa chính của bé

Nấu cháo cho bé 8 tháng tăng cân

Ngoài các món cháo đã được giới thiệu ở những tháng trước cho bé ăn dặm, tháng thứ 8 này mẹ hãy bỏ túi thêm những công thức nấu cháo đa dạng từ các món cháo cơ bản sau: 

Cháo chim bồ câu

Thịt bồ câu có giá trị dinh dưỡng cao nhất trong nhóm gia cầm với hàm lượng protein cao, dễ hấp thụ trong khi đó hàm lượng chất béo thấp nên rất phù hợp để nấu cháo cho bé ăn dặm.

Ngoài ra, các vitamin A, B và E trong thịt bồ câu cao gấp 9 lần các loại thịt gia súc, gia cầm khác. 

Khi nấu cháo chim bồ câu, mẹ có thể lựa chọn kết hợp với các loại rau củ như cà rốt, bí đỏ, đậu xanh, hạt sen, rau cải, rau ngót, nấm hương… đều đem lại hương vị thơm ngon, kích thích vị giác cho bé ăn dặm.

Có nhiều cách nấu cháo chim bồ câu cho bé ăn dặm, sau đây là cách đơn giản và phù hợp cho bé 8 tháng tuổi

Đầu tiên mẹ làm sạch, cắt bỏ chân và nên thui vàng để khi chế biến, thịt chim bồ câu được thơm ngon hơn. Sau đó mẹ cho bồ câu vào hầm nhừ cùng gạo và nước để nấu thành cháo.

Nếu sử dụng đậu xanh, hạt sen mẹ có thể cho luôn vào bước này. Các loại rau củ mẹ rửa sạch và hấp chín.

Khi cháo nhừ, mẹ vớt bồ câu ra gỡ xương, lấy phần thịt ròi cho vào máy xay lợn cợn. Thịt bof câu rất thơm mềm, nên bé 8 tháng có thể tập nhai.

Bước cuối cùng, mẹ cho thịt bồ câu, rau củ vào đảo đều với cháo. Mẹ tắt bếp thêm một thìa nhỏ dầu ăn nữa là xong.

Cháo bồ câu dinh dưỡng cho bé yêu

Cháo tôm

Tôm rất giàu Vitamin A, D và Omega-3 cần thiết sự phát triển thể chất và trí não của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đặc biệt thành phần DHA trong tôm giúp trẻ phát triển não bộ tối ưu.

Khi mới làm quen với tôm, mẹ nên bắt đầu với tôm đồng bởi đạm trong tôm đồng lành tính hơn và ít gây dị ứng hơn tôm biển.

Cháo tôm cho bé ăn dặm rất dễ nấu nhưng mẹ cần lưu ý khâu chọn tôm và sơ chế. Tôm nấu cháo cho bé phải là tôm tươi ngon, còn sống, vỏ tôm có màu sáng bóng và chân không được chuyển màu đen.

Khi mua về, mẹ cần bóc vỏ tôm, rửa sạch và rút chỉ đen, sau đó băm nhuyễn,

Mẹ có thể kết hợp cháo tôm với các loại rau củ quả như cải bó xôi, rau ngót, bí đỏ, đậu xanh… Rau củ quả cần được rửa sạch, hấp chín và xay hoặc nghiền nhỏ

Khi nấu cháo tôm, mẹ múc một lượng cháo trắng vừa ăn, cho tôm và rau củ quả đã băm nhỏ vào nấu chín trong vài phút. Mẹ cho thêm một thìa nhỏ dầu ăn sau khi tắt bếp, rồi cho bé ăn khi cháo còn ấm nóng để giữ được nguyên vẹn hương vị thơm ngon.

Cháo tôm kết hợp với rau củ mà bé yêu thích

Cháo thịt heo

Cháo thịt heo là món ăn cực kỳ quen thuộc trong gia đình Việt. Nhưng nếu biết cách kết hợp với các loại thực phẩm đa dạng, mẹ sẽ không những tránh được nhàm chán cho bé mà trái lại, bé còn ăn dặm một cách hào hứng.

Chỉ riêng việc kết hợp thịt heo với đủ các loại thực phẩm, mẹ đã có thực đơn vô cùng phong phú rồi đó.

Thịt heo có thể nấu cháo cùng với các loại rau như rau ngót, rau cải, rau mồng tơi…; các loại củ quả như bí đỏ, cà rốt, cà chua, khoai lang… đều rất thơm ngon và giàu dinh dưỡng.

Đầu tiên, mẹ chọn thịt heo phần nạc thăn, rửa sạch rồi băm nhỏ. Tiếp theo, mẹ bắc chảo lên bếp phi thơm một chút hành tím rồi cho thịt heo đã băm vào xào săn.

Các loại rau củ quả mẹ hấp chín rồi xay hoặc nghiền tùy thuộc độ mềm của loại thực phẩm đem kết hợp vào cháo.

Cuối cùng mẹ múc một lượng cháo trắng vừa đủ vào nồi nhỏ, trộn cùng với thịt heo và rau củ nấu thêm vài phút rồi tắt bếp.

Cháo lươn

Các vitamin, chất khoáng và chất béo có trong thịt lươn đều có công dụng rất tốt trong việc tăng cường sức khỏe, có lợi cho hệ xương khớp.

Đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, món cháo lươn giúp bé tăng cân hiệu quả được mẹ ưu ái  lựa chọn để đưa vào thực đơn cho bé.

Tuy nhiên, để cân bằng dinh dưỡng cần có trong khẩu phần ăn của em bé 8 tháng thì mẹ nên nấu cháo lươn cùng với các loại rau như rau ngót, bí đỏ, cà rốt, đậu xanh, hạt sen…

Mẹ cần chọn lươn tươi ngon và chú ý đến khâu làm sạch nhớt cho lươn. Lươn sai khi đã được làm sạch, bỏ đầu, cắt khúc mẹ cho vào nồi luộc chín rồi vớt ra lọc bỏ xương và giữ lại phần thịt. Mẹ cũng có thể xào sơ thịt lươn để mùi vị được thơm ngon hơn

Rau củ nấu cùng được rửa sạch hấp chín và xay nhuyễn

Mẹ cho lươn và rau củ vào nấu chung với cháo trắng cho chin kỹ để loại bỏ hoàn toàn ký sinh trùng nếu có trong lươn. Mẹ cho bé ăn khi cháo lươn còn ấm nóng nhé!

Để biết cách xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi một cách khoa học và bổ sung đầy đủ các nhóm chất thiết yếu, mẹ hãy tham khảo ngay POH Easy Two [15-49 tuần] nhé!

Mẹ được hướng dẫn bài bản, chi tiết, giúp bé ăn dặm vui vẻ hào hứng và giúp con ngủ xuyên đêm 11-12 tiếng, ba mẹ được nghỉ ngơi 7-8 tiếng mỗi đêm.

Home - Nấu ăn - 11 món cháo tăng cân cho bé nhà bạn siêu dễ làm và 10 công thức nấu cháo vịt cho bé suy dinh dưỡng tăng cân vù vù

Hãy cùng tìm hiểu thêm về 11 món cháo tăng cân cho bé  và 10 công thức nấu cháo vịt cho bé trong chủ đề ngày hôm nay?

Camnangbep.com cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:

  • Thực đơn an dặm cho be 10 tháng tăng cân

  • Cháo trứng gà cho bé tăng cân

  • Cách nấu cháo cho be 10 tháng

  • Cháo thịt bò cho bé tăng cân

  • Cháo cho bé 8 tháng tăng cân

  • Cách nấu cháo ăn dặm cho bé tăng cân

  • cách nấu cháo cho trẻ 9-12 tháng tuổi

  • Các món cháo giúp bé tăng chiều cao
các món cháo cho bé chậm tăng cân

Nguyên liệu:

  • 2 muỗng gạo nếp
  • 1/2 bộ óc heo
  • 1 nắm nhỏ rau ngót
  • Dầu ăn, hạt nêm [loại dành cho trẻ]

Cách thực hiện:

  • Gạo vo sạch, ninh thành cháo.
  • Óc: lột lớp màng bên ngoài sạch sẽ, ướp với ít hạt nêm và dầu ăn.
  • Rau ngót nhặt, rửa sạch rồi đem xay nhuyễn.
  • Khi cháo chín, cho óc heo và rau ngót vào, khuấy đều lên.
  • Nấu nhỏ lửa cho rau ngót chín là được, bắc ra để nguội cho bé ăn.

Nguyên liệu:

  • 25g gạo tẻ
  • 100g thịt lươn
  • 20g cà rốt xay nhuyễn
  • Dầu ăn trẻ em

Cách thực hiện:

  • Gạo nấu chín mềm cùng với cà rốt xay.
  • Lươn luộc hoặc hấp chín, gỡ lấy thịt, xé nhỏ.
  • Cho lươn vào chảo, đảo qua, nêm dầu ăn và gia vị.
  • Khi cháo nhừ thì cho thịt lươn vào đảo đều, đợi 5 phút rồi tắt bếp.
  • Để cháo hơi nguội [khoảng 2 phút] rồi thêm 1 thìa cà phê dầu ăn và cho bé ăn khi còn nóng ấm.

Nguyên liệu:

  • 1 bát cháo trắng
  • 1 lòng đỏ trứng gà
  • 1 miếng nhỏ đậu phụ non [khoảng 2 muỗng ăn cơm]
  • Dầu ăn, hạt nêm

Cách thực hiện: 

  • Trứng đánh đều lòng đỏ, rồi cho đậu phụ vào đánh đều.
  • Nấu sôi cháo, cho trứng và đậu vào đảo nhanh tay, nêm vừa ăn.
  • Đổ cháo ra và cho 1 muỗng cà phê dầu ăn vào.
  • Món này bạn nên cho trẻ ăn khi còn nóng nha.

Nguyên liệu: 

  • 50g thịt gà
  • 50g gạo tẻ
  • Nấm hương
  • Muối, dầu ăn dặm cho bé

Cách thực hiện:

  • Gạo ngâm sạch rồi đem ninh cháo.
  • Nấm hương làm sạch, bóp cho bớt nước, thái nhuyễn.
  • Thịt gà băm hoặc thái nhỏ.
  • Khi cháo sôi, cho nấm hương vào đun cho đến khi cháo chín rồi cho thịt gà vào.
  • Đảo qua thịt gà với nấm rồi khi cháo chín thì cho vào.
  • Nêm nếm vừa ăn, đến khi mùi vị vừa miệng.

Nguyên liệu:

  • 40g tôm bóc vỏ
  • 20g rau dền
  • 40g gạo
  • Dầu ăn, gia vị trẻ em

Cách thực hiện: 

  • Cho gạo vào nấu thành cháo.
  • Tôm bóc vỏ rồi băm nhuyễn.
  • Rau dền rửa sạch, xay nhuyễn.
  • Khi cháo chín thì lần lượt cho tôm, rồi cho rau dền vào khuấy đều đến khi cháo chín nhừ.

Nguyên liệu:

  • 50g gạo
  • 50g thịt gà
  • 2 miếng bí đỏ nhỏ
  • Dầu ăn, hạt nêm trẻ em
  • Phô mai

Cách thực hiện:

  • Gạo vo sạch, cho vào nồi nước nấu thành cháo.
  • Thịt gà rửa sạch, băm nhỏ, ướp hạt nêm và dầu ăn.
  • Bí đỏ bỏ vỏ và hạt, cắt nhỏ, xay nhuyễn hoặc có thế hấp rồi nghiền nhuyễn.
  • Xào sơ bí đỏ và thịt gà với 1 muỗng canh dầu ăn.
  • Khi gạo chín, cho phần thịt và bí đỏ đã xào vào.
  • Khuấy nhẹ và nấu đến khi các nguyên liệu thật mềm thì cho thêm phô mai.

Nguyên liệu:

  • 1 con chim bồ câu
  • 50g hạt sen
  • 50g gạo tẻ
  • Gia vị trẻ em

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch chim bồ câu, lọc để lấy phần thịt. Phần xương thì bạn chừa lại để nấu nước dùng.
  • Ướp phần thịt chim bồ câu với chút hạt nêm trong khoảng 30 phút cho thấm gia vị rồi nấu chín, xé nhỏ.
  • Gạo rang trên chảo nóng với lửa nhỏ, tránh để gạo bị biến màu.
  • Hạt sen rửa sạch, xay nhuyễn.
  • Cho gạo, hạt sen, thịt chim vào nồi nước dùng, đun lửa nhỏ và hầm cho tới khi cháo chín nhừ thì tắt bếp.

Nguyên liệu:

  • 50g khoai lang
  • 2 miếng cá lóc
  • 50 gạo
  • Dầu ăn, gia vị trẻ em

Cách thực hiện:

  • Nấu gạo thành cháo trắng đặc.
  • Cá lóc hấp chín, gỡ bỏ xương, tán nhuyễn.
  • Khoai lang hấp chín, tán nhuyễn.
  • Cho hỗn hợp khoai và cá vào cháo khuấy đều, nêm nếm cho vừa miệng.
  • Các mẹ hãy cho bé ăn ngay khi còn nóng nha.

 Nguyên liệu: 

  • 30g thịt nạc
  • 20g cải bó xôi
  • 30g gạo
  • Gia vị trẻ em

Cách thực hiện:

  • Cho gạo vào ninh thành cháo.
  • Thịt lợn băm nhỏ.
  • Cải bó xôi, rửa sạch, thái nhỏ.
  • Khi cháo chín, cho thịt lợn vào nấu chín, rồi cho thêm rau vào đun sôi lên.
  • Khi cháo sôi thì đổ ra bát, nêm thêm chút dầu ăn vào là có thể cho bé thưởng thức.

Nguyên liệu:

  • 30g khoai tây
  • 30g thịt bò
  • 40g gạo
  • Dầu ăn dặm cho bé

Cách thực hiện:

  • Khoai tây gọt sạch vỏ, rửa sạch rồi cho vào hấp hoặc luộc chín rồi tán nhuyễn.
  • Thịt bò rửa sạch băm nhỏ hoặc xay nhuyễn tùy vào độ tuổi ăn dặm của trẻ.
  • Cho gạo vào nồi đun chín nhừ, khi gạo chín cho thịt bò và khoai tây vào cùng.
  • Đun sôi cháo với lửa nhỏ thêm khoảng 10 phút cho cháo chín đều thì có thể cho dầu ăn của trẻ vào và tắt bếp.
  • Nên cho bé ăn khi cháo còn ấm.

Nguyên liệu: 

  • 30g ếch loại vừa
  • 30g rau mồng tơi
  • 30g gạo

Cách thực hiện:

  • Gạo vo sạch, nấu nhừ thành cháo.
  • Băm nhỏ thịt ếch, xào với 1 muỗng cà phê dầu ăn.
  • Rau mồng tơi rửa sạch cắt nhỏ, xay nhuyễn.
  • Cháo chín nhừ cho rau vào, để sôi lại cho chín rau.
  • Cho thịt ếch vào cháo, nêm lại cho vừa ăn.
  • Múc ra chén thêm một muỗng cà phê dầu ăn.

Bước vào tháng thứ 6, các bé sơ sinh dần làm quen với chế độ ăn dặm. Vào thời gian này, mẹ nên bắt đầu cho bé tập ăn rau, củ, quả để tăng thêm lượng vitamin hấp thụ.
Khi bé dưới 8 tháng tuổi, mẹ nên hạn chế các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Thịt động vật, bơ sữa đều gây hại đối với cơ thể bé. Sang tháng thứ 8, mẹ có thể tập nấu cháo vịt cho bé kèm theo các loại rau khác. Lúc này, những món cháo vịt sẽ giúp bé cảm thấy ngon miệng và đỡ ngán hơn. Cháo vịt tuy được đánh giá là 1 trong 6 món ăn dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, thế nhưng không phải bé nào cũng ăn được cháo vịt.

Thịt vịt có tính hàn, giúp khung hình thanh nhiệt, giải độc, tương thích với những ngày hè nực nội. So với các loại thịt khác, thịt vịt có độ bảo đảm an toàn tương đối cao. Trừ những bé bị dị ứng thịt vịt bẩm sinh, còn lại những trẻ khác trọn vẹn hoàn toàn có thể ăn kèm thịt vịt với các loại rau quả khác .

Khi trẻ đang bị rối loạn tiêu hóa mẹ cũng không nên cho bé ăn cháo vịt.

  • Cháo vịt là món ăn bổ dưỡng. Đối với bé, món cháo này có rất nhiều công dụng khác nhau. Đầu tiên là giúp bé hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn, từ đó cải thiện tình trạng biếng ăn, còi cọc.
  • Cháo vịt có tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, hỗ trợ nhuận trường cho người dùng. Đối với những em bé thường xuyên bị bệnh đường ruột, ăn cháo vịt sẽ giúp cải thiện những tình trạng đầy bụng, khó tiêu, táo bón. Ngoài ra, cháo vịt còn giúp bé giải độc và thanh lọc cơ thể.

Sau đây, anngon3mien san sẻ cho mẹ 10 công thức nấu cháo thịt vịt cho bé siêu ngon . >> Xem thêm : Cách nấu cháo óc heo cho bé . Cách nấu cháo gà cho bé

Cách nấu cháo thịt bò cho bé ăn dặm .

Để nấu món cháo vịt đậu xanh, mẹ cần sẵn sàng chuẩn bị 1 số ít nguyên vật liệu sau đây : Vịt, chọn phần thịt đùi ; gạo tẻ – đậu xanh nguyên hạt mỗi thứ một nắm tay, gừng tươi 2 nhánh nhỏ, hành lá và tiêu .

Cách làm

Bước 1

Trước tiên, mẹ cần sơ chế các nguyên vật liệu. Vịt – rau thơm rửa sạch, để ráo. Gừng nướng trên nhà bếp lửa cho đến khi dậy mùi thơm. Đậu xanh vo kỹ, lấy hạt, bỏ vỏ. Gạo tẻ vo sạch cho tới khi nước trong là được .

Bước 2

Cho vịt, đậu xanh và gạo tẻ vào nồi, bắc lên nấu trong vòng 30 phút cho tới khi thịt mềm hẳn. Vớt phần thịt vịt ra, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn tùy theo năng lực ăn thô của bé. Lọc bỏ phần bã gừng và rau thơm. Nêm nếm thêm gia vị vừa ăn, tắt nhà bếp và múc ra cho bé chiêm ngưỡng và thưởng thức khi còn nóng sẽ ngon hơn .

Thịt vịt và khoai sọ là hai loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng. Để tích hợp chúng, các mẹ cần sẵn sàng chuẩn bị 1 số ít nguyên vật liệu như : khoai sọ, thịt vịt, mỗi thứ 30 gr, hành lá, gạo tẻ và các loại gia vị cho trẻ nhỏ .

Cách làm

Bước 1

Khoai sọ sau khi mua về các mẹ hãy gọt vỏ rồi luộc chín với nước. Vớt ra, để ráo và dùng thìa tán nhuyễn hoặc xay nghiền bằng máy xay sinh tố. Gạo vo kỹ, thịt vịt rửa sạch, lọc bỏ phần xương rồi băm nhuyễn .

Bước 2:

Cho thịt vịt và gạo vào nồi nấu cho tới khi thịt nhừ thì thêm khoai sọ vào. Khi nồi cháo sôi, giảm lửa nhỏ, cho thêm hành hoa và rắc lên một chút ít tiêu. Khuấy đều, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Tắt bếp và múc cháo vịt cho bé chiêm ngưỡng và thưởng thức ngay khi nóng .

Thịt vịt phối hợp với đậu que và hạt sen sẽ là gợi ý tuyệt vời cho các bé biếng ăn, còi cọc. Để nấu món cháo giàu dinh dưỡng này, các mẹ nên chú trọng khâu nguyên vật liệu. Những thành phần chính của món cháo gồm có : thịt vịt, đậu que, hạt sen, gạo tẻ, mỗi thứ 30 gr ; hạt tiêu và gia vị các thứ .

Cách làm

Bước 1

Gạo tẻ vo kỹ, ngâm với nước trong khoảng chừng 15 phút để hạt gạo nở đều. Thịt vịt rửa sạch, lóc bỏ xương, bằm hoặc xay nhuyễn. Đậu que và hạt sen rửa sạch, luộc chín và cho vào xay nhuyễn. Đối với hạt sen khô, mẹ nên ngâm khoảng chừng 45 phút trước khi nấu để hạt sen nở đều .

Bước 2

Cho đậu que, gạo và thịt vịt vào nồi, khuấy đều cho thịt đỡ vón cục. Nấu trên lửa vừa cho tới khi thịt mềm đều thì thêm phần hạt sen đã xay nhuyễn vào. Trộn đều và đợi đến khi cháo sôi bồng lên thì nêm nếm gia vị và tắt nhà bếp. Cho thêm một chút ít dầu ăn vào là mẹ hoàn toàn có thể cho bé chiêm ngưỡng và thưởng thức ngay .

Là món cháo vịt đậu xanh nhưng nếu mẹ biến tấu sẽ có thêm một món ăn vô cùng mê hoặc : cháo thịt vịt – đậu xanh – bí đỏ. Với món cháo vịt cho bé, mẹ cần chuẩn bị sẵn sàng gạo, đậu xanh, bí đỏ mỗi thứ 30 gr. Cùng với đó là các loại gia vị, gừng và rau mùi để món ăn thêm phần mê hoặc .

Cách làm

Bước 1

Đầu tiên, mẹ cần làm sạch thịt vịt và băm nhuyễn hoặc xay mịn. Gừng nướng trên lửa than cho dậy mùi thơm. Đậu xanh đem vo sạch, đãi vỏ, ngâm nước cho mềm ra. Bí đỏ cắt thành các miếng vừa ăn, rửa sạch, để ráo .

Bước 2

Cho tổng thể các nguyên vật liệu đã sẵn sàng chuẩn bị vào nồi, châm thêm nước và đun sôi trên lửa nhỏ. Khi thấy cháo sôi bồng lên, mẹ hãy nêm nếm các gia vị cho vừa ăn và rắc thêm một chút ít tiêu lên trên mặt cháo để tạo mùi thơm. Khuấy đều và tắt nhà bếp là mẹ đã hoàn thành xong món cháo vịt cho bé .

Là một trong những món cháo vịt bổ dưỡng, cháo thịt vịt cho bé nấu cùng khoai tây sẽ tương thích với những trẻ bị còi cọc, biếng ăn. Để sẵn sàng chuẩn bị nấu món cháo này, mẹ cần chuẩn bị sẵn sàng một số ít nguyên vật liệu như sau : 50 gr thịt vịt, 30 gr gạo tẻ, 20 gr khoai tây, hành tím, hành hoa và gia vị các loại .

Cách làm

Bước 1

Thịt vịt sau khi mua về mẹ nên rửa sạch, luộc sơ cho chín rồi bằm nhuyễn. Gạo tẻ vo kỹ, ngâm với nước trong 15 phút. Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, thái thành các miếng vừa ăn .

Bước 2

Cho thịt vịt – gạo tẻ đã sơ chế vào nồi, bắc lên đun trên bếp với lửa lớn. Khi thịt chín mềm, cho thêm khoai tây vào. Cho thêm một ít hành hoa và tiêu để món cháo dậy mùi thơm. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn, khuấy đều và tắt bếp là xong. Với món cháo vịt cho bé, mẹ nên cho trẻ ăn khi còn nóng để không bị tanh.

Rau ngót có tính mát, nấu kèm với thịt vịt giúp bé thanh nhiệt, giải độc trong mùa hè. Để nấu món cháo bổ dưỡng này, các mẹ cần mua khoảng chừng 50 gr thịt vịt, 50 gr rau ngót, gạo tẻ 1 nắm cùng các loại gia vị thông dụng .

Cách làm

Bước 1

Gạo mua về vo kỹ, ngâm nước cho nở đều. Thịt vịt rửa sạch, luộc chín kỹ rồi bằm nhuyễn. Giữ phần nước luộc vịt để nấu cháo. Với rau ngót, các mẹ hãy lấy các lá non, đem xay mịn là được .

Bước 2

Cho gạo đã vo cùng nước luộc vịt vào nồi, bắc lên nấu tới khi cháo sôi bồng thì cho thịt vịt vào hòn đảo đều. Nấu thêm khoảng chừng 10 phút cho thịt chín nhừ thì cho thêm rau ngót vào nấu chung. Khi rau ngót chín, các mẹ nêm nếm hạt nêm, muối cho vừa ăn rồi nhắc xuống, múc ra cho bé chiêm ngưỡng và thưởng thức khi còn nóng là ngon nhất .

Yến mạch và thịt vịt đều là những loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao. Kết hợp hai món này sẽ giúp bé tăng cân và cải tổ các yếu tố về tiêu hóa hiệu suất cao .
Để nấu món cháo này, mẹ cần sẵn sàng chuẩn bị các nguyên vật liệu gồm có : 50 gr yến mạch, 50 gr thịt vịt, nước dừa tươi và các gia vị thiết yếu .

Cách làm

Bước 1:

Thịt vịt rửa kỹ, luộc chín, bằm nhuyễn là được. Yến mạch ngâm với nước trong vòng 20 phút rồi vớt ra, để ráo .

Bước 2:

Cho thịt vịt đã sơ chế vào nồi cùng nước dừa tươi đã mua. Nấu hỗn hợp trên với lửa to trong vòng 15 phút để thịt vịt ngấm mùi vị. Lúc này, cho thêm yến mạch vào và trộn đều tới khi yến mạch nở ra. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn và tắt nhà bếp là hoàn toàn có thể chiêm ngưỡng và thưởng thức ngay .

Món cháo này tưởng chừng cầu kỳ nhưng lại vô cùng dễ nấu với hàm lượng dinh dưỡng và chất xơ cao. Để nấu cháo, mẹ cần chuẩn bị sẵn sàng 1 số ít nguyên vật liệu gồm : thịt vịt 50 gr, đậu hũ 1 miếng, củ dền 20 gr, gạo tẻ 30 gr và các loại gia vị khác .

Cách làm

Bước 1

Thịt vịt sau khi mua về mẹ nên rửa sạch, luộc kỹ rồi băm nhuyễn .

Bước 2

Đậu hũ, củ dền rửa sạch, cắt thành các miếng vừa ăn rồi xay nhuyễn. Cho tổng thể các nguyên vật liệu trên vào ninh trong vòng 30 phút rồi nêm nếm gia vị cho vừa ăn là đã hoàn thành xong .

Sự tích hợp những nguyên vật liệu trên mang lại cho bé món cháo thơm ngon và vô cùng dinh dưỡng. Để nấu món cháo này, mẹ cần sẵn sàng chuẩn bị các nguyên vật liệu gồm có : thịt vịt – cà rốt mỗi thứ 50 gr, gạo tẻ 30 gr, đậu Hà Lan 20 gr. Các loại gia vị gồm có muối, bột nêm và tiêu .

Cách làm

Bước 1

Thịt vịt mua về luộc chín, bằm nhuyễn. Cà rốt và đậu Hà Lan rửa sạch, luộc kỹ, xay mịn bằng cối xay .

Bước 2

Cho toàn bộ nguyên vật liệu đã chuẩn bị sẵn sàng vào nồi và bắc lên nấu cho tới khi thịt mềm đều. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa ăn, rắc thêm một chút ít tiêu và tắt nhà bếp là hoàn toàn có thể ăn ngay .

Cần tây là loại thực phẩm mang tính thanh mát, giúp giải nhiệt, giải độc cho khung hình. Nấu thịt vịt với cần tây giúp bé thanh nhiệt và nâng cao sức đề kháng khung hình. Món cháo này cần một số ít nguyên vật liệu chính gồm có : 50 gr thịt vịt, 30 gr gạo tẻ, 20 gr cần tây và các loại gia vị khác .

Cách làm

Bước 1

Thịt vịt mua về rửa sạch, luộc kỹ, bằm nhuyễn. Cần tây rửa sạch, cắt thành các khúc, xay nhuyễn và lọc lấy phần nước cốt .

Bước 2

Cho tổng thể những nguyên vật liệu trên vào nồi, hầm nhừ trong vòng 30 phút. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa ăn, rắc thêm một chút ít hạt tiêu lên trên. Thế là tất cả chúng ta đã có món cháo thịt vịt – cần tây vô cùng mê hoặc cho bé .


Dưới đây là công thức nấu cháo vịt cho bé chúc các bạn thành công xuất sắc và bổ trợ chất dinh dưỡng cho trẻ tránh biếng ăn .

Trên đây là những thông tin về cháo vịt và 10 món cháo vịt thông dụng nhất. Hy vọng qua bài viết này, quý bạn đọc đã có thể nấu được những món cháo thơm ngon, bổ dưỡng cho con em của mình!

Xem thêm: Cách nấu bò kho | Bò kho bánh mì | bò kho gừng

Tác giả: quantri

Source: //camnangbep.com
Category: Nấu ăn

Camnangbep.com cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:

  • Thực đơn an dặm cho be 10 tháng tăng cân

  • Cháo trứng gà cho bé tăng cân

  • Cách nấu cháo cho be 10 tháng

  • Cháo thịt bò cho bé tăng cân

  • Cháo cho bé 8 tháng tăng cân

  • Cách nấu cháo ăn dặm cho bé tăng cân

  • cách nấu cháo cho trẻ 9-12 tháng tuổi

  • Các món cháo giúp bé tăng chiều cao

Bài viết mới nhất

Camnangbep.com cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây: Sơ chế măng tây Măng tây xào tỏi Cách chế biến măng tây cho bé Cách chế biến măng tây giảm cân Cách sơ chế măng tây xào thịt bò Cách làm măng tây xào bơ tỏi Măng tây xào trứng Măng tây xào thịt …

admin|thông tin món ăn Nấu ăn|

Video liên quan

Chủ Đề