Cho hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt nằm ngang song song và cách nhau một đoạn 1 6 cm

Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bằng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là

A. 72 V.

B. 36 V.

C. 12 V.

D. 18 V.

Các câu hỏi tương tự

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế không đổi 100 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

A. 1000 V/m.

B. 10000 V/m.

C. 20000 V/m.

D. 100 V/m.

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

A. 800 V/m.

B. 5000 V/m.

C. 50 V/m.

D. 80 V/m.

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

A. 2200 V/m

B. 11000 V/m

C.1100 V/m

D. 22000 V/m

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

A. 2200 V/m.

B. 11000 V/m.

C. 1100 V/m.

D. 22000 V/m.

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

A. 2200 V/m

B. 11000 V/m

C. 1100V/m

D. 22000 V/m

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đối diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0 ٫ 76 . 10 6  [m/s]. Khối lượng và điện tích của electron là 9 ٫ 1 . 10 - 31  kg và - 1 ٫ 6 . 10 - 19 C. Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế U A B = 4 ٫ 55  [V]. Các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

A. 6,4 cm.

B. 2,5 cm.

C. 1,4 cm.

D. 2,6 cm.

Một con lắc đơn có dài 30 cm, vật dao động nặng 15 g và mang điện tích . Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 30 cm. Đặt vào hai bản tụ hiệu điện thế 90 V. Khi con lắc cân bằng, đột ngột hoán đổi hai cực của hiệu điện thế đặt vào hai bản kim loại, sau đó con lắc sẽ dao động gần nhất với biên độ góc là

A.  21 ٫ 8 ° .

B. 2 rad.

C. 0,4 rad.

D.  43 ٫ 6 ° .

Một điện tích +1C chuyển động từ bản tích điện dương sang bản tích điện âm đặt song song đối diện nhau thì lực điện thực hiện một công bằng 200J. Hiệu điện thế giữa hai bản có độ lớn bằng:

A. 5. 10 - 3  V.

B. 200 V

C. l,6. 10 - 19  V

D. 2000 V

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5.104 km/s. O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho e = - 1 , 6 . 10 - 19   C  và m e = 9 , 1 . 10 - 31 k g . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế U O A  giữa hai điểm O và A là

A. 164 V

B. 182 V

C. - 164 V

D. - 182 V

Bài 1: Giữa 2 bản kim loại đặt song song có U=1000V, khoảng cách giữa 2 bản là d=5cm. Một e có [TEX]V_0=0[/TEX] chuyển động từ bản có điện thế thấp đến bản có điện thế cao. Tìm vận tốc khi e đi hết khoảng cách 2 bản và thời gian e đã đi. bỏ qua tác dụng của trọng trường

Bài 2: Cho 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu nằm ngang song song và cách nhau 1 đoạn d=1,6cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là U=910V. Một e bay theo phương ngan với vận tốc ban đầu [TEX]V_0 = 2.10^{8} m/s[/TEX] đi vào khoảng giữa 2 bản. Bỏ qua tác dụng của trọng trường.

a.Tìm phương trình quỹ đạo của e b.Tính độ lệch so với phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi 2 bản. Cho chiều dài của bản là l=5cm

Bài 3: Một e bay vào 1 tụ phẳng với vận tốc ban đầu [TEX]V_0[/TEX] qua 1 lỗ nhỏ ở bản dương. Hợp với bản 1 góc [tex]\alpha[/tex] . Các bản có khoảng cách d, hiệu điện thế U. Bỏ qua trọng lượng. Hỏi e có thể cách bản tụ âm khoảng ngắn nhất là bao nhiêu? Lập phương trình chuyển động của e

Bài 1 có thể dùng hai cách. Cách 1. Tính lực [TEX]F[/TEX] tác dụng lên electron. [TEX]F = E.q = \frac{U}{d}.q = m_e.a[/TEX] [TEX]\Rightarrow a = \frac{U.q}{d.m_e}[/TEX] Trong đó [TEX]q = e[/TEX] Có [TEX]a[/TEX] tính thời gian chuyển động. [TEX]d = \frac{at^2}{2}[/TEX] Vận tốc khi đến bản thế cao [TEX]v = at[/TEX]. Cách 2 dùng bảo toàn năng lượng. Công của lực điện trường sẽ chuyển thành động năng của e. [TEX]U.q = m_e\frac{v^2}{2}[/TEX] Cách này chỉ dùng để tính [TEX]v[/TEX] chứ tính thời gian phải quay lại cách 1.

Bài 2.

Phân tích chuyển động của e theo hai phương: Ox: Song song với 2 bản. Oy Vuông góc với 2 bản. Theo phương Ox không có lực tác dụng, vận tốc của e không đổi. Phương trình của nó là: [TEX]x = v_ot \Rightarrow t = \frac{x}{v_o}[/TEX] Theo phương Oy, vận tốc đầu của e bằng 0, e chịu tác dụng của lực điện trường. [TEX]F = m_ea \Rightarrow a = \frac{F}{m_e} = \frac{Ue}{m_e*d}[/TEX] Phương trình theo phương y sẽ là: [TEX]y = \frac{at^2}{2} = \frac{Ue.t^2}{2m_e*d} [/TEX] Thay [TEX]t[/TEX] từ phương trình trên vào sẽ ra phương trình bậc 2 theo [TEX]x, y[/TEX]. Đó chính là phương trình quỹ đạo. Muốn xét xem vecto vận tốc của e lệch đi một góc bao nhiêu thì chú ý đến 2 thành phần [TEX]v_y[/TEX] và [TEX]v_x[/TEX]. Góc lệch so với ban đầu là [TEX]a[/TEX] thì [TEX]tana = \frac{v_y}{v_x}[/TEX] [TEX]v_x = v_o[/TEX] [TEX]v_y = at[/TEX] trong đó [TEX]t = \frac{l}{v_o}[/TEX]

Bài 3.

Lại phân tích chuyển động của e theo hai phuơng như bài 2. Theo phương x [song song với hai bản] e có vận tốc [TEX]V_0cos\alpha[/TEX] Theo phương y, e có vận tốc đầu là [TEX]V_0sin\alpha[/TEX] và có gia tốc [TEX]a[/TEX] hướng về phía bản dương. Áp dụng định luật II tìm [TEX]a[/TEX]. [Như trên]. Khi e cách bản dương một khoảng cực đại thì vecto vận tốc của nó sẽ có phương x. Vận tốc theo phương y : [TEX]v_y = 0[/TEX]. [TEX]v_y = Vsin\alpha - at[/TEX]. [TEX]y = Vsin\alpha t - \frac{at^2}{2}[/TEX] Khoảng cách ngắn nhất so với bản âm mà e có thể đạt được:

[TEX]s = d - y[/TEX]

Last edited by a moderator: 9 Tháng chín 2011

Video liên quan

Chủ Đề