Cách đào thải thuốc kháng sinh ra khỏi có thể

Hệ miễn dịch, thận và gan của chúng ta hoạt động liên tục để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể ngay sau khi các độc tố này xâm nhập vào cơ thể.

Tuy nhiên, khi các độc tố vượt quá khả năng của cơ thể, cơ thể không thể tự điều chỉnh để đào thải độc tốc và nó tích tụ lại cho tới khi chúng ta chủ động thải độc hoặc sẽ phát sinh thành bệnh lý.

Các độc tố đến từ đâu?

Độc tố từ môi trường: Những độc tố này thường xuất hiện từ khu công nghiệp, đường phố với khí thải từ xe cộ, nước và ô nhiễm không khí, phóng xạ, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ; hoặc trong các sản phẩm chứa chất bảo quản quá hàm lượng cho phép, thuốc xịt tóc, nước hoa và đồ trang điểm ngay trong nhà bạn.

Độc tố trong lối sống: Là các hoá chất chúng ta đưa vào cơ thể như đường, thuốc kháng sinh, thực phẩm chế biến sẵn, rượu, cafein và thuốc lá.

Phản ứng trao đổi chất: Khi cơ thể chúng ta bắt đầu phá vỡ các protein, đường và chất béo, chúng ngẫu nhiên băt đầu tạo ra chất thải độc hại. Khi có một chế độ ăn uống không đủ thành phần dinh dưỡng lành mạnh, các độc tố tích tụ trong cơ thể.

Vi khuẩn đường ruột: Đường tiêu hoá chứa đầy men và vi khuẩn giúp tiêu hoá thức ăn. Khi có sự tăng trưởng dư thừa của vi khuẩn trong đườnng ruột thì độc tố đi vào máu và dẫn đến nhiều tình trạng sức khoẻ khác nhau.

Các độc tố cảm xúc: Các yếu tố gây căng thẳng, sợ hải hoặc chấnn thương có thể ảnh hưởng đến cả hệ thần kinh và nội tiết tố, sau đó ảnh hưởng đến khả năng thải độc của cơ thể.

1. Tăng cân

Bạn nhận thấy mình tăng cân liên tục mặc dù đã đo đếm lượng calo tiêu thụ mỗi ngày cũng nhưng tập thể dục thường xuyên. Hãy nghĩ đến lý do có thể do cơ thể đang quá tải lượng độc tố. Rất nhiều độc tố là ipophilic cho thấy rằng chúng được lưu trữ trong mỡ cơ thể. Các chất độc lipphilic chứa dioxin làm cho cơ thể tạo ra nhiều tế bào mỡ hơn để chứa nhiều lượng độc tố trong nó. Điều này làm cho bạn gần như không thể giảm cân cho đến khi bạn thoát khỏi các độc tố trong cơ thể.

2. Liên tục mệt mỏi

Bạn có thể ngủ đủ giấc nhưng thấy mệt mỏi suốt cả ngày. Một sự quá tải độc tố trong cơ thể là lý do tại sao. Khi cơ thể dư thừa độc tố, tạo ra rất nhiều căng thẳng cho tuyến thượng thận. Lượng độc tố tồn tại lâu dài trong cơ thể có thể dẫn đến mệt mỏi thượngg thận khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ. Hơn nữa một số độc tố như cafein thực sự có thể phá vỡ chức năng thượng thận một cách tiêu cực bằng việc buộc cơ thể bạn phải tỉnh táo để đấu tranh chống lại độc tố.

3. Mất ngủ

Nếu bạn cảm thấy cơ thể liên tục tỉnh táo và căng thẳng, có thể tồn tại sự mất cân bằng chất cortisol. Cortisol là một loại hormone mà cơ thể giải phóng [đặc biệt vào buổi tối] để giảm căng thẳng. Mức độ cortisol ở những người khoẻ mạnh cao vào buổi sáng và giảm dần trong suốt cả ngày.

Khi có sự mất cân bằng trong cortisol, nồng độ này cao lên vào buổi tối. Điều này có nghĩa là bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng và năng độngg vào buổi tối hơn là vào buổi sáng. Mất ngủ lâu dài, sau đó tạo ra các vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng như bệnh tim, vì vậy, điều quan trọng là phải thải độc nếu bạn cảm thấy mất cân bằng cortisol.

4. Suy nghĩ nhiều

Độc tố có thể ảnh hưởng trực tiếp đến não. Điều này bao gồm mononatri glutamate [MSG] hoặc aspartame. Aspartame và MSG đều có khả năng tiêu diệt các tế bào não và ngăn chặn quá trình oxy hoá não. MSG thường có mặt trong các loại thực phẩm và thịt chế biến sẵn, trong đồ uống không đường, kẹo cao su, kem đánh răng. Điều quan trọng là phải cắt các chất kích thíchh này ra khỏi chế độ ăn uống của bạn.

5. Nhức đầu không giải thích được

Nếu bạn thấy mình liên tục đau đầu không thể giair thích được, đây có thể là dấu hiệu cho thấy mức độc tính trong cơ thể bạn cao hơn mức cho phép. Độc tố có thể ảnh hưởng đến não cũng có thể gây đau đầu dai dẳng khi bạn tiêu thụ những thực phẩm có chứa aspartame và mononatri glutamate. Ngoài ra các độc tố có thể ảnh hưởng nhiều hơn khi dùng các loại thức ăn chứa phẩm màu thực phẩm, chất bảo quản và kim loại nặng.

6. Thay đổi tâm trạng

Nếu bạn thấy mình dễ thay đổi tâm trạng trong ngày, đây là dấu hiệu cho thấy sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể. Các độc tố như xenoestrogen gây ra sự mất cân bằng nội tiết tố có thể ảnh hưởng đến cả nam và nữ. Xenoestrogen là một hỗ hợp kích thích tố hoạt động như estrogen trong cơ thể. Xenoestrogen thườnng được tìm thấy trong các hợp chất công nghiệp như phthalates, BPA và PCBs. Tránh sử dụng nhựa, đặc biệt trong nhà bếp, có thể giảm mức xenoestrogen trong cơ thể.

7. Mùi cơ thể khó chịu

Cơ thể luôn có mùi hôi, hơi thở và phân có mùi hôi khác thường, đây là dấu hiệu cho thấy gan và đại tràng đang vật lộn để loại bỏ một tải trọng độc hại cao. Nếu bạn cảm thấy như đang đầy hơi trong thời gian dài mà không thấy đói, mùi hôi từ cơ thể phát ra dai dẳng, bạn hãy nghĩ ngay đến việc thải độc. Hãy thử cây kế sữa, dầu ô liu và nước chanh để thải độc tố cho gan, là một biện pháp cựcc kỳ tốt.

8. Táo bón

Loại bỏ chất thải hàng ngày ra khỏi cơ thể là điều cần thiết. Nếu bạn không giữ được nhịp độ đi cầu hàng ngày, nguyên nhân dẫn đến là do thiếu chất chống oxy hoá trong chế độ ăn uống của bạn, độc tố hấp thu ngược lại vào máu và bắt đầu gây cho bạn những triệu chứng. Uống nhiều nước cùnng với một chế độ ăn giàu chất oxy hoá và chất xơ có thể loại bỏ chứng táo bón và ngăn chặn các độc tố hấp thu vào máu.

9. Đau cơ

Nếu bạn bị đau cơ mà không hiểu vì sao, thì đây cũng có thể là dấu hiệu của một tải trọng độc hại cao trong cơ thể bạn. Độc tố có thể kích thích các thụ thể đau nằm trong các cơ mà sau đó dẫn đến co thắt cơ, chuột rút hoặc những cơn rút thắt.

Độc tố thường có tác dụngg ngay lập tức trên cơ vì chúng thường đến từ thức ăn đã ăn trong ngày. Hãy ghi lại những cơn đau thắt cơ hay chuột rút nếu bạn gặp phải để tìm ra nguyên nhân từ thựcc phẩm và loại bỏ thực phẩm đó.

10. Phản ứng trên da

Gan có trách nhiệm loại bỏ hầu hết các độc tố khỏi cơ thể. Khi cơ thể bị quá tải với độc tố, gan không thể theo kịp và các cơ quan khác cố gắng loại bỏ các chất độc này qua da. Khi da cố gắng loại bỏ độc tố trong cơ thể, nó phản ứng nặng với quá trình này bởi vì nó cảm nhận chúng như chất độc. Điều này dẫn đến mục trứng cá, phát ban trên da, eczema, u nhọt…

Nếu bạn gặp bất kể triệu chứng nào kể trên, hãy tìm cách thải độc ra khỏi cơ thể và tìm một chế độc ăn uống lành mạnh với các thực phẩm hữu cơ, ăn nhiều loại rau và trái cây giàu chất chống oxy hoá. Và đừng quên uống nước và tập thể dục thường xuyên, chắc chắn bạn sẽ có một sức khoẻ tổng thể.


Hà Anh

- 30 October 2017

Thuốc kháng sinh được ví như một con dao hai lưỡi, khi sử dụng đúng thì bệnh thuyên giảm, sử dụng sai bệnh sẽ ngày càng nặng hơn, điều này càng hết sức phải lưu ý khi đối tượng sử dụng kháng sinh là trẻ nhỏ, chúng ta càng cần tuân thủ các nguyên tắc lựa chọn kháng sinh phù hợp với bệnh, với độ tuổi, đúng hàm lượng, liều lượng, cách dùng, đường dùng để vừa đem lại tác dụng hiệu quả cho sức khỏe vừa tránh được tác dụng phụ và tai biến cho trẻ.

Theo ông Phạm Văn Thịnh, Giám đốc, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe tỉnh Lạng Sơn cho biết, các thuốc kháng sinh không có tác dụng với Virút mà chỉ có tác dụng điều trị các bệnh do nhiễm vi khuẩn. Khi người bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ bị mắc bệnh viêm nhiễm không nên tự mua thuốc kháng sinh về điều trị, mà nên đi khám để bác sĩ kê đơn thuốc điều trị. Tuy nhiên lại có trường hợp nhiều bậc làm cha, làm mẹ vì thương con, khi đi khám nhất nhất đòi bác sĩ kê cho loại kháng sinh mà bệnh của con mình chưa cần dùng đến là không nên, vì sử dụng lạm dụng kháng sinh khi không cần thiết, không đúng liều cũng  gây ra tình trạng nhờn thuốc của vi khuẩn hay còn gọi là kháng thuốc.

Thực tế cho thấy không phải bệnh nào cũng phải dùng thuốc kháng sinh để giải quyết. Mặt khác, bất cứ loại kháng sinh nào cũng đều có tác dụng phụ không mong muốn đối sức khỏe của người bệnh, đặc biệt là đối trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, khi mà các hệ cơ quan trong cơ thể đang ở giai đoạn phát triển, chức năng gan, thận chưa hoàn chỉnh, chưa tự đào thải độc tố từ thuốc kháng sinh ra khỏi cơ thể như người trưởng thành. Do vậy cần đặc biệt cẩn trọng khi sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ nhỏ, chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự cần thiết để đảm bảo hiệu quả chữa bệnh, hạn chế thấp nhất tác dụng không mong muốn trong suốt quá trình điều trị.

Để sử dụng kháng sinh được an toàn, cách tốt nhất khi trẻ mắc bệnh, các bậc cha mẹ nên đưa con đi khám và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua và sử dụng bất kỳ loại thuốc kháng sinh nào, khi không có chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý sử dụng lại đơn thuốc cũ khi trẻ tái phát bệnh các biểu hiện như bệnh cũ mà không có  sự thăm khám, hướng dẫn của thầy thuốc. Đặc biệt lưu ý hiện nay trên thị trường thuốc có một số nhóm kháng sinh được khuyến cáo không nên dùng cho trẻ nhỏ do gây nhiều độc tính cho cơ thể của trẻ như nhóm Quinolon có thể gây động kinh; nhóm Tetracyclin có thể gây chậm phát triển xương, răng vàng nâu vĩnh viễn; nhóm Aminozid có thể gây điếc, nhiễm độc gan...

Khi sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ phải sử dụng đúng liều, đủ thời gian theo chỉ đỉnh của bác sỹ tùy vào mức độ nhiễm khuẩn. Chỉ dừng thuốc khi trẻ khỏi bệnh từ 2 đến 4 ngày. Liều dùng thông thường sẽ được tính theo độ tuổi, cân nặng, chiều cao của trẻ, do vậy không nên tự ý tăng hay giảm liều hoặc lấy đơn thuốc của trẻ này để mua thuốc điều trị cho trẻ khác.

Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nên chọn thuốc uống dạng  lỏng như: siro, hỗn dịch, dạng bột, dạng cốm hòa tan vì các dạng bào chế này có vị ngọt, thơm dễ uống. Không cho trẻ uống thuốc có dạng viên bao phim hoặc nén vì những thuốc này khó nuốt, có vị đắng làm trẻ sợ hãi. Chỉ sử dụng dạng tiêm hoặc truyền khi có chỉ định của bác sĩ điều trị.

Khi cho trẻ uống thuốc, không nên pha thuốc kháng sinh vào thức ăn, sữa, các loại nước ép trái cây, sinh tố, nước ngọt có ga vì sẽ gây ra phản ứng hóa học, làm thay đổi tác dụng cũng như giảm hiệu quả và tác dụng của thuốc. Chỉ nên pha thuốc với nước đun sôi để nguội để đảm bảo đặc tính và duy trì hiệu quả sử dụng. Tuân thủ hướng dẫn bác sĩ về thời gian uống thuốc trước bữa ăn, sau bữa ăn, trong bữa ăn để thuốc được hấp thu tốt nhất vào cơ thể trẻ. Khi trẻ xuất hiện tác dụng phụ của thuốc như nổi mề đay, ban đỏ, ngứa, khó thở hoặc các biểu hiện của dị ứng thuốc cần dừng thuốc kháng sinh và đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Nguồn: Bản tin y tế số 2/2017

Video liên quan

Chủ Đề