Cách kiểm tra kết nối máy chủ

Hiện nay các dòng máy in lớn đều đã tích hợp khả năng kết nối mạng và chịu sự điều khiển không dây trực tiếp từ máy tính rất tiện lợi. Thế nhưng muốn kết nối thành công thì ta cần phải nhập địa chỉ IP của máy in. Vậy làm sao để có thể kiểm tra và kết nối máy in qua địa chỉ IP? Hãy cùng Giatin.com.vn tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

Hướng dẫn cách kiểm tra và kết nối máy in qua địa chỉ IP

1. Cách kiểm tra địa chỉ IP máy in

Bước 1: Trước hết, các bạn hãy kiểm tra máy tính và máy in đã kết nối chung một mạng Wifi hay chưa [các thiết bị phải sử dụng cùng mạng wifi thì mới có thể kết nối nội bộ với nhau được].

Tiếp đến, vào Start -> Devices and Printers. Hoặc các bạn có thể vào thanh tìm kiếm trên Windows và gõ từ khóa “Devices and Printers“.

Bước 2: Xuất hiện danh sách máy in kết nối với máy tính. Tại đây, các bạn sẽ click chuột phải vào máy in muốn kiểm tra địa chỉ IP và chọn Printer properties.

Bước 3: Tiếp theo, bạn nhấn chọn thẻ Ports và sẽ thấy địa chỉ IP của máy in muốn kiểm tra.

>>> Tham khảo ngay: Máy in Canon 2900 có in qua Wifi được không?

2. kết nối máy in qua địa chỉ IP

Bước 1: Cài driver sử dụng máy in như đã cài với máy chủ với các máy tính khác.

Bước 2: Dùng tổ hợp window + R để mở hộp thoại Run. Sau đó, nhập địa chỉ IP của mạng kết nối máy in đã xem ở trên vào như sau: “//IP” -> OK

Chọn đúng máy in cần share, nhấp chuột phải chọn Connect để thông kết nối.

Bước 3: Vào Control Panel -> Printers and Devices -> Add Printer -> add a network, wireless or Bluetooth printer để phát hiện máy in đang được share trong mạng.

Nếu không thể tìm thấy, bạn chọn “The printer that I want isn’t listed” sau đó ta được như sau:

Sau đó bạn chọn “Select a shared printer by name” sau đó chọn Browse đến đúng tên máy tính mà đã share máy in sau đó chọn OK là được.

>>> Đừng bỏ lỡ: Cách kết nối máy in với laptop qua Wifi đơn giản nhất

Chúc các bạn thực hiện thành công nhé!

  • Xem thêm: Dịch vụ đổ mực Máy in tại Đà Nẵng của GIA TÍN Computer

Trong quá trình tương tác đã bao giờ bạn gặp phải tình trạng máy trạm không kết nối được với máy chủ? Nếu đang gặp và chưa biết phải xử lý thế nào bạn hãy thử tham khảo các mẹo nhỏ sau nhé.

CÁCH KHẮC PHỤC MÁY TRẠM KHÔNG KẾT NỐI ĐƯỢC VỚI MÁY CHỦ
 

Máy trạm không kết nối được với máy chủ thì bạn không thể nào lấy được dữ liệu, kết nối được với các thiết bị được chia sẻ trong hệ thống mạng máy tính. Thực tế thì nguyên nhân khiến bạn nhận được thông báo “Máy trạm không kết nối được với máy chủ” có khá là nhiều và ta có thể chỉ mặt đặt tên cụ thể bằng các lỗi như: thông tin đăng nhập của máy chủ bị sai, máy trạm bị lỗi, có sự xâm nhập của virus, cả máy chủ và máy trạm không cùng Workgroup. Windows Firewall chặn không cho máy trạm truy cập vào máy chủ, máy trạm và máy chủ không cùng địa chỉ IP.

Và với mỗi nguyên nhân sẽ có những cách xử lý hoàn toàn khác nhau, tuy nhiên dữ liệu trên máy chủ là rất quan trọng, nếu muốn khắc phục thành công bạn phải chắc chắn rằng mình đã am hiểu về thiết bị thì mới thực hiện. Trong trường hợp không chắc chắn tốt nhất hãy nhờ kỹ thuật viên hoặc các trung tâm cung cấp dịch vụ bảo trì hệ thống mạng máy tính hỗ trợ bạn khắc phục lỗi.

Còn sau đây là những cách cơ bản bạn có thể tham khảo.

Trường hợp 1: đối với tình trạng máy chủ và máy trạm không thông nhau



Bước 1: Trên máy trạm hãy mở hộp thoại RUN lên bằng cách sử dụng tổ hợp phím tắt Window + R => Rồi nhập lệnh vào cửa sổ RUN mở ra \\[Tên máy chủ].

Bước 2: Nếu màn hình máy trạm hiển thị thông báo lỗi “Windows cannot access…” hoặc “The network path was not found” chứng tỏ 2 chưa thông mạng LAN với nhau. Để xử lý lỗi trong trường hợp này bạn cần phải giúp 2 máy nhìn thấy nhau trong hệ thống mạng LAN là có thể khắc phục được sự cố.

Trường hợp 2: Windows Firewall tại máy chủ chặn không cho phép máy trạm truy cập



Nếu không may rơi vào trường hợp này, thì việc vô hiệu hóa tạm thời Windows Firewall trên máy chủ sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề.

Bước 1: Đầu tiên hãy vào Start để có thể mở Control Panel.

Bước 2: Cửa sổ Control Panel hiển thị bạn cần tìm và chọn Windows Firewall => Sau đó hãy chọn  Turn Windows Firewall On or Off => Rồi chọn Off.

Trên đây là 2 cách xử lý cơ bản không  tạo thành ảnh hưởng với dữ liệu mà bạn có thể áp dụng. Nếu có bất kỳ thắc mắc hay hỗ trợ gì dịch vụ bảo trì hệ thống mạng máy tính iSolution luôn có thể giúp đỡ bạn mọi lúc mọi nơi. Liên hệ Hotline: 0902 799 646 để được tư vấn chi tiết.

Các cách kết nối dữ liệu từ máy trạm tới máy chủ trong phần mềm kế toán Metadata Accounting

☼ Trường hợp 1: Máy chủ chia sẻ dữ liệu qua mạng LAN

► Kiểm tra mạng giữa 2 máy

► Chia sẻ dữ liệu máy chủ

► Kết nối từ máy trạm sang máy chủ theo cấu trúc: \\Tên máy chủ [hoặc IP máy chủ]\Ổ lưu trữ:\Thư mục lưu trữ\Tên tệp.fdb

☼ Trường hợp 2: Máy chủ không chia sẻ dữ liệu trong mạng LAN

- Gõ đúng đường dẫn kết nối từ máy trạm sang máy chủ theo cấu trúc: IP máy chủ:Ổ lưu trữ:\Thư mục lưu trữ\Tên tệp.fdb

☼ Một vài lỗi khi kết nối chủ trạm và cách khắc phục

► Đường dẫn chưa đủ theo cấu trúc mẫu

► Phiên bản máy chủ và máy trạm không

Trong quá trình sử dụng, có thể bạn sẽ gặp phải trường hợp máy chủ gặp sự cố. Dưới đây là các bước kiểm tra cơ bản khi máy chủ gặp sự cố. Chúc bạn thao tác thành công!

1. Ping, tracert IP máy chủ qua cmd.

Bấm tổ hợp phím window + R để mở bảng run, gõ cmd rồi enter.

Chạy các lệnh ping và tracert để kiểm tra kết nối :

+ ping 150.95.105.176

+ tracert 150.95.105.176

lệnh Ping và tracert

2. Kiểm tra tài nguyên trên bảng theo dõi của hệ thống.

Truy cập trang quản trị vps > chọn máy chủ > chọn resource [ tài nguyên] và kiểm tra.

VD : Kiểm tra CPU, Plan2 là 2000, nếu máy chủ đang đạt tương đương 2000 và cao hơn thì máy chủ đang bị quá tải.

Tiếp theo , kéo xuống phần network và kiểm tra xem băng thông có bị giảm không.

Mức cao nhất là In 100.0 Mbps / Out 100.0 Mbps

Ngoài ra chúng ta cũng có thể xem máy chủ có đang bị đóng cổng nào khiến không thể truy cập không, nếu tất cả mở thì phần port sẽ là allow all.

Kiểm tra băng thông, các cổng của VPS.

Kiểm tra CPU

3. Kiểm tra bên trong máy chủ qua SSH [ kiểm tra dịch vụ, hiệu năng ].

Chúng ta SSH vào máy chủ, dùng các lệnh như service để kiểm tra xem dịch vụ web như httpd, mysql có đang chạy không.

Hay dùng các lệnh như top -c , htop để giám sát và phát hiện các tiến trình đang chiếm tài nguyên.

Giám sát máy chủ bằng lệnh top -c

Kiểm tra dịch vụ mysql

Video liên quan

Chủ Đề