Cho hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch AgNO3

Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là

A.

A: Zn, Ag và Zn[NO3]2.

B.

B:Al, Ag và Al[NO3]3.

C.

C: Al, Ag và Zn[NO3]2.

D.

D: Zn, Ag và Al[NO3]3

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Theo thứ tự phản ứng trên thì : Y gồm 2 kim loại chắc chắn là Ag vàZn. Muối duy nhất là Al[NO3]3

Vậy đáp án đúng là D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Dãy điện hoá - Tính chất của kim loại - dãy điện hoá kim loại - Hóa học 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong các ion sau: Ag+, Cu2+ Fe2+, Au3+ Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là ?

  • Cho a gam hỗnhợpbộtcáckimloại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3dư, khuấykĩchođếnkhưphảnứngkếtthúcthuđược 54 gam kimloại. Mặtkhác, cũngchoa gam hỗnhợpbộtkimloạitrênvào dung dịch CuSO4dưđếnkhiphảnứngkếtthúcthuđược [a + 0,5] gam kimloại. Giátrịcủaalà

  • Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Có các phát biểu sau:

    a] Cu khử được Fe3+ thành Fe.

    b] Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.

    c] Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

    d] Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

    Số phát biểu đúng là:

  • Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất kết tủa và dung dịch X. Cho NH3 dư vào dung dịch X, lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chat rắn Y. Giá trị m là:

  • Cho hỗn hợp Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư được kết tủa Z. Nung nóng Z trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp T chứa 3 chất rắn khác nhau. Vậy trong dung dịch Y chứa các cation:

  • Cho hỗn hợp Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư được kết tủa Z. Nung nóng Z trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp T chứa 3 chất rắn khác nhau. Vậy trong dung dịch Y chứa các cation

  • Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cr?

  • Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là ?

  • Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2[SO4]3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

  • Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.

  • Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3và Fe[NO3]3 sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:

  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:

  • Cho hỗn hợp Na vàMg lấy dưvào 100 gam dung dịch H2SO420% thìthểtích khíH2[đktc] thoát ra là:

  • Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

  • Phản ứng

    chứng tỏ?

  • Cho hỗnhợp Mg và Cu vào dung dịchHCldư. Kếtthúcphảnứng, côcạn dung dịchthuđượcchấtrắngồm

  • Cho 5,96 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 1 lít dung dịch

    a mol/l thì thu được 16,8 gam kết tủa. Nếu cho 5,96 gam hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch
    thì thu được 28,08 gam kết tủa. Giá trị của a là:

  • Cho dãy các cation kim loại:Ca2+, Cu2+, Na+, Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy

  • Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?

  • Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe,Cu,Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng,ta cần dùng hóa chất nào sau đây ?

  • Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là?

  • Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe[NO3]3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:

  • Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 . Kim loại thích hợp nhất để loại bỏ tạp chật là:

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

  • Cáckimloạicótínhdẫnđiệnvàdẫnnhiệttốt. Trongsốcáckimloại : vàng , bạc , đồng , nhômthìkimloạidẫnđiệntốtnhấtlà :

  • Cho 2,16g bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol ; FeCl3 0,06 mol . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là :

  • Kim loạinàosauđâykhôngbịoxihóatrong dung dịch CuCl2?

  • Kim loại có tính khử mạnh nhất là

  • Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là

  • Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và 0,12 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là:

  • X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]3. Hai kim loại X, Y lần lượt là [biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag]

  • Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

  • Hòa tan một hỗn hợp gồm bột kim loại có chứa 5,6g Fe và 6,4g Cu vào 350 ml dung dịch AgNO32M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là:

  • Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu[NO3]2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:

  • Cho m gam Mg vào dung dịchXgồm 0,03 mol Zn[NO3]2và 0,05 mol Cu[NO3]2, saumộtthờigianthuđược 5,25 gam kimloạivà dung dịchY. Cho dung dịchNaOHvàoY, khốilượngkếttủalớnnhấtthuđượclà 6,67 gam. Giátrịcủam là:

  • Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

  • Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu[NO3]2, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X [gồm hai muối] và chất rắn Y [gồm hai kim loại]. Hai muối trong X là

  • Cho 2,4 gam bột kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch chứa FeSO4 0,2M và CuSO4 0,3M, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

  • Cho hồn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch

    , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X [gồm 2 muối] và chất rắn Y [gồm 2 kim loại]. Hai muối trong X là:

  • Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X [gồm 2 muối] và chất rắn Y [ gồm 2 kim loại ] . 2 muối trong X là :

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa những chủ thể nào sau đây?

  • Một chất điểm giao động dọc theo trục Ox với phương trình

    . Tốc độ của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là:

  • [DS12. C2. 2. D01. a] Tập xác định của hàm số y=2x−x223 là

  • Khi học bài về chính sách đối ngoại, các bạn học sinh đã có những ý kiến cá nhân khác nhau về vấn đề hợp tác. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?

  • Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân là một nội dung thuộc

  • Chuyển động nào dưới dây có thể coi như chuyển động rơi tự do? Chuyển động của một hòn sỏi được:

  • Tình hình chính trị nổi bật ở nước Nga sau thắng lợi của cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 là

  • Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y=x3−3mx2+4m3 có hai điểm cực trị A , B sao cho diện tích của tam giác OAB bằng 64 , với O là gốc tọa độ.

  • Hành động nào của chủ nghĩa phát xít khi lên nắm quyền đã đe dọa nền hòa bình thế giới?

  • Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được

Video liên quan

Chủ Đề