Nêu cách bảo quản lúa tại gia đình và địa phương em

Trong quá trình bảo quản, hạt thóc thường bị một số hiện tượng: nấm mốc, lên men, nhiễm sâu mọt, dịch chuyển ẩm trong khối hạt, tự bốc nóng... khi bị những hiện tượng trên, chất lượng của thóc bị giảm, hàm lượng các chất dinh dưỡng và giá trị thương phẩm giảm.

Hướng dẫn bảo quản thóc

  • Thu hoạch
  • Làm sạch
  • Phân loại
  • Bảo quản

Để khắc phục và giúp làm giảm tổn thất trong quá trình thu hoạch, bảo quản và lưu thông, bà con cần áp dụng kỹ thuật cơ bản sau.

Thu hoạch

Lúa mới thu hoạch thường có độ ẩm cao nên một số giống lúa có thể nảy mầm, men mốc và nấm dễ phát triển làm cho lúa bị hư hoặc kém phẩm chất. Thông thường độ ẩm của thóc khi mới thu hoạch từ 20-27%. Để lúa không bị hư hỏng hoặc giảm phẩm chất thì trong vòng 48 giờ sau khi thu hoạch, phải làm khô lúa để độ ẩm chỉ còn 20%, sau đó mới tiếp tục xử lý. Tuỳ theo nhu cầu làm khô lúa để xay xát ngay hoặc để tồn trữ lâu dài hoặc để làm giống mà yêu cầu làm khô và công nghệ sấy khác nhau. Quá trình sấy phải làm sao để độ ẩm thoát ra từ từ nhằm đạt được độ ẩm mong muốn, đồng thời đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ trong hạt lúa so với bên ngoài là nhỏ nhất.


Trong vòng 48 giờ sau khi thu hoạch, phải làm khô lúa để độ ẩm chỉ còn 20%, sau đó mới tiếp tục xử lý.

Độ ẩm an toàn của thóc cho bảo quản phụ thuộc vào tình trạng thóc, khí hậu cũng như điều kiện bảo quản. Khi thóc có độ ẩm 13-14% có thể bảo quản được từ 2-3 tháng, nếu muốn bảo quản dài hơn 3 tháng thì độ ẩm của thóc tốt nhất từ 12-12,5%. Độ ẩm thóc, công nghệ sấy cũng ảnh hưởng tới hiệu suất thu hồi gạo và tỷ lệ gạo gãy trong quá trình xay xát, độ ẩm thích hợp cho quá trình xay xát là từ 13-14%.

Làm sạch

Sau khi đập, tuốt, cần loại bỏ tạp chất vô cơ [cát, sỏi, đá, kim loại...] cũng như các tạp chất hữu cơ [lá tươi, lá khô, rơm rạ, có khi là phân gia súc...] lẫn vào khi tuốt.

Phân loại

Loại bỏ các hạt xanh, lép, bị vỡ, tróc vỏ trong quá trình vận chuyển, đập, tuốt, làm trục... cũng như hạt sâu bệnh. Có thể sàng hoặc rây nhờ sức gió [quạt điện, gió trời...]. Chỉ nên đưa vào bảo quản những hạt thóc hoàn toàn tốt và chất lượng đảm bảo.

Làm khô

Phương pháp phơi nhanh:

Lúa được phơi dưới ánh nắng mặt trời, nhiệt độ không khí lên tới 40 độ C, nhiệt đô trên sân xi măng, sân gạch có thể đạt tới 60-70 độ C, khi đó nhiệt độ hạt lúa có thể trên 50 độ C và nước bên trong hạt gạo không đủ thời gian khuyếch tán ra bên ngoài, làm cho hạt gạo bị nứt nẻ, khi xay xát tỷ lệ gạo bị gãy cao. Phơi theo cách này chỉ cần phơi lúa liên tục từ 8-9 giờ sáng cho đến 4-5 giờ chiều trong 2-3 ngày nắng tốt là lúa có thể xay xát được. Lúa được phơi thành luống, mỗi luống cao khoảng 10-15cm, rộng 40-50cm và cứ nửa giờ cào đảo một lần theo các hướng khác nhau.

Phương pháp phơi lâu:

Phương pháp này đòi hỏi tốn thời gian và lao động hơn nhưng gạo ít bị tấm hơn. Lúa được trải thành luống như cách trên nhưng ngày đầu tiên chỉ phơi lúa dưới nắng 2 giờ, ngày thứ hai 3 giờ, ngày thứ ba 4 giờ. Cứ 15 phút, các luống được cào đảo một lần theo các hướng khác nhau. Trong 3 ngày đầu, sau khi phơi ngoài nắng, nên để lúa ở nơi bóng mát, càng thoáng gió càng tốt. Các ngày sau đó, lúa tiếp tục được phơi 5-6 giờ/ngày cho đến khi lúa có độ ẩm thích hợp cho việc xay xát hoặc tồn trữ. Nếu nắng tốt thì đến ngày thứ 4 độ ẩm của lúa đạt tiêu chuẩn để xay xát và bảo quản.

Ngoài ra lúa còn được làm khô bằng phương pháp nhân tạo như: sấy lúa với không khí nóng, sấy đối lưu, sấy bức xạ... Những phương pháp này có ưu điểm là lúa có thể được làm khô bất cứ lúc nào và không phụ thuộc và thời tiết nắng hay mưa, độ ẩm của hạt có thể khống chế hợp lý trong thời gian giới hạn và khi xay xát, hiệu suất thu hồi gạo cao hơn so với sấy tự nhiên.

Bảo quản

Vỏ trấu có tác dụng hạn chế tác động ngoại cảnh như: nhiệt độ, độ ẩm và phần nào ngăn cản sự xâm nhiễm của côn trùng, men, mốc... đây là một ưu thế của thóc trong bảo quản. Tuy vậy, quá trình bảo quản thóc cũng chịu tác động lớn của điều kiện ngoại cảnh. Sau khi được phơi khô, quạt sạch thì thóc được đem chế biến, sử dụng ngay hay đưa vào bảo quản. Trong quá trình bảo quản cần đảm bảo thóc không bị ẩm ướt, không bị men mốc xâm hại và không xảy ra hiện tượng tựå bốc nóng, không bị côn trùng, chuột tấn công.

Thóc sau khi được phơi khô đến độ ẩm an toàn, loại bỏ tạp chất và cần được bảo quản thích hợp trong các dụng cụ như: chum, vại, bồ, bịch, thùng, phi, vựa, hòm, thùng gỗ, hòm tôn... để bảo quản trong các kho với không gian lớn nhỏ khác nhau tuỳ theo lượng thóc cần bảo quản và được xây dựng theo đúng yêu cầu kỹ thuật kho tàng dành cho bảo quản thóc.

Cập nhật: 18/03/2020 Báo Nông thôn ngày nay, KHKTNN

Thứ Sáu, 10/08/2012 | 19:47

Trong điều kiện bình thường và làm khô theo kiểu phơi nắng, khoảng 3 tháng thì hạt lúa vẫn nảy mầm tốt, đạt tới 90%. Song, khoảng 6 tháng sau, tỷ lệ nảy mầm chỉ còn từ 60 - 70%. Và khoảng 9 - 10 tháng sau, hầu hết hạt không nảy mầm. Để bảo quản hạt giống lúa từ vụ này sang vụ năm sau, xin giới thiệu với nông dân kinh nghiệm phơi và bảo quản giống.

* Khâu phơi nắng:

Theo kinh nghiệm, chỉ phơi hạt giống lúa một nắng là đạt độ ẩm 12%. Thường khi lúa mới gặt ở ruộng về, độ ẩm khoảng 25%. Phơi trong nắng nhẹ để rút độ ẩm xuống khoảng 18%. Phơi nắng thứ hai mới rút độ ẩm xuống khoảng 12% là đạt yêu cầu. Khi phơi nắng phải đảo liên tục cho lúa khô đều. Phơi khô trong điều kiện nhiệt độ không cao làm tăng sức sống của hạt giống và bảo quản được lâu dài.

* Bảo quản:

Để hạt giống càng lâu thì hạt giống càng nảy mầm kém. Đó là điều xảy ra cho tất cả các loại hạt giống. Nếu đựng hạt trong bao đai hay nylon dệt [không kín] hạt giống rất nhanh mất sức nảy mầm, nhất là trong mùa mưa, có khi độ ẩm hạt giống lên tới 14 - 15%, từ đó chúng mất sức nảy mầm khá nhanh.

Khi phơi lúa đạt độ ẩm khoảng 12%, cho lúa giống vào bao nylon và buộc kín. Sau đó bao nylon được đựng trong bao bố, bỏ vài cục vôi sống dưới đáy để hút ẩm thường xuyên.

Nơi bảo quản hạt giống phải khô ráo, thoáng mát. Bao giống phải được kê bằng gỗ, không nên kê bằng gạch hay bằng những vật liệu khác.

Hạt giống sau 8 tháng vẫn có tỷ lệ nảy mầm khoảng 85 - 90% và sức sống của cây vẫn phát triển bình thường. Kỹ thuật bảo quản này được thực hiện với giống lúa trên 120 ngày.

Trần Hưng

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

ở gia đình , địa phương em đã áp dụng những phương pháp thu hoạch , bảo quản , chế biến nào ? cho ví dụ

Các câu hỏi tương tự

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản. Liên hệ với địa phương em đã thực hiện thế nào?

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoach đúng thời vụ ,bảo quản và chế biến kip thời đối với nông sản .Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện như thế nào ?

Đề bài

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kip thời đối với nông sản. Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện như thế nào ?

Lời giải chi tiết

- Thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài…

- Ở địa phương em đa số là trồng lúa: Nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín. Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho.

Loigiaihay.com

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Em hãy nêu cách bảo quản, chế biến nông sản tại gia đình và địa phương [cho VD cụ thể về một loại nông sản]?

* Phương pháp bảo quản

– Bảo quản thông thoáng: Nông sản để trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ thông thông gió hợp lí.

– Bảo quản kín: Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập.

Đang xem: Em hãy nêu cách bảo quản, chế biến nông sản tại gia đình và địa phương

– Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào trong các kho lạnh.Ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và giảbotswsuwj hô hấp của nông sản. VD: rau, dưa,….

* Phương pháp chế biến

– Sấy khô: Một số loại rau củ quả được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản hay hiện đại.

– Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Một số loại củ như sắn, khoai hay hạt được chế biếnthành bột mịn hay tinh bột theo quy trình nhất định.

– Muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt đọng của vi sinh vật.

– Đóng hộp: Cho sản phẩm vào trong hộp hay lọ thuỷ tinh, đậy kín,sau đó làm chín. Sản phẩm đóng hộp bảo quản được lâu và có giá thành cao.

Đúng 0
Bình luận [0]

cách bảo quản : bảo quản trong tủ lạnh hay nhà kho ,bằng tui nilong,..

VD: rau,dưa cần bảo quản trong tủ lạnh

Đúng 0
Bình luận [0]

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản. Liên hệ với địa phương em đã thực hiện thế nào?

Lớp 7 Công nghệ 1 0

Gửi Hủy

– Thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài…

– Ở địa phương em đa số là trồng lúa: Nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín. Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho.

Đúng 0
Bình luận [0]

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối vs nông sản . Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện ntn ?

Lớp 7 Công nghệ Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng 1 0

Gửi Hủy

Thu hoạch đúng thời vụ nhằm đảm bảo số lượng của nông sản, tránh được sự thất thoát do sâu bện phá hoại.

Bảo quản, chế biến nông sản kịp thời để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng, làm tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời ian bảo quản nông sản

địa phương bạn thực hiện ntn thì bạn có thể tự làm

Đúng 0
Bình luận [2]

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch dúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối vs nông sản . Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện ntn ?

Lớp 7 Công nghệ Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng 1 0

Gửi Hủy

Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản :- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản.- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản.- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian sản phẩm.Ở địa phương : đã thực hiện thu hoạch đúng thời vụ kịp thời sau đó bảo quản và chế biến nông sản mà mình tạo ra .

Xem thêm: Cách Bảo Quản Mặt Nạ Bơ Có Tác Dụng Gì? Đắp Mặt Nạ Bơ Có Tác Dụng Gì

Tick cho mh nha!!

Đúng 0
Bình luận [0]

hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản? Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện như thế nào?

Lớp 7 Công nghệ Trồng trọt 1 0

Gửi Hủy

Tuỳ địa phương thôi mà

Đúng 0
Bình luận [0]

Em hãy kể các nông sản của gia đình em? Nêu cách chế biến mà gia đình em đã sử dụng

Lớp 7 Công nghệ Trồng trọt 1 0

Gửi Hủy

Hạt cà phê: Xay, rang thơm lên.

Lá chè: Phơi, Thái nhỏ, xao khô.

Đúng 0
Bình luận [0]

1. Tại sao phải thu hoạch đúng lúc nhanhn gọn cẩn thận ?

2. Bảo quản nông sản nhằm mục đính gì và bằng cách nào ?

3. Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào ? Cho VD

Lớp 7 Công nghệ Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản 1 0

Gửi Hủy

1.Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản

2.Mục đích:

+/ Hạn chế sự hao hụt về số lượng

+/Hạn chế sự giảm sút chất lượng nông sản

Cách làm:

+/Bảo quản kín

+/Bảo quản lạnh

+Bảo quản thông thoáng

3.Cách làm:

+/Xấy khô

+/Đóng hộp

+/Muối chua

VD:xấy khô mít . . .

Đúng 0
Bình luận [1]

Đề xuất cách bảo quản và chế biến thành công sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp vào trong bữa ăn hằng ngày của gia đình.

Lớp 10 Công nghệ Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, c… 1 0

Gửi Hủy

Công Nghệ 10 Chương 3: Bảo Quản, Chế Biến, Nông, Lâm, Thủy Sản [anthienphat.com7.net]

Bn tham khảo link này nhé!

Đúng 0
Bình luận [0]

Câu 1: Có những phương pháp bảo quản, chế biến NLS nào ? Gia đình em đã sử dụng những phương pháp nào trong bảo quản và chế biến sản phẩm NLS ?

Câu 2: Bảo quản bằng hóa chất thường gây nhiều những nhược điểm cho người sử dụng, hãy nêu những nhược điểm đó hãy đưa ra biện pháp hạn chế.

Câu 3: Trình bày quy trình một phương pháp bảo quản NLS tại gia đình em đang sử dụng ?

Lớp 10 Công nghệ Bảo quản, chế biến nông, lâm 0 0

Gửi Hủy

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng lúc, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản?

Nêu đặc điểm của phân bón[phân hóa học]? Cách bảo quản?

Nêu trình tự sản xuất giống cây trồng?

Đặc điểm của phương pháp chọ lọc giống cây trồng?

Lớp 7 Công nghệ Bài 17: Thực hành xử lí hạt giống bằng nước ấm 2 0

Gửi Hủy

Giup min voi minh dang can gap

Đúng 0
Bình luận [0]

1.

Tác dụng của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến kịp thời:

– Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản

– Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông

sản.

– Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Lụa Tơ Tằm Đúng Đắn Nhất? Cách Bảo Quản Trang Phục Bằng Vải Lụa Đúng Chuẩn

Liên hệ thực tế ở địa phương em…..

Đúng 1 Bình luận [0] olm.vn hoặc hdtho

anthienphat.com

See more articles in category: các bảo quản

Video liên quan

Chủ Đề