Cách về hình chóp đều có đáy là hình vuông

Trang chủ Lớp 8 Toán lớp 8 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Lý thuyết chuẩn nhất về hình chóp đều - Toán học 8

Toán lớp 8

PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 8 TẬP 1

CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC

Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức

Bài 2. Nhân đa thức với đa thức

Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ [tiếp]

Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ [tiếp]

Bài 6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

Xem Thêm

Lý thuyết chuẩn nhất về hình chóp đều - Toán học 8

Trong bài viết này Cunghocvui gửi đến bạn những kiến thức lý thuyết về hình chóp đều là gì, thể tích hình chóp đều, tính chất hình chóp đều và chỉ bạn cách vẽ hình chóp đều chuẩn nhất.

I] Hình chóp đều là gì?

1] Khái niệm

Hình chóp mà có các mặt bên là tam giác cân, có đáy là hình đa giác đều thì được gọi là hình chóp đều.

2] Tính chất

Chân đường cao của hình chóp đều là tâm của đáy.

II] Thể tích hình chóp đều

1] Tính thể tích hình chóp đều

\[V = \dfrac {1}{3}S.h\]

2] Tính thể tích hình chóp cụt đều

\[V = \dfrac {1}{3}h.[B+B' + \sqrt{B.B'}]\]

III] Hướng dẫn cách vẽ hình chóp đều

Tùy vào từng yêu cầu, đề bài mà ta có đáy của hình chóp là tam giác đều hayhình vuông.

- Với hình chóp tam giác đều:

  • Đáy là tam giác đều
  • Cạnh bên bằng nhau
  • Mặt bên là tam giác cân bằng nhau
  • Chân đường cao trùng với tâm đáy
  • Góc tạo bởi cạnh bên [mặt đáy]và mặt đáy bằng nhau

- Với hình chóp tứ giác đều

  • Có đáy là hình vuông
  • Cạnh bên bằng nhau
  • Mặt bên là tam giác cân bằng nhau
  • Chân đường cao trùng với tâm mặtđáy
  • Góc tạo bởi cạnh bên [hoặc mặt bên] và mặt đáy bằng nhau

IV] Luyện tập

Bài 1: Hình chóp đều SABC, đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Kẻ đường caoSOxuống mặt phẳng đáy ABC. Hãy:

a] CMR: O là tâm của tam giác đều ABC

b]\[V_{SABC}\]

Hướng dẫn:

b]\[V = \dfrac {a^3\sqrt{11}}{12}\]

Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, các cạnh đều bằng a. Hãy

a] CMR: S.ABCD là chóp tứ giác đều

b]\[V_{SABCD}=?\]

Hướng dẫn:

b]\[V_{SABCD}= \dfrac{a^3\sqrt{2}}{6}\]

Trên đây là bài viết mà Cunghocvui đã tổng hợp được về hình chóp đều là gì, tính chất của hình chóp đều, công thức tính thể tích của hình chóp đều và cách vẽ hình chóp đều. Đừng quên để lại comment lời giải và ý kiến thắc mắc của các bạn ở phía dưới, chúc các bạn học tập tốt

Chủ Đề