Chồi mới nhú còn được gọi là gì năm 2024

Hà Nội sau mùa rụng lá-với những thảm vàng trải dài dưới hàng cây, đôi khi còn hòa trong tiếng lao xao của những bước khẽ chân chạm vào những dải vàng bất tận-lại được khoác lên mình màu áo mới, màu của chồi non, của màu xanh miên man giữa đất trời.

Từng chồi non xanh mơn man Từng hạt mưa long lanh rơi mùa Xuân Và trong ánh mắt lấp lánh Lời yêu thương yêu thương ai ngập ngừng…

Quả thực có rất nhiều gam màu trong cuộc sống nhưng lộc biếc với những mầm non tràn đầy nhựa sống và động lực, vẽ lên màu trời xanh, nó trở nên thật đặc sắc và khác biệt. Sắc xanh ấy vừa man mát, dịu dàng, vừa mơn mởn khiến cho bất cứ cảnh vật nào kế bên đều có thêm sự tích cực, rũ bỏ những u buồn để thay thế bằng sự tinh khôi, sự háo hức đến lạ kỳ. Ai đó từng nói rằng, nếu bầu trời như một giá vẽ thì những lộc non của đất trời như những bông hoa màu xanh ngát được khắc họa ở đó, bung nở và có sức sống mãnh liệt. Rồi có người lại nói, mầm xanh khi ấy như những nét bút giữa trời cao bởi theo quy luật của sự sống, khi chồi non cựa mình náo nức nhú dần từ cành, nó thường vươn lên bầu trời, mỡ màng. Ở đâu đâu, trên các tuyến phố giữa lòng Hà Nội ta đều bắt gặp cảnh sắc tuyệt vời đó. Mới đây thôi những cây bàng lá đỏ, những cây cơm nguội vàng, cây sấu già còn phủ lên mình những tán lá xum xuê phủ lên con đường, những ngôi nhà cổ kính che nắng, che mưa, che cả khung trời cổ tích; rồi trơ trụi, khẳng khiu, sậm màu thời gian khi lá rời cành… ấy vậy mà giờ đây, trên những thân cây ấy, ở mọi ngóc ngách của cành lại trổ những búp non, lộc biếc xinh xắn, run run trong gió. Những búp non ấy có khi là xanh non, có khi là vàng cốm, cũng có khi là điểm thêm sắc hồng nhạt nhưng đủ tạo nên sự đa dạng, hân hoan của đất trời.

Có lẽ mùa Xuân, mùa của sinh sôi lộc biếc nên nó luôn là khởi đầu của năm, nó cũng luôn khiến người ta liên tưởng đến sự trẻ trung, sự tươi mới và thanh xuân của một con người. Không chỉ cây cối, hoa lá mà những cô gái, chàng trai tuổi xuân thì cũng là thời điểm đẹp nhất của đời người. Và tình yêu đôi lứa bắt đầu từ thanh xuân ấy cũng như tình cây và đất thấm chặt để cho ra những chồi non tươi mới.

Cây mang vẻ đẹp của thiên nhiên, của trời-đất, vũ trụ và loài người vậy nên chẳng phải ngẫu nhiên nhạc sĩ Tô Thanh Tùng đã vẽ lên những ca từ làm tan chảy bao trái tim yêu thế này: Đất vắng cây đất ngừng ngừng hơi thở/Cây thiếu đất cây sống sống với ai...!. Những mảnh vườn/Trái ngọt cây xanh/Ôi đẹp làm sao/Tình cây và đất/Đem đến môi sinh/Mạch sống cho đời…

Không chỉ trong trường lớp, chính những hàng cây và vòng tuần hoàn của nó cũng cho ta rất nhiều điều để suy ngẫm, để đứng vững và nhiệt huyết trong cuộc đời. Này nhé khi mầm xanh vươn lên, rồi bung tỏa thành những chiếc lá non, những bông hoa xinh xắn. Ở khắp con phố, cây lặng im dâng hiến làm đẹp và xua đi nóng nực của mùa Hè, mang theo những ký ức thật đẹp về Thủ đô và người Hà Nội. Những đàn chim thi nhau làm tổ, hót ríu rít gọi bầy ở từng vòm lá. Thế rồi theo thời gian, những chiếc lá lìa cành, những cây già cổ kính bỗng chốc trơ trọi, sừng sững và thấm đẫm cô đơn giữa đất trời. Thế nhưng diệu kỳ làm sao, khi Đông dần xa nhường lại cho mùa Xuân đến, những hàng cây cô liêu, tĩnh mịch và lặng lẽ ngày thường sau thời gian chắt chiu bỗng tràn đầy nhựa sống. Thường nhìn vào cây ta sẽ thấy được sức sống của chúng. Càng xanh tốt và nhiều cành, vươn xa bao nhiêu càng thể hiện nội lực của cây giữa đất trời. Hòa với nắng ấm và gió xuân, lộc non với màu biêng biếc như lấp lánh hơn giữa cuộc đời. Sự sinh sôi của cây ở chừng mực nào đó cũng giống như vòng đời của một con người, có khát khao, có ước mơ vươn xa và bay cao mãi. Những cô gái xuân thì ửng hồng đôi má, cười giòn tan trong gió cũng tràn đầy sắc xuân và đẹp như chồi non, lộc biếc. Em như hoa, như chồi non trên phố.

Ừm nhỉ, mầm xanh như những giấc mơ đến với đời làm đẹp hơn cho cây, làm đẹp hơn cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống con người. Vậy tại sao ta không ngừng lại đôi chút chiêm ngưỡng vẻ đẹp có một không hai ấy, để rồi hít một hơi dài bước vào ngày mới với sự nhiệt huyết và chinh phục giấc mơ của tuổi trẻ.

Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: - Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên…Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân… Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá. Và rồi hạt mầm mọc lên. Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã. Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi. Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.

[Theo Hạt giống tâm hồn]

Quảng cáo

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Phương pháp giải:

Vận dụng những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận.

  • [0] bình luận [0] lời giải ** Viết lời giải để bạn bè cùng tham khảo ngay tại đây Giải chi tiết: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự. Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong lời nói của hạt mầm thứ nhất.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về câu hỏi tu từ.

  • [0] bình luận [0] lời giải ** Viết lời giải để bạn bè cùng tham khảo ngay tại đây Giải chi tiết: - Biện pháp điệp - điệp từ và điệp cấu trúc câu, ẩn dụ, nhân hóa. - Tác dụng: nhấn mạnh diễn tả những khát khao, ước mơ của hạt mầm thứ nhất, gợi lối sống mạnh mẽ, đam mê hành động, cống hiến và tận hưởng; khiến câu văn gợi hình ảnh, biểu cảm và giàu nhịp điệu. Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

Câu 3: Vì sao hạt mầm thứ hai lại nằm im và chờ đợi?

Phương pháp giải:

Đọc kỹ, tìm ý.

  • [0] bình luận [0] lời giải ** Viết lời giải để bạn bè cùng tham khảo ngay tại đây Giải chi tiết: Hạt mầm nằm im và chờ đợi vì: hạt mầm sợ nơi tối tăm, sợ đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay, sợ bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch nên nằm im cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã. Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

Câu 4: Bài học được rút ra cho chúng ta qua câu chuyện trên?

Phương pháp giải:

Phân tích, lý giải, tổng hợp.

  • [0] bình luận [0] lời giải ** Viết lời giải để bạn bè cùng tham khảo ngay tại đây Giải chi tiết: Bài học rút ra: + Cuộc sống luôn có những cơ hội cho những ai dám chấp nhận thử thách. + Dám thực hiện ước mơ vì cuộc sống đích thực có ý nghĩa với chính mình và cuộc đời. Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Khi ủ hạt đang nảy mầm thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?

Nảy mầm là hiện tượng chuyển đổi sinh lý của hạt từ trạng thái ngủ nghỉ sang hoạt động, hạt biến đổi hình dạng và phát triển thành một cây mới. Về mặt sinh lý, đây là một quá trình khác phức tạp vì nó liên quan đến một loạt các hoạt động trao đổi chất bên trong các tế bào hạt.

Trồng hạt có gì?

Hạt gồm có vỏ [còn gọi là áo], phôi [hay phôi mầm] và phôi nhũ [bao gồm nội nhũ và ngoại nhũ, chứa các chất dinh dưỡng dự trữ]. Vỏ hạt có các hình dạng sau: nhẵn bóng, sần sù, mọng nước... Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.

Nảy mầm có nghĩa là gì?

Sự nảy mầm là quá trình mà qua đó một cây phát triển từ một hạt giống. Ví dụ thường thấy nhất của sự nảy mầm là một mầm của cây con nhú ra từ hạt giống của cây hạt kín hay hạt trần. Tuy nhiên, sự phát triển của một bào tử con từ một bào tử, chẳng hạn như sự phát triển của sợi nấm từ bào tử nấm cũng là sự nảy mầm.

Giai đoạn đầu tiên của quá trình nảy mầm là gì?

Hạt nảy mầm là loại hạt thô đã được ngâm trong nước cho đến khi chúng bắt đầu nảy mầm, đây là giai đoạn phát triển đầu tiên của cây. Hầu hết các loại hạt “nảy mầm” chỉ trải qua giai đoạn đầu tiên của quá trình nảy mầm, ngâm trong nước từ 3–12 giờ.

Chủ Đề