Cách làm nước muối sinh lý rửa mặt

Làm đẹp bằng nước muối vốn không còn xa lạ với phái đẹp hiện nay. Tuy nhiên, nhiều người vẫn luôn băn khoăn rằng liệu rửa mặt bằng nước muối có tốt không? Cách rửa mặt bằng nước muối như thế nào là hiệu quả? Cùng Điện máy XANH khám phá công dụng của nước muối trong việc làm đẹp nhé!

1Rửa mặt bằng nước muối có tốt không?

Rửa mặt bằng nước muối là phương pháp làm đẹp đơn giản và tiết kiệm được nhiều người tin tưởng. Thực tế, trong muối biển chứa 21 khoáng chất như: kẽm, canxi, natri, vitamin A, vitamin C, vitamin E,… giúp nuôi dưỡng da. Trong đó thì Vitamin A, Vitamin E và Natri có khả năng phục hồi nhanh tái tạo làn da tuyệt vời.

Tuy nhiên, tùy vào từng loại da khác nhau mà có cách sử dụng phù hợp nhằm mang lại hiệu quả thiết thực nhất, tránh trường hợp lạm dụng nước muối thường xuyên rất dễ dẫn đến tình trạng da kích ứng da, nhất là đối với làn da mỏng và nhạy cảm.

Theo nghiên cứu, rửa mặt bằng nước muối hột/iot pha loãng hay nước muối sinh lý đều có tác dụng như nhau. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên dùng nước muối sinh lí[có bán tại các tiệm thuốc tây] sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn.

Nước muối sinh lí đảm bảo cung cấp rất nhiều khoáng tố có lợi cho da như kẽm, canxi và i-ốt theo đúng chuẩn hàm lượng cho phépđảm bảo vệ sinh, tránh làm tổn thương da.

2Tác dụng của nước muối khi dùng rửa mặt

Tác dụng của việc rửa mặt bằng nước muối đó là không làm hại da, không gây kích ứng và đặc biệt rửa mặt bằng nước muối trị mụn, giảm nhờn, mờ thâm một cách dịu nhẹ và hiệu quả.

Đầu tiên, nước muối có tính sát khuẩn cao, do đó có thể giết chết vi khuẩn gây mụn nằm trên da đồng thời cung cấp nước dưỡng ẩm da và giảm kích ứng, ngăn chặn hoạt động của tuyến nhờn gây mụn trứng cá.

Thêm vào đó, nước muối còn có tác dụng nhẹ nhàng lấy đi các tế bào da bị thâm. Từ đó nó giúp kích thích sản sinh tế bào da mới, tăng cường kết cấu của da, giúp làn da tươi sáng.

Nước muối còn giúp cân bằng độ ẩm cho làn da và ngăn chặn việc làn da sản xuất ra quá nhiều dầu, điều này cũng sẽ giúp các bạn tránh được mụn trứng cá.

Bên cạnh đó, nước muối cũng là một sản phẩm tự nhiên giúp tẩy tế bào chết, tạo độ thông thoáng lỗ chân lông, giữ cho làn da luôn sạch sẽ, khô ráo.

3 Hướng dẫn cách rửa mặt bằng nước muối không làm khô da

Thực hiện các bước rửa mặt bằng nước muối dưới đây để chăm sóc sức khỏe cho da mặt của mình nhé.

  • Bước 1: Rửa mặt sạch qua với nước mát.
  • Bước 2: Dùng khăn bông mềm lau khô nước trên mặt.
  • Bước 3: Cho nước muối sinh lý vào bông tẩy trang hoặc bông gòn, rồi xoa nhẹ nhàng và đều lên da mặt, chú ý thoa kỹ những vùng da có nhiều mụn.
  • Bước 4: Lặp lại hành động trên thêm một lần nữa với miếng bông tẩy trang sạch khác.
  • Bước 5: Sau đó rửa sạch lại với nước mát một lần nữa.

Lưu ý:

  • Về bản chất nước muối pha loãng hay nước muối sinh lý khi rửa mặt sẽ làm cho da khô đi, do vậy bạn không nên dùng nước muối rửa mặt nhiều chỉ tối đa 2 lần/ngày là được.
  • Nếu bạn sử dụng nước muối rửa mặt mà có cảm giác da khô bóc vảy thì có thể dùng thêm loại kem giữ độ ẩm cho da sẽ rất tốt.
  • Trước và sau khi nặn mụn hãy nên rửa qua nước muối loãng nó sẽ sát trùng và không nổi mụn thêm nữa.

Tham khảo một số loại máy rửa mặt chính hãng đang được kinh doanh tại Điện máy XANH:

Trên đây là cách rửa mặt bằng nước muối như thế nào là hiệu quả mà Điện máy XANH cung cấp cho bạn.Mọi ý kiến đóng góp bạn vui lòng bình luận bên dưới bài viết nhé!

Cách làmnước muối sinh lý không hề khó!

Cách làmnước muối sinh lý để rửa mặt hay trị sổ mũi cũng không quá phức tạp nhưng bạncần pha với tỷ lệ chuẩn xác và đảm bảo khử trùng sạch sẽ các dụng cụ bạn nhé:

Bước 1: Rửa tay thật sạch. Các dụng cụ sẽ sử dụng để đựng và pha nước muối trong cách làm nước muối sinh lý này [lọ, nắp, các bình đong, thìa quấy] cũng cần rửa sạch và tiệt trùng với nước sôi, để ráo nước.

Bước 2: Chuẩn bị muối: Bạncó thể mua muối từ các cửa tiệm tạp hóa, tốt nhất là các loại muối không chứa i-ốt, tránh sử dụng các loại muối khoáng khi không nắm rõ thành phần vì chúng có thể chứa các chất kích thích gây dị ứng.

Bước 3: Chuẩn bị nước cất tiệt trùng hoặc nước tinh lọc đóng chai đảm bảo chất lượng. Tuyệt đối không sử dụng nước bẩn để pha nước muối sinh lý bởi bạn sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩnkhi áp dụngcách làm nước muối sinh lý được mô tả trong bài.

Bước 4: Hòa tan 9g muối [khoảng 2 thìa cà phê] trong 1 lít nước để được dung dịch nước muối sinh lý 0.9%. Tốt nhất là bạnnên đun sôi kĩ nước không bị ô nhiễm [nước tinh lọc đóng chai, nước cất tiệt trùng] rồi hãy cho muối vào hòa tan thì sẽ đảm bảo nhất.

Bước 5: Nếu muối hạt to mua ở chợ thường lẫn nhiều tạp chất chưa lọc sạch, bạnnhớ pha lượng muối cần pha vào cốc chứa 100-200 ml nước nóng và lọc bỏ cặn với một cái khăn sữa lớn gấp vài lớp dầy hoặc lọc nước pha muối này qua một lớp bông gòn y tế. Sau đó, bạn mới pha nước muối đặc vừa lọc sạch vào phầnnước đun sôi còn lại để cho dung dịch thành phẩm không còncặn bẩncó trong muối biển.

Bước 6: Đựng dung dịch nước muối sinh lý trong các lọ nhỏ đã được tiệt trùng và đậy nắp lại. Mỗi lọ nên sử dụng tối đa trong vòng 2 ngày sau khi được mở ra. Mỗi lần bạn chuẩn bị một mẻ nước muối sinh lý tuân theo cách làm nước muối sinh lý như trong bài, bạnchỉ nên sử dụng tối đa mẻ nước muối thành phẩm nàytrong vòng 15ngày để đảm bảo an toàn.

Cách làm nước muối sinh lýsiêu đơn giản rất nên thử bạn nhé!

Với cách làm nước muối sinh lý này, bạn nên mua nước muối sinh lý như thế nào?

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại dung dịch nước muối sinh lý dạng xịt lẫn dạng nhỏ giọt đã tiệt trùng rất dễ sử dụng, điển hình là STÉRIMAR Nasal hygiene – một loại bình xịt mũi có thể dùng cho cả trẻ em lẫn người lớn với thành phần 31.82 ml muối biển trên 100ml nước cất tiệt trùng hay lọ nước muối 0.9% tiệt trùng 10ml để dùng trong rửa mũi.

Các bạn cũng có thể mua lọ nước muối sinh lý tiệt trùng loại 10 ml để rửa mặt trong những trường hợp trị mụn nếu không áp dụng cách làm nước muối sinh lý như trong bài. Hay để tiết kiệm hơn, các bạn có thể mua loại nước muối truyền tĩnh mạch dung tích lớn [500ml] và chiết sang các lọ nhỏ hơn để dùng dần.

Với cách làm nước muối sinh lý này tuy an toàn và đơn giản nhưng bạncũng cần lưu ý, nước muối sinh lý sau khi được mở hoặc sử dụng lần đầu tiên [bất kể chai nước muối sinh lý loại nào], bạn chỉ nên dùng tối đa trong vòng 15 ngày và bảo quản thật sạch không vương bụi bạn nhé!

Nước muối sinh lý có cần bảo quản tủ lạnh?

Câu trả lời là không nhé các bạn, chỉ cần để ở điều kiện thoáng mát là được. Tuy nhiên. trên mỗi chai nước muối sinh lý [nếu mua] đều có ghi rõ hạn sử dụng [trường hợp chưa và đã mở nắp], bạncần lưu ý để tránh sử dụng nước muối quá hạn nha.

Trường hợp nước muối sinh lý quá nhiều và bạnkhông sử dụng hết trong một lần, bạncó thể chiết sang lọ nhỏ để tiện sử dụng. Lưu ý khi chiết nước muối sinh lý từ lọ lớn sang lọ nhỏ, dụng cụ chiết và đựng [xilanh, lọ nhỏ và nắp đều phải được tiệt trùng cẩn thận] và tay bạnrửa sạch với xà phòng, để khô trước khi thao tác. Có một số bạncẩn thận còn dùng cồn để sát trùng tay và chờ cho tay thật khô rồi mới bắt đầu chiết nước muối từ lọ to sang lọ nhỏ cơ đấy.

Kể cả khi bạn không mua sẵn mà dùng cách làm nước muối sinh lý trong bài, bạn cũng chỉ cần để chai nước muối ở điều kiện thoáng mát mà thôi.

Nước muối sinh lý có thể dùng để rửa mũi cho bé

Bạnbiết không, sau khi áp dụng cách làm nước muối sinh lý này, bạn có thể dùng dung dịch thành phẩm để giúp các bé tránh được tình trạng nghẹt mũi kéo dài.Nếu trời lạnh và bé khó chịu hay rát, đau mũi, bạncó thể làm ấm lọ nước muối cho bé bằng cách ngâm bình nước muối trong 1 bát nước ấmđể hâm nóng trước khi rửa mũi cho bé.

Trước khi sử dụng bạnnhớ nhỏ vài giọt vào cổ tay kiểm tra nhiệt độ đểtránh làm phỏng bé. Bạn có thểxem thêm một sốcách rửa mũi cho bé ở dưới đây sau khi áp dụng cách làm nước muối sinh lý ở trên. Nếu bạn dùng nước muối sinh lý ở mức vừa phải, không lạm dụng hàng ngày khi bé không hề bệnh thì đó là mộtý tưởng vừa đơn giản mà lại an toàn cho bé yêu.

>> Cách rửa mũi cho trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ khi mới sụt sịt

>>Cách rửa mũi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khi đờm đặc

Bên cạnh chức năng bảo vệ hệ hô hấp, nước muối sinh lý còn có tác dụng trị mụn cực hiệu quả nữa. Bạn có thể xem thêm:

>> Nước muối sinh lý tác dụng đối với da mụn

TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MUỐI SINH LÝ

Theo định nghĩa trong ngành y dược thì nước muối sinh lý là loại nước muối đã được pha chế sẵn với tỷ lệ 1 lít nước thì có khoảng 0,9% NaCl [muối tinh khiết].

Nước muối sinh lý là dung dịch có áp suất thẩm thấu tương đương với dịch trong cơ thể con người và có khả năng hấp thụ rất nhanh qua đường tĩnh mạch cùng với đường tiêu hóa. Sau đó dung dịch này sẽ được phân bố ra toàn cơ thể rồi dần dần được đào thải ra ngoài qua đường mồ hôi, nước mắt, nước bọt và nước tiểu.

Nước muối sinh lý là dung dịch có tính kháng khuẩn và làm sạch tốt nên thường được dùng để rửa mắt, nhỏ mắt, vệ sinh mũi khi bị nghẹt mũi, tắc mũi, súc miệng, rửa vết thương…phù hợp sử dụng cho cả trẻ nhỏ và người lớn.

Ngoài ra nếu ngâm chân tay với nước muối sinh lý cũng sẽ giúp giảm mùi hôi khó chịu hoặc giảm bớt lượng tiết mồ hôi khiến cho da tay chân sẽ khô ráo hơn. Và trong một số trường hợp nước muối sinh lý còn được dùng để truyền qua cơ thể qua đường tĩnh mạch như một chất điện giải để bổ sung nước và muối cho cơ thể.

Hiện nay có một số chị em còn sử dụng nước muối sinh lý để rửa mặt giúp trị mụn và làm trắng da.

HƯỚNG DẪN 5 BƯỚC RỬA MẶT HIỆU QUẢ BẰNG NƯỚC MUỐI SINH LÝ

Rửa mặt đúng cách với 5 bước cụ thể sau:

Bước 1 : rửa qua mặt với nước mát

Bước 2 : lấy khăn bông lau qua mặt cho khô hoặc bạn có thể đợi vài phút cho khuôn mặt khô một chút

Bước 3 : lấy một miếng bông rồi đổ nước muối sinh lý từ chai vào miếng bông rồi xoa đều nhẹ nhàng lên khắp khuôn mặt. Bạn cũng có thể pha nước muối sinh lý với nước thường theo tỷ lệ 1:1 nếu như bạn có làn da khô hoặc da nhạy cảm.

Bước 4 : lặp lại bước 3 với một miếng bông khác

Bước 5 : rửa lại mặt với nước mát một lần nữa

Lưu ý khi rửa mặt
Đối với các chị em có làn da nhạy cảm thì nên thử nghiệm một phần trên khuôn mặt trước để kiếm tra phản ứng của da. Nếu không thấy có biểu hiện gì bất thường thì mới sử dụng để rửa cả khuôn mặt.

Các chị em nên rửa mặt với nước muối sinh lý vào buổi tối trước khi đi ngủ để dung dịch có thể thẩm thấm sâu hơn. Đừng nên rửa mặt vào ban ngày khi vừa ngủ dậy bởi sau đó các chị em đi làm ra nắng sẽ khiến cho da dễ bị bắt nắng hơn.

Nước muối sinh lý không giống như sữa rửa mặt là có thể dùng đều đặn hàng ngày. Các chị em chỉ nên rửa mặt với nước muối sinh lý khoảng 1-2 lần/tuần, nếu chị em nào có da dầu hoặc da nhờn có thì có thể dùng 2-3 lần/tuần.

RỬA MẶT BẰNG NƯỚC MUỐI SINH LÝ LIỆU CÓ TỐT KHÔNG?

Dù là phương pháp làm đẹp nào thì cũng có những ý kiến trái chiều khác nhau bởi với một số người hợp thì sẽ cho kết quả tốt, còn với người không hợp thì sẽ ngược lại. Thực tế đã chứng minh là hầu hết các chị em đã rửa mặt bằng nước muối sinh lý đều đồng ý rằng việc rửa mặt này giúp làn da trở nên sạch hơn.

Một số chị em còn cảm thấy da mịn màng hơn và trắng sáng hơn do nước muối góp phần loại bỏ nhanh các bã nhờn, bụi bẩn và tế bào chết trên da mặt, da không còn bị bóng nhờn nữa. Trong thành phần của nước muối sinh lý có tính kháng khuẩn tốt nên nó có khả năng hỗ trợ và phòng ngừa và điều trị mụn trứng cá, mụn đầu đen cũng như các sợi bã nhờn một cách hiệu quả.

Tuy nhiên, các chị em cũng nên chú ý đừng lạm dụng việc rửa mặt bằng nước muối sinh lý quá nhiều bởi nó có thể khiến da bị khô bởi nó làm tẩy sạch da quá mức.

KẾT LUẬN

Khi da mặt của các chị em bị mụn thì các chị em thường sử dụng rất nhiều cách khác nhau để điều trị mụn. Rửa mặt bằng nước muối sinh lý cũng là một trong những cách điều trị nhưng đối với một số chị em thì đạt hiệu quả còn một số thì không.

Bởi lý do xuất hiện mụn không chỉ vì bị tắc nghẽn bụi bẩn ở lỗ chân lông mà còn do nhiều nguyên nhân bên trong khác vì vậy cần phải điều trị từ bên trong cơ thể. Hy vọng với những thông tin chia sẻ về việc rửa mặt bằng nước muối sinh lý trên sẽ giúp cho bạn có cái nhìn khách quan hơn về vấn đề này. Hẹn gặp lại bạn trong các bài viết tiếp theo !

Nước muối sinh lý là gì?

Nước muối sinh lý là nước muối đã được pha chế sẵn với tỷ lệ 0,9%. Tức là cứ khoảng 1 lít nước thì có 9 gam muối tinh khiết [NaCl].

Nước muối sinh lý có nồng độ rất giống với các chất dung dịch trong cơ thể. Nên sẽ không làm mất nước tế bào da, làm khô da. Tuy nhiên, nước muối sinh lý vẫn có tính kiềm. Nếu sử dụng một thời gian lâu da sẽ bị khô, bong tróc. Hãy thoa kem dưỡng ẩm cho da sau khi rửa mặt bằng nước vì lúc này da rất khô.

>>> Bạn có thể tham khảo thêm bài viết:Trị mụn đơn giản với 8 cách thực hiện tại nhà

Nước muối được chia làm 2 loại:

Dịch truyền tĩnh mạch Natri Clorid 0.9%.
Dung dịch nước muối sinh lý dùng để nhỏ mắt.

Video liên quan

Chủ Đề