Các từ tiếng Anh có âm cuối là y

– Hầu hết các chữ được viết dưới dạng ee [meet], ea [meat], e-e [scene] đều được phát âm thành /i:/. Trường hợp e [me], ie [piece] cũng được phát âm như trên nhưng không nhiều.

– Chữ e [men] hay ea [death], ie [friend], a [many], ai [said] được phát âm là /e/.

– Hầu hết các chữ được viết là ar, al thì được phát âm là /a:/. Chữ a trong ask, path, aunt cũng được phát âm là /a:/. Các chữ viết là ear, ere, are, air, thì được phát âm là /eə/ [ngoài heart được phát âm là /ha: t/].

– Các chữ được viết là a-e [mate] ay [say], ey [grey], ei [eight], ai [wait], ea [great] thì khi phát âm sẽ là /ei/.

– Các chữ được viết là a thì phát âm sẽ là /æ/ [Trừ trường hợp sau a có r – sau r không phải là một nguyên âm]. Tuy nhiên chữ a trong ask, path, aunt lại được phát âm là /a:/.

– Hầu hết các chữ được viết là i-e [smile], ie [die], y [cry] được phát âm là /ai/. Một số chữ viết là igh [high], uy [buy] cũng được phát âm giống như trên nhưng không nhiều. Riêng các từ fridge, city, friend lại không được phát âm là /ai/.

– Hầu hết các chữ được viết là i [win] có phát âm là /i/, đôi khi y cũng được phát âm như trên [Trừ trường hợp sau i có r – sau r không phải là một nguyên âm].

– Hầu hết các chữ được viết là er hoặc nguyên âm trong các âm tiết không có trọng âm thì được phát âm thành /ə/: teacher, owner…

– Chữ u trong tiếng Anh có 3 cách phát âm: Phát âm là /u:/ [u dài]khi đứng sau /j/ [June]; phát âm là /ʊ/ hoặc /ʌ/ trong các cách viết khác như full, sun. Khi từ có 2 chữ oo viết cạnh nhau thì hầu hết sẽ được phát âm thành /u:/ trừ các trường hợp âm cuối là k: book, look, cook…

– Các chữ cái được phát âm là /ɜ:/ thuộc các trường hợp sau: ir [bird], er [her], ur [hurt]. Ngoài ra còn có các trường hợp ngoại lệ or [word], ear [heard]

– Các chữ cái được phát âm là /ɔ:/ thuộc các trường hợp sau: or [form, norm]. Các trường hợp ngoại lệ khác: a [call], ar [war], au [cause], aw [saw], al [walk], augh [taught], ough [thought], four [four].

– Các chữ cái được viết là oy, oi sẽ được phát âm là /ɔɪ/. Ví dụ: boy, coin…

– Các chữ cái được viết là ow, ou thường được phát âm là /əʊ/ hay /aʊ/, tuy nhiên chúng cũng còn có nhiều biến thể phát âm khác nữa.

Những nguyên âm A, E, I, O ,U thường được phát âm thành /ɜ:/ khi ở dưới dạng: ar, er, ir, or, ur.[ trừ những trường hợp chỉ người nhữ: teacher…]

+ ar: thường được phát âm thành /ɜ:/ ở những từ có nhóm -ear trước phụ âm [ VD: earth] hoặc giữa các phụ âm [VD: learn ]

+ er: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ đi trước phụ âm[ VD: err], hoặc giữa các phụ âm[ VD: serve]

+ ir: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ có tận cùng bằng -ir [VD: stir ]hay -ir + phụ âm [VD: girl ]

+ or : được phát ama thành /ɜ:/ với những từ mà -or đi sau w và trước phụ âm [ VD: world, worm]

+ ur: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ tận cùng bằng -ur hoặc -ur + phụ âm [ VD: fur, burn]

Cách phát âm “-ed”

I.2.1. Phát âm là /t/ nếu động từ kết thúc bằng: /p, k, f, s, sh, ch, gh/.

VD: – Jump —-> jumped – Cook —–> Cooked – Cough —–> Coughed – Kiss —–> kissed – Wash —–> washed

– Watch —–> watched

I.2.2. Phát âm là /id/ nếu động từ kết thúc bằng /d/ hoặc /t/.

VD: – Wait —–> waited

– Add —–> added

I.2.3. Phát âm là /d/ khi động từ kết thúc bằng: /b, g, v, đ/th/, z, j/, m, n, ng, l, r/ và tất cả các âm hữu thanh.

VD: – Rub —–> rubbed – drag —–> dragged – Love —–> loved – Bathe ——> bathed – Use ——> Used – Massage —–> massaged – Charge —–> Charged – Name —–> named – Learn —–> Learned – Bang —–> banged – Call —–> called – Care —–> cared

– Free —–> freed

Chú ý: ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.

Ví dụ: “fax” kết thúc bằng chữ “x” nhưng đó là âm /s/
“like” kết thúc bằng chữ “e” nhưng đó là âm /k/

* 1 số từ kết thúc bằng -ed được dùng làm tính từ phát âm là /Id/:

* aged * blessed

* crooked

* dogged * learned

* naked

* ragged * wicked

* wretched

 Cách phát âm “-s / -es” sau động từ chia ở ngôi thứ ba số ít trong thì HTĐ hoặc danh từ số nhiều

– Nếu từ kết thúc bằng -s, -ss, -ch, -sh, – x, -z [hoặc -ze], -o, -ge, -ce [sẵn sàng chung shức xin z-ô góp cơm] thì ta phát âm là /iz/.

VD: changes; practices [cách viết khác là : practise – phát âm tương tự] ; buzzes, recognizes

– Nếu từ kết thúc bằng -p,-k,- t,- f thì phát âm là /s/

VD: cooks ; stops…

– Những từ còn lại phát âm là /z/

VD: plays; stands ….vv

Chú ý: ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.

VD: Với từ “laugh” kết thúc bằng phụ âm “gh” nhưng lại được phiên âm là /la:f/ – có kết thúc bằng /f/ nên khi thêm “s” ta đọc là /s/ chứ không phải là /z/.

Video chia sẻ cách phát âm trong tiếng anh của giáo viên người Anh cực chuẩn

từ khóa liên quan

Đuôi –S/-ES thường rất khó phát âm và nhiều người thường bỏ qua đuôi quan trọng này vì nghĩ nó không cần thiết, nhất là đối với những người học ở Việt Nam. Tuy nhiên để có thể nói chuẩn xác và câu có nghĩa khi giao tiếp với người bản xứ thì đuôi –S/-ES này cực kì quan trọng. Vì vậy, hãy cùng PARIS ENGLISH tìm hiểu bài viết Quy tắc và cách đọc đuôi “-S” “-ES” “-’S” ngay từ bây giờ nhé!

cách đọc đuôi “-S” “-ES” “-’S”

Có 3 quy tắc phát âm đuôi -S/-ES cần nhớ thuộc lòng:

Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f

– Khi âm cuối của từ là một âm điếc. Tức là âm không phát âm ra thì khi thêm -s, -es hay -‘s vào cuối từ sẽ được phát âm thành /s/ . Âm điếc tức là âm không phát ra từ cuốn họng mà phải sử dụng môi để phát âm. Có 5 âm điếc trong tiếng anh -p, -k, -t, -f, -th

/p/ ‘p: stops

/k/ ‘k: looks

l/t/ ‘t: cats

/θ/ th’: Earth’s

/f/ ‘f: laughs

Ví dụ: stops [stops], works [wə:ks]

cách đọc đuôi “-S” “-ES” “-’S”

Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s, -ss, -ch, -sh, -x, -z, -o, -ge, -ce

– Đọc -S,-ES, ‘S ở đuôi thành /iz/ khi âm cuối của nó phát âm thành các âm sau [tức là đuôi cuối từ vựng là các từ -s, -ss, -ch, -sh, -x, -z, -o, -ge, -ce]:

/s/ ‘s: misses

/z/ ‘z: causes

/ʧ/ ‘ch: watches

/ʤ/ ‘j: changes

/ʃ/ ‘sh: wishes

/ʒ/ ‘zh: garages

– Ví dụ: misses /misiz/, watches [wochiz]

cách đọc đuôi “-S” “-ES” “-’S”

Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại

– Khi âm cuối của từ là một âm kêu [không phải âm điếc ] thì ta đọc các âm -s , -es . -s thành /z/. Thực ra chúng ta không cần nhớ các âm này vì nó rất nhiều. Chúng ta chỉ cần nhớ các âm điếc và khi gặp từ có đuôi không phải âm điếc thì ta mặc định nó là âm kêu và phát âm thành /z/ [ tất nhiên phải loại trừ các đuôi ở quy tắc 1]

/b/ ‘b: describes

/g/ ‘g: begs

/d/ ‘d: words

/ð/ th’: bathes

/v/ ‘v: loves

/l/ ‘l: calls

/r/ ‘r: cures

/m/ ‘m: dreams

/n/ ‘n/: rains

/ŋ/ ‘ng: belongs

– Ví dụ: study – studies; supply-supplies…..

quy tắc và đọc đuôi “-S/ES”

Bạn nên đọc thêm :   Ngữ Pháp Tiếng Anh về mệnh đề quan hệ - Phần 2

Lưu ý thêm về cách thêm -s hay -es sau động từ

– Những động từ tận cùng là : o, s, z, ch, x, sh ta thêm “-es”

Ví dụ: dress – dresses ; go – goes….

– Những động từ tận cùng là nguyên âm [u, e, o, a, i] + -y, thì ta giữ nguyên rồi sau đó thêm -s

Ví dụ: play- plays; say – says….

– Những động từ tận cùng là : phụ âm + y, thì ta chuyển -y thành -i rồi mới thêm -es

Ví dụ: study – studies; supply – supplies.

Mục đích của việc thêm -s/-es ,-’s

– Để tạo thành danh từ số nhiều [cats]

– Để chia động từ [snows]

– Để thể hiện sự sở hữu [coach’s]

– Để viết tắt từ [coach’s nghĩa là coach is]

***Lưu ý: mục đích thể hiện sự sở hữu hay viết tắt từ thường chỉ được sử dụng trong văn nói giao tiếp. Coach’s thường được sử dụng nghĩa như The coach sở hữu một cái gì đó hoặc đó là viết tắt của từ coach is. Tuy nhiên về mặt phát âm thì tương tự như nhau về hai hình thức sử dụng này.

Nguồn: Internet

Hy vọng, bài viết Quy tắc và cách đọc đuôi “-S” “-ES” “-’S” mà trung tâm giới thiệu sẽ là nguồn tham khảo hữu ích cho những ai đã, đang và sẽ học tiếng Anh. Ngoài ra còn rất nhiều bài viết về các chủ đề khác nhau trên PARIS ENGLISH, bạn có thể truy cập trang tại đây để học tiếng Anh mỗi ngày nhé!

Đăng kí ngay khóa học Tiếng Anh để được trải nghiệm khóa học cùng giáo viên bản xứ với những phương pháp học độc đáo và hiện đại chỉ có tại PARIS ENGLISH nhé!

Các khóa học Tiếng Anh tại Paris English

Khóa Anh Văn Mầm Non [3-6 Tuổi]

Khóa Học Anh Văn Mầm Non

Khóa Anh Văn Thiếu Nhi [6-12 Tuổi]

Khóa Học Anh Văn Thiếu Nhi

Khóa Anh Văn Thanh Thiếu Niên [12-18 Tuổi]

Khóa Học Anh Văn Thiếu Niên

Khóa Anh Văn Giao Tiếp Dành Cho Người Lớn

Khóa Học Anh Văn Giao Tiếp

Khóa Luyện Thi TOEIC, IELTS, TOEFL IBT

Khóa Luyện Thi TOEIC, IELTS, TOEFL IBT

Các chi nhánh của trung tâm Anh Ngữ Paris English

Trụ sở chính

868 Mai Văn Vĩnh, Quận 7, TP. HCM.

089.814.9042

Chi nhánh 1

135A Nguyễn Thị Diệu, Quận 3, TP. HCM.

089.814.6896

Chi nhánh 2

173 Hùng Vương, Hoà Thành, Tây Ninh.

0276.730.0799

Chi nhánh 3

397 CMT8, TP. Tây Ninh, Tây Ninh.

 0276.730.0899

Chi nhánh 4

230 Tôn Đức Thắng, Phường Phú thuỷ, TP Phan Thiết, Bình Thuận.

0938.169.133

Chi nhánh 5

 380 Trần Hưng Đạo, Phường Lạc Đạo, TP Phan Thiết, Bình Thuận.

 0934.019.133

Youtube

Trung Tâm Anh ngữ Paris – Chi nhánh Tây Ninh

Facebook 

Trung tâm Anh ngữ Paris – Chi nhánh Phan Thiết

Trung tâm Anh ngữ Paris – Chi nhánh Tây Ninh

Hotline

0939.72.77.99

Video liên quan

Chủ Đề