Có mấy phương pháp để chọn tạo giống cây trồng

- Có 3 phương pháp chọn tạo giống cây trồng :

(+) Phương pháp chọn lọc : 

Từ nguồn khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn số sánh với gióng khởi đầu và giống địa phương, nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà.

(+) Phương pháp lai :

Lấy phấn cây của cây làm bố thụ phấn cho ngụy cây làm mẹ gieo trồng và chọn lọc sẽ được giống mới. Tạo biến dị bằng phương pháp lai.

(+) Phương pháp gây đột biến :

Sử dụng tác nhân vật lý (tia) hoặc các chất hoá học để sử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn....) gây đột biến.

Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng đó là:

Phương pháp chọn lọc : Chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt so sánh với giống ban đầu sau đó đem nhân giống,sản xuất đại trà 

 Phương pháp lai : Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn lên đầu nhụy của cây mẹ

→đem hạt của cây mẹ đi gieo trồng

→cây lai

→đem nhân giống 

 Phương pháp gây đột biến :Dùng tia a,y hoặc chất hóa học gây đột biến một số bộ phận ở cây

→chọn cây tốt để gieo trồng 

 Phương pháp nuôi cấy mô: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là phương pháp sử dụng tác nhân vật lý hoặc hóa học gây biến đổi vật liệu di truyền của các giống vật nuôi cây trồng nhằm tạo ra các tổ hợp gen mới để đáp ứng nhu cầu thịu hiếu của con người.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 5: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 8: Nội dung của biện pháp canh tác thường dung ở địa phương em là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Ở giai đoạn phát triển nào của châu chấu là phá hại nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 11: Cơ thể châu cháu chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. MONG MNG GIÚP DÙM MÌNH Ạ,CHO MÌNH CAMON TRƯỚC NHA:33

Câu hỏi:

Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng?

A.Phương pháp lai.

B.Phương pháp gây đột biến

C.Phương pháp chọn lọc

D.Phương pháp nuôi cấy mô

Đáp án đúng A.

Phương pháp chọn tạo giống cây trồng sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng là phương pháp lai, lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ, sau đó lấy hạt của cây dùng làm mẹ gieo trồng ta được cây lai, chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

– Giống cây trồng có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.

– Tiêu chí của giống cây trồng tốt

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.

+ Có năng suất cao.

+ Có chất lượng tốt.

+ Có năng suất cao và ổn định.

+ Chống, chịu được sâu bệnh.

– Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

+ Phương pháp chọn lọc: Từ nguồn giống khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt.

Giao hạt của các cây được chọn và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà.

+ Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây dùng làm mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.

+ Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí (Tia anpha, gamma) hoặc chất hoá học để xử lí các bộ phân của cây như hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn,…gây ra đột biến.

Gieo hạt của các cây đã được xử lý đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống.

+ Phương pháp nuôi cấy mô: Tách lấy mô hoặc tế bào sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian thì từ mô hoặc tế bào sống đó sẽ hình thành nên cây mới, đem trồng và chọn lọc ta sẽ được giống mới.

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM

Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

  • Giới thiệu
  • Chính sách
  • Quyền riêng tư

Liên hệ quảng cáo: 

Copyright © 2020 Tailieu.com

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.