Công cụ kiểm tra, đánh giá môn Đạo đức

KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ĐẠO ĐỨC

Chủ đề/Bài học Quan tâm chăm sóc ông bà

Thời lượng: 2 tiết

Hoạt động học Yêu cầu cần đạt Mức độ biểu hiện PP dạy học Kiểm tra đánh giá
Hình thức Phương pháp Công cụ
Khởi động – Tạo tâm thế hứng khởi cho học sinh

– Mức 1: Không tham gia

– Mức 2: Tham gia chưa tích cực

– Mức 3: Tham gia tích cực

Hát Thường xuyên Phương pháp quan sát Thang đo
Khám phá Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình M1: Không nhận biết được

M2: Nhận biết nhưng chưa rõ.

M3: Nhận biết rõ ràng

Thảo luận nhóm Thường xuyên Quan sát

Thang đo

Khám phá Biết được vì sao phải yêu thương gia đình M1: Chưa hoàn thành

M2: Hoàn thành

M3: Hoàn thành tốt

M4: Hoàn thành rất tốt

Khăn trải bàn Thường xuyên Vấn đáp

Quan sát

Rubrics, Câu hỏi

Luyện tập – thực hành Củng cố, kiểm nghiệm hiểu biết của học sinh về yêu thương gia đình – Mức độ 1: HS chọn đúng 0 tình huống.

– Mức độ 2: HS chọn đúng 1-3 tính huống.

– Mức độ 3: HS chọn đúng 4-5 tình huống.

Tình huống Thường xuyên Quan sát, vấn đáp câu hỏi, thang đo
Vận dụng Nêu được việc làm yêu thương gia đình Mức 1: Chưa làm

Mức 2: Hiếm khi

Mức 3: Thỉnh thoảng

Mức 4: Khá thường xuyên

Mức 5: Rất thường xuyên

Dự án Thường xuyên Quan sát, Phiếu bài tập

³ Công cụ đánh giá theo kế hoạch đã lập

HOẠT ĐỘNG: Khởi động:

  • Thang đo:

Thang đo dạng số:

  1. Không tham gia
  2. Tham gia chưa tích cực

3.Tham gia tích cực

HOẠT ĐỘNG : Khám phá 1.

– Công cụ thang đo

STT Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình
Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Rất thường xuyên
1 Em giúp mẹ nấu cơm
2 Em chăm sóc bà khi bà ốm
3 Khi mẹ nấu cơn, em ngồi xem ti vi
4 Em nhặt rau giúp mẹ.
5 Em vứt đồ chơi bừa bãi
6 Em rót nước mời ông bà

HOẠT ĐỘNG : Khám phá 2

– Công cụ bài tập

+ Các con đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn?

– Công cụ câu hỏi

+ Vì sao? và nếu là con thì con sẽ xử lý thế nào? [khám phá 2]

– Công cụ rubrics – Bảng đánh giá hoạt động của học sinh khi thực hiện pp khăn trải bàn.

STT

MMức độ

Tiêu chí

Mức 1

Chưa hoàn thành

Mức 2

Hoàn thành

Mức 3

Hoàn thành tốt

Mức 4

Hoàn thành rất tốt

1 Biết quan tâm giúp đỡ ba mẹ, ông bà Không quan tâm Quan tâm chưa tích cực Quan tâm tích cực Quan tâm rất tích cực
Thang điểm [30] 0 15 25 30
2 Nội dung Chưa thực hiện đúng yêu cầu của đề bài. Đã thực hiện đúng yêu cầu. Thực hiện đúng yêu cầu, nội dung rõ ràng Thực hiện đúng yêu cầu, nội dung rõ ràng, chuyên sâu
Thang điểm [40] 0 20 35 40
3 Trình bày Chưa lưu loát, còn rụt rè, ấp úng. Trình bày đơn điệu, chưa thu hút người nghe. Trình bày rõ ràng, tự tin Trình bày tự tin, súc tích và lôi cuốn người nghe
Thang điểm [30] 0 15 25 30
Tổng điểm [100] 0 50 85 100

HOẠT ĐỘNG Luyện tập

Công cụ bài tập [1]

– Em đồng tình hay không đồng tình với hành động trong từng tình huống cụ thể dưới đây.

+ Tình huống 1: Mai rủ Hà đi chơi khi bà bị ốm..

+ Tình huống 2: Dũng luôn giúp mẹ trông em.

+ Tình huống 3: Lan rót nước cho bà uống

+ Tình huống 4: Nga ngồi xem ti vi khi mẹ nấu cơm.

Công cụ câu hỏi [2]

– Các con đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn?

– Vì sao con đồng tình [không đồng tình] với việc làm của bạn?

Công cụ thang đo [3]

Chọn đúng 0-1 tình huống Chọn đúng 2-3 tình huống Chọn đúng 4-5 tình huống

HOẠT ĐỘNG : Vận dụng:

Hãy ghi lại những việc em đã làm để thể hiện tình yêu thương cha mẹ, ông bà.

Họ và tên: ………………………..

Đang cập nhật tải xuống

Hoàng Trần

Thầy Hoàng – Giáo viên trường PTDTBT THCS Nậm Ban.
Facebook://www.facebook.com/netsinh
Fanpage://www.facebook.com/Blogtailieu
Youtube://www.youtube.com
Nhóm Vui học mỗi ngày

Rate this post

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC - MÔN ĐẠO ĐỨC

Môn Đạo đức là một trong các môn học đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhận xét. Đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhận xét môn Đạo đức được xác định theo hai mức : 1. » Xem thêm

» Thu gọn

Chủ đề:

  • đánh giá kết quả học tập
  • đạo đức tiểu học
  • tiểu học
  • giáo án khối tiểu học
  • sáng kiến kinh nghiệm
  • giáo dục tiểu học

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Phần 2 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC _________________________________________________________________ B. CÁC MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT MÔN ĐẠO ĐỨC Môn Đạo đức là một trong các môn học đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhận xét. Đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhận xét môn Đạo đức được xác định theo hai mức : 1. Loại Hoàn thành [A] : HS đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức kĩ năng của môn học, đạt được từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học kì hoặc cả năm học. Những HS đạt hoàn thành nhưng có những biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét trong từng học kì được đánh giá là Hoàn thành tốt [A+] và ghi nhận xét cụ thể vào học bạ. 2. Loại Chưa hoàn thành [B] : HS chưa đạt yêu cầu theo quy định, đạt dưới 50% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học. Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của HS cần tự nhiên, nhẹ nhàng, chú trọng động viên, khuyến khích học sinh trong học tập, rèn luyện. Cần kết hợp hài hoà giữa đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS ở trên lớp với việc quan sát, thu thập các thông tin về các hành vi, việc làm của các em trong thực tế học tập, sinh hoạt và hoạt động tập thể.
  2. CÁC NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC Hệ thống nhận xét đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức ở các lớp 1, 2 : mỗi lớp gồm 8 nhận xét với 24 chứng cứ. Ở các lớp 3, 4, 5, mỗi lớp gồm 10 nhận xét với 30 chứng cứ. Trong quá trình đánh giá, học sinh thực hiện 2 chứng cứ trở lên là đạt được nhận xét đó. LỚP 1 Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] Học kì I Nhận xét 1: - Nêu được một vài biểu hiện về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Trang phục, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.
  3. Nhận xét 2: - Nêu được một vài biểu hiện về biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Biết giữ gìn sách vở, đồ dụng - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập học tập. - Kể được một việc làm thể hiện biết giữ gìn sách vở hoặc đồ dùng học tập. Nhận xét 3: - Nêu được một vài biểu hiện về biết lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị. Biết ứng xử với mọi người - Nêu được một vài biểu hiện về biết nhường nhịn trong gia đình em nhỏ. - Kể được một việc làm thể hiện biết lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị hoặc biết nhường nhịn em nhỏ. Nhận xét 4: - Nghiêm trang khi chào cờ Biết thực - Đi học đúng giờ hiện nội quy của - Giữ trật tự trong lớp lớp, của trường Học kì II Nhận xét 5: - Nêu được một vài biểu hiện về biết lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết lễ phép
  4. với thầy giáo, cô - Nêu được một vài biểu hiện về đoàn kết, thân ái với giáo, thân ái với bạn bè. bạn bè - Kể được một việc làm thể hiện biết lễ phép với thầy giáo, cô giáo hoặc đoàn kết, thân ái với bạn bè. Nhận xét 6: - Nói được khi nào phải chào hỏi. Biết chào - Nói được khi nào phải cảm ơn. hỏi, cảm ơn, xin - Nói được khi nào phải xin lỗi. lỗi Nhận xét 7: - Nói được cách đi bộ an toàn Biết các - Nói được cách qua đường an toàn quy định khi đi bộ - Nói được vì sao phải đi bộ đúng quy định. Nhận xét 8: - Nêu được một vài biểu hiện về biết bảo vệ cây và hoa ở nơi công cộng. Biết bảo vệ cây và hoa nơi - Kể được một lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối công cộng với cuộc sống của con người. - Kể được một việc làm về bảo vệ cây hoặc hoa ở nơi công cộng. Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 1 theo các quy định sau :
  5. Xếp loại học lực Học kì I Học kì II Hoàn thành [A+] 4 nhận xét 8 nhận xét Hoàn thành [A] 2 – 3 nhận xét 4-7 nhận xét Chưa hoàn 0-1 nhận xét 0 - 3 nhận xét thành [B] LỚP 2 Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] Học kì I Nhận xét 1: - Nêu được một vài biểu hiện về chăm chỉ học tập. Biết chăm - Nêu được một vài biểu hiện về học tập, sinh họat chỉ học tập và sinh đúng giờ. hoạt đúng giờ - Kể được một việc làm thể hiện chăm chỉ học tập,
  6. Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] sinh hoạt đúng giờ của bản thân. Nhận xét 2: - Nêu được một vài biểu hiện về biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Nêu được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Kể được một việc làm thể hiện biết nhận lỗi hoặc biết sửa lỗi. Nhận xét 3: - Nêu được một vài việc nhà phù hợp với khả năng. Biết làm việc - Nêu được hai lợi ích của làm việc nhà. nhà phù hợp với khả - Kể được hai việc nhà bản thân đã làm. năng Nhận xét 4: - Nêu được một vài biểu hiện về biết gọn gàng, ngăn nắp. Biết gọn gàng, ngăn nắp và - Nêu được một vài biểu hiện về biết giữ gìn trường giữ gìn trường lớp lớp sạch đẹp. sạch đẹp - Kể được một việc làm về biết gọn gàng, ngăn nắp hoặc biết giữ gìn lớp sạch đẹp.
  7. Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] Học kì II Nhận xét 5: - Nêu được một vài biểu hiện về giữ vệ sinh nơi công cộng. Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công - Nói được lợi ích của việc giữ vệ sinh nơi công cộng cộng. - Kể được một việc làm về giữ gìn vệ sinh nơi công cộng Nhận xét 6: - Nêu được một vài biểu hiện về biết nói năng, cư xử khi đến nhà người khác. Biết nói năng, cư xử khi đến - Nêu được một vài cách nhận và gọi điện thoại. nhà người khác, khi - Kể được một lần ứng xử lịch sự khi đến nhà người nhận và gọi điện khác hoặc nhận và gọi điện thoaị. thoại Nhận xét 7: - Nêu được một vài biểu hiện về biết quan tâm, giúp đỡ bạn Biết quan tâm, giúp đỡ bạn; - Nêu được một vài biểu hiện về biết cảm thông, chia cảm thông chia sẻ sẻ với người khuyết tật.
  8. Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] với người khuyết tật - Kể được một việc làm thể hiện biết quan tâm, giúp đỡ bạn, hoặc biết cảm thông, chia sẻ với người khuyết tật. Nhận xét 8: - Nêu được tên một vài loài vật có ích. Biết bảo vệ - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối các loài vật có ích với cuộc sống con người. - Kể được một việc làm thể hiện biết bảo vệ loài vật có ích. Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 2 theo các quy định sau : Xếp loại học lực Học kì I Học kì II Hoàn thành 4 nhận xét 8 nhận xét [A+] 2 – 3 nhận xét 4-7 nhận xét Hoàn thành [A]
  9. Chưa hoàn 0-1 nhận xét 0 - 3 nhận xét thành [B] LỚP 3 Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] Học kì I Nhận xét 1: - Nêu được một vài biểu hiện về biết giữ lời hứa. Biết giữ lời - Biết được vì sao cần phải giữ lời hứa. hứa với bạn bè và - Kể về một lần biết giữ lời hứa với bạn bè hoặc với mọi người người khác. Nhận xét 2: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. Biết làm lấy những việc phù hợp - Nói được lợi ích của việc biết làm lấy việc của với khả năng. mình. - Kể được 2 việc tự làm lấy phù hợp với khả năng ở
  10. Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] nhà hoặc ở trường. Nhận xét 3: - Nêu được một vài biểu hiện biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Biết quan tâm chăm sóc ông - Biết được vì sao cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị bà,cha mẹ, anh chị em. em. - Kể được hai việc đã làm về quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ hoặc anh chị em. Nhận xét 4: - Nêu được một vài biểu hiện biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn - Nêu được một vài biểu hiện tích cực tham gia việc và tích cực tham gia lớp việc trường. vào các hoạt động - Kể được một lần biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và của lớp của trường. một lần tích cực tham gia việc lớp việc trường. Nhận xét 5 : - Nêu được một vài biểu hiện biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Biết quan tâm, giúp đỡ hàng - Biết được vì sao cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm xóm láng giềng láng giềng.
  11. Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] - Kể được một việc làm thể hiện biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Học kì II Nhận xét 6: - Biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. Biết ơn Bác Hồ và các thương - Nêu được một vài biểu hiện biết ơn Bác Hồ và các binh liệt sĩ thương binh liệt sĩ. - Kể được một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ. Nhận xét 7: - Nêu được một vài biểu hiện về tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Biết đoàn kết, hữu nghị với - Nêu được một biểu hiện về tôn trọng khách nước thiếu nhi quốc tế và ngoài . tôn trọng khách - Kể được một việc làm thể hiện tình đoàn kết , hữu nước ngoài. nghị với thiếu nhi quốc tế hoặc tôn trọng khách nước ngoài. Nhận xét 8: - Nêu được một vài biểu hiện biết tôn trọng thư từ
  12. Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] Biết tôn của người khác. trọng thư từ và taì - Nêu được một vài biểu hiện về biết tôn trọng tài sản của người khác sản của người khác. ực hiện tôn trọng t - Kể được một việc làm thể hiện biết tôn trọng thư từ è và hoặc tài sản của người khác. Nhận xét 9: - Nêu được một vài biểu hiện biết tiết kiệm nước. Biết tiết - Nêu được một vài biểu hiện về biết bảo vệ nguồn kiệm và bảo vệ nước nguồn nước - Kể được một việc làm thể hiện biết tiết kiệm nước hoặc bảo vệ nguồn nước. Nhận xét 10: - Nêu được một vài biểu hiện biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng Biết bảo vệ và chăm sóc cây - Nêu được một vài biểu hiện biết bảo vệ chăm sóc trồng vật nuôi vật nuôi. - Kể được một việc làm thể hiện biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng vật nuôi.
  13. Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 3 theo các quy định sau : Xếp loại học lực Học kì I Học kì II Hoàn thành [A+] 5 nhận xét 10 nhận xét Hoàn thành [A] 3- 4 nhận xét 5-9 nhận xét Chưa hoàn 0-2 nhận xét 0 - 4 nhận xét thành [B] LỚP 4 Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] Học kì I Nhận xét 1: - Nêu được một vài biểu hiện về trung thực trong học tập. Trung thực - Nêu được một vài biểu hiện về biết vượt khó trong học và biết vượt khó tập
  14. trong học tập. - Có biểu hiện trung thực, vượt khó trong học tập. Nhận xét 2: - Nêu được một vài biểu hiện về tiết kiệm tiền của. Biết tiết - Nêu được một vài biểu hiện về tiết kiệm thời giờ. kiệm tiền của và - Có biểu hiện tiết kiệm tiền của và thời giờ. thời giờ Nhận xét 3: - Nêu được một vài biểu hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết hiếu thảo với ông bà cha - Biết vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. mẹ - Kể được một vài việc chăm sóc ông bà cha mẹ của bản thân. Nhận xét 4: - Nêu được một vài biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo. Biết ơn thầy - Biết được vì sao phải kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo cô giáo. - Kể được một vài việc thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. Nhận xét 5 : - Nêu được một vài biểu hiện về lòng yêu lao động. Biết yêu lao - Nêu được một vài biểu hiện biết quý trọng người lao động và quý trọng động người lao động - Kể được một việc thể hiện lòng yêu lao động và biết
  15. quý trọng người lao động. Học kì II Nhận xét 6 - Nêu được một vài biểu hiện về biết bày tỏ ý kiến. Biết bày tỏ ý - Nêu được một vài biểu hiện về biết ứng xử lịch sự với kiến và biết ứng xử mọi người. lịch sự với mọi - Kể được một trường hợp biết bày tỏ ý kiến và ứng xử người lịch sự với mọi người. Nhận xét 7: - Nêu được tên một vài công trình công cộng Biết giữ gìn - Biết được vì sao cần phải giữ gìn các công trình công các công trình công cộng. cộng - Kể được một vài việc về biết giữ gìn các công trình công cộng. Nhận xét 8: - Nêu được tên một vài việc làm nhân đạo Biết tham gia - Biết được vì sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo. các hoạt động nhân - Kể được một vài hoạt động nhân đạo mà bản thân đã đạo tham gia.
  16. Nhận xét 9: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng luật giao thông. Biết tôn trọng luật giao - Giải thích được vì sao phải thực hiện luật giao thông. thông - Kể được một vài việc làm thực hiện luật giao thông của bản thân. Nhận xét 10: - Nêu được một số việc làm bảo vệ môi trường. Biết bảo vệ - Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ môi trường. môi trường - Kể được một vài việc làm bảo vệ môi trường của bản thân. Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 4 theo các quy định sau : Xếp loại học lực Học kì I Học kì II Hoàn thành [A+] 5 nhận xét 10 nhận xét Hoàn thành [A] 3- 4 nhận xét 5-9 nhận xét Chưa hoàn thành 0-2 nhận xét 0 - 4 nhận xét [B] LỚP 5
  17. Nhận xét Biểu hiện cụ thể [Chứng cứ] Học kì I Nhận xét 1: - Nêu được HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Biết vai trò và trách nhiệm của - Nêu được một số việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm. HS lớp 5 - Kể được một việc làm thể hiện là HS lớp 5 của bản thân. Nhận xét 2: - Nêu được một vài biểu hiện có chí trong học tập và rèn luyện. Biết vươn lên trong cuộc sống - Nêu được sự cần thiết phải có ý chí trong cuộc sống. - Kể được một việc làm của bản thân thể hiện sự vươn lên trong học tập, rèn luyện. Nhận xét 3: - Nêu được các biểu hiện về lòng biết ơn tổ tiên. Biết nhớ ơn - Nêu được sự cần thiết phải biết nhớ ơn tổ tiên. tổ tiên - Kể được một vài việc làm thể hiện biết ơn tổ tiên của bản thân.
  18. Nhận xét 4: - Biết được một số biểu hiện về tình bạn tốt. Biết yêu quý - Nêu được sự cần thiết của tình bạn tốt trong học tập và bạn bè rèn luyện. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày Nhận xét 5: - Nêu được một vài biểu hiện về kính trọng người già, tôn trọng phụ nữ. Biết kính trọng người già, yêu - Nêu được một vài biểu hiện về biết yêu thương em nhỏ thương em nhỏ và - Thực hiện được sự kính trọng người già, yêu thương em tôn trọng phụ nữ nhỏ và tôn trọng phụ nữ. Học kì 2 Nhận xét 6: - Nêu được một vài biểu hiện về biết hợp tác với mọi người Biết hợp tác với mọi người. - Nêu được sự cần thiết phải biết hợp tác với mọi người. - Kể được một việc làm thể hiện biết hợp tác với bạn bè trong học tập và rèn luyện Nhận xét 7: - Nêu được một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương. Biết yêu quê - Nêu được một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt hương, yêu đất
  19. nước Việt Nam Nam. - Kể được một vài việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam. Nhận xét 8: - Nêu được một vài biểu hiện về lòng yêu hoà bình. Biết yêu hoà - Biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. bình - Kể được một vài việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. Nhận xét 9: - Nêu được một vài công việc của UBND xã, phường. Có hiểu biết - Nêu được một vài thông tin về Liên hợp quốc. về công việc của - Kể được một công việc mà mọi người đã tham gia ở xã, UBND xã, phường, phường. về tổ chức Liên hợp quốc. Nhận xét 10: - Nêu được một vài biểu hiện biết quý trọng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Biết quý trọng, bảo vệ tài - Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. nguyên thiên nhiên. - Kể được một vài việc làm thể hiện sự quý trọng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
  20. Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 5 theo các quy định sau : Xếp loại học lực Học kì I Học kì II Hoàn thành 5 nhận xét 10 nhận xét [A+] 3-4 nhận xét 5-9 nhận xét Hoàn thành [A] Chưa hoàn 0-2 nhận xét 0 - 4 nhận xét thành [B]

Đánh giá thường xuyên môn dao duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [673.73 KB, 27 trang ]

HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN
MÔN ĐẠO ĐỨC
I. Yêu cầu khi đánh giá môn Đạo đức
Chương trình môn Đạo đức hiện hành ở Tiểu học nhằm :
- Trang bị cho học sinh [HS] những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi
đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ
của các em với bản thân, với người khác, với công việc, với gia đình, nhà trường, cộng
đồng và môi trường tự nhiên.
- Từng bước hình thành cho HS kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
những người xung quanh theo các chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện hành
vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong các mối quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể
của cuộc sống.
- Bước đầu hình thành ở các em lòng tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có
trách nhiệm với hành động của mình; yêu thương , tôn trọng con người; mong muốn đem
lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình
với cái ác, cái sai, cái xấu.
Do đặc thù của môn học, việc đánh giá thường xuyên kết quả học tập môn Đạo đức
của HS, ngoài những yêu cầu chung như các môn học khác, còn cần chú trọng một số yêu
cầu sau:
a] Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của HS phải toàn diện về tất cả các mặt:
kiến thức, thái độ, kỹ năng và hành vi ứng xử của các em trong cuộc sống hằng ngày ở
nhà trường, gia đình và cộng đồng, trong đó đặc biệt coi trọng việc đánh giá hành vi của
HS.
b] Đánh giá kết quả học tập môn học Đạo đức của HS phải kết hợp giữa đánh giá
của giáo viên chủ nhiệm [GVCN] với tự đánh giá của HS, đánh giá đồng đẳng của tập thể
HS [nhóm/lớp], đánh giá của cha mẹ HS và đánh giá của các lực lượng giáo dục khác
trong và ngoài nhà trường; trong đó đánh giá của GVCN là quan trọng nhất.


c] Để có thể đánh giá được hành vi ứng xử của HS, một mặt, GVCN cần kết hợp
với cha mẹ HS và các lực lượng giáo dục khác khai thác, tận dụng triệt để các tình huống


ngẫu nhiên trong đời sống nhà trường và gia đình.
Mặt khác, phải chủ động tạo ra những cơ hội, tình huống có vấn đề trong và ngoài
giờ học để HS thể hiện, bộc lộ những thái độ, hành vi ứng xử để có thể quan sát, ghi
chép, làm cơ sở, chứng cứ cho việc đánh giá. Chẳng hạn như:
- Để đánh giá kĩ năng hợp tác của HS, GV cần tổ chức cho HS làm việc nhóm để giải
quyết các nhiệm vụ học tập, giải quyết các công việc chung; hay tổ chức cho HS chơi các
trò chơi tập thể đòi hỏi có sự hợp tác giữa các thành viên,… Từ đó, quan sát những biểu
hiện thái độ, hành vi của HS trong quá trình làm việc nhóm để có chứng cứ đánh giá kĩ
năng hợp tác của HS.
- Để đánh giá phẩm chất trách nhiệm của HS, GVCN cần kết hợp với các GV khác,
với cha mẹ HS để giao cho HS đảm nhận những nhiệm vụ học tập, những việc lớp, việc
nhà phù hợp với khả năng. Và quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ và kết quả thực hiện
nhiệm vụ của HS để nhận xét về tính trách nhiệm của em.

II. Các phƣơng pháp và kĩ thuật đánh giá thƣờng xuyên môn Đạo đức
1. Nhóm phƣơng pháp quan sát
1.1. Quan sát quá trình: Quan sát thái độ và hành vi của HS trong giờ học, giờ chơi,
giờ ăn và nghỉ trưa, giờ đọc sách thư viện ở trường; trong việc tham gia các hoạt động tập
thể và hoạt động xã hội; trong giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thầy cô giáo, người thân
trong gia đình và những người xung quanh,... có liên quan đến các chuẩn mực hành vi
đạo đức và pháp luật đã học.
1.2. Quan sát sản phẩm: Quan sát các sản phẩm học tập môn Đạo đức của HS như:
phiếu học tập cá nhân, bài viết ngắn, kết quả thảo luận nhóm, báo cáo kết quả sưu tầm,
tìm hiểu thực tế, sơ đồ tư duy, báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập, tiểu phẩm đóng
vai...
Các kĩ thuật:
■ Ghi chép ngắn
Là một kĩ thuật đánh giá thường xuyên, trong đó GV/cha mẹ HS/... ghi chép ngắn gọn
những biểu hiện về thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động của HS có liên quan đến các chuẩn
mực hành vi đạo đức và pháp luật đã học, thông qua việc quan sát HS trong và ngoài giờ




học.
Ví dụ: - Ngày ...., trong giờ học Mĩ thuật, Kiên đã chủ động cho bạn mượn bút chì khi
bút của bạn bị gẫy.
- Ngày ...., Minh nhất định xin với cô chuyển chỗ ngồi vì không muốn ngồi
cạnh bạn Thanh.
- ....
■ Sổ ghi chép các sự kiện thƣờng nhật
GV cần có sổ để ghi chép những sự kiện, tình tiết đáng chú ý nhận thấy trong quá
trình quan sát học sinh hàng ngày. Mỗi học sinh cần được dành cho một vài tờ trong sổ
ghi chép. Cần ghi tách biệt phần mô tả sự kiện với phần nhận xét về sự kiện của giáo
viên. Sau một vài sự kiện, giáo viên có thể ghi chú những cách giải quyết để cải thiện tình
hình học tập của học sinh hoặc điều chỉnh những sai lầm mà học sinh mắc phải. Ví dụ:
Lớp: 5A
Thời gian, địa
điểm

Tên học sinh: Ng. Văn Hùng
Mô tả sự kiện

12/10/2016
Hùng lấy bút mầu vẽ
trong giờ Mĩ bậy vào sách của
thuật
bạn.
27/12/2016
Hùng kéo tóc bạn
trong
giờ Linh làm bạn khóc.


Tiếng Việt.
…..

■ Thang đo/Phiếu đánh giá
– Thang đo dạng số

Nhận xét

Ghi chú

Hùng qúa hiếu động,
không thể ngồi yên khi đã
hoàn thành xong bài tập.
Hùng luôn ngó ngoáy
chân tay, trêu chọc các
bạn mỗi khi có thể.

Cần giao cho
Hùng
nhiều
nhiệm vụ, đặc biệt
là những nhiệm
vụ đòi hỏi sự vận
động chân tay,
phù hợp với tính
hiếu động
của
em. Đồng thời cần
nhắc nhở Hùng về
cách cư xử với


bạn


Ví dụ về sử dụng thang đo dạng số khi tổ chức cho HS tự đánh giá lẫn nhau về mức
độ tích cực khi tham gia việc lớp, việc trường [Bài “Tích cực tham gia việc lớp, việc
trường”]:
Hướng dẫn HS: Hãy đánh giá mức độ hoàn thành của bạn đối với nhiệm vụ được
nhóm, được lớp giao phó bằng cách khoanh tròn vào những con số tương ứng; Trong đó
1 là không hoàn thành; 2 là chỉ hoàn thành 1 phần; 3 là hoàn thành; 4 là hoàn thành tốt; 5
là hoàn thành rất tốt.
Bạn B đã hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức độ nào?
Không hoàn thành 1

2

3

4

5

Hoàn thành rất tốt

– Thang đo dạng đồ thị:
Ví dụ về thang đo dạng đồ thị [Bài “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”]:
Hướng dẫn GV: Hãy chỉ ra tần suất và mức độ hoàn thành của HS đối với nhiệm vụ
được giao bằng cách đánh dấu  vào bất cứ điểm nào trên đoạn thẳng dưới mỗi câu hỏi.
Học sinh tham gia vào các hoạt động chung của lớp thế nào?
Không bao giờ Hiếm khi


Thỉnh thoảng

Khá thường
xuyên

Rất thường
xuyên

Học sinh thường hoàn thành nhiệm vụ được phân công ở mức độ nào?
Không hoàn Chỉ hoàn thành
thành

Hoàn thành Hoàn thành tốt

Hoàn thành rất tốt

1 phần

– Thang đo dạng đồ thị có mô tả:
Ví dụ về thang đo dạng đồ thị có mô tả [Bài “Tích cực tham gia việc lớp, việc
trường”]:
Hướng dẫn GV: Hãy chỉ ra mức độ tích cực của HS với công việc chung của lớp
bằng cách đánh dấu  vào bất cứ điểm nào trên đoạn thẳng dưới mỗi câu hỏi. Ở phần
nhận xét, hãy ghi thêm những gì giải thích cho cách đánh giá của anh [chị].
1] Mức độ sẵn sàng nhận nhiệm vụ của HS như thế nào?


Từ chối khi được
phân công


Được phân công

Xung phong nhận

thì làm, không thì thôi

nhiệm vụ

2] Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của HS như thế nào?
Không hoàn thành

Hoàn thành

Hoàn thành rất tốt

■ Bảng kiểm tra [Bảng kiểm]
Bảng kiểm tra [Bảng kiểm] thường được sử dụng khi quan sát các hành động, thái độ,
việc làm của HS trong học tập, sinh hoạt và giao tiếp hàng ngày có liên quan đến các
chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật đã học. Bảng kiểm tra chỉ yêu cầu người đánh
giá trả lời câu hỏi đơn giản Có hoặc Không.
Ví dụ về Bảng kiểm để đánh giá hành vi giữ gìn vệ sinh trường lớp của HS [Bài “Giữ
gìn trường lớp sạch đẹp”] :
STT

Biểu hiện



Không


1

HS có bỏ rác vào nơi quy định không?





2

HS có vẽ bậy, viết bậy lên tường lớp học không?





3

HS có vẽ bậy, viết bậy ra bàn không?





4

HS có tham gia làm vệ sinh trường lớp không?






5

HS có tham gia trang trí lớp học không?





6

HS có đi vệ sinh đúng nơi quy định không?





7

HS có chăm sóc cây và hoa ở sân trường, vườn trường
không?





8

HS có đùa nghịch làm bẩn, làm hỏng, làm gẫy bàn ghế


không?





9

HS có hái hoa, phá cây ở sân trường, vườn trường
không?








….

10



■ Phiếu hƣớng dẫn đánh giá theo tiêu chí
- Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí là một tập hợp các tiêu chí [được cụ thể hoá
thành các chỉ báo, chỉ số hay các biểu hiện hành vi có thể quan sát, đo đếm được] thể
hiện mức độ đạt được của mục tiêu học tập và được sử dụng để đánh giá hoặc thông báo
về sản phẩm, năng lực thực hiện hoặc quá trình thực hiện nhiệm vụ của người học.
Trong đánh giá thường xuyên môn Đạo đức, Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí


có thể sử dụng cho đánh giá của GV, cho tự đánh giá của HS và đánh giá đồng đẳng của
HS.
- Các mức độ trong phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí: phiếu hướng dẫn đánh
giá theo tiêu chí gồm các mức độ của năng lực thực hiện và các thông tin mô tả ứng với
mỗi mức độ.

Ví dụ về Phiếu đánh giá phẩm chất tự tin của HS

Tiêu
chí
đánh

Chỉ báo

Các mức độ

Mức đạt

1

2

3

[Cần cố gắng]

[Đạt]

[Tốt]


Không nhận
thức
được
điểm
mạnh,
điểm yếu của

Nhận thức được
điểm
mạnh,
điểm yếu của
bản thân khi có

giá
1.Tự tin
trong
nhận
thức về
bản

1.1.Nhận
thức điểm
mạnh,
điểm yếu
của
bản

Tự nhận
được
mạnh,


yếu của

thức
điểm
điểm
bản


thân

thân

bản thân

người hỗ trợ.

1.2.Niềm

Tự ti, không Có niềm tin vào Có niềm tin

thân

tin vào bản tin tưởng vào bản thân nhưng vào bản thân
thân
2.

Tự 2.1.Sử

tin
trong



bản thân.
Nói

đôi lúc còn tự ti.

năng

lí Đôi

dụng ngôn nhí, ấp úng
ngữ nói

giao
2.2.
Sử
tiếp với dụng ngôn
người
ngữ cơ thể
khác

Lảng
không

lúc

nói Nói năng to

năng chưa to tát, tát, rõ ràng
rõ ràng.



tránh, Đôi lúc còn rụt Mắt luôn nhìn
dám rè, xấu hổ trước vào đối tượng

nhìn vào mắt người lạ.
người
giao
tiếp. Nét nặt,
cử chỉ, điệu bộ
rụt rè, xấu hổ.

2.3.Đặt câu Không
dám
hỏi và trả đặt câu hỏi cho
lời câu hỏi người khác và
thường xấu hổ,

Mạnh dạn khi
trả lời câu hỏi
của người khác
nhưng
không

giao tiếp.
Nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ tự
nhiên
Mạnh dạn đặt
câu hỏi cho
người khác và


trả lời câu hỏi

ấp úng khi trả biết đặt câu hỏi của họ.
lời
câu hỏi cho họ.
của họ.
2.4.Kiểm
soát cảm
xúc
của
bản thân

Thường
bình tĩnh
những
huống
khăn.

mất
trong
tình
khó

Đôi lúc còn mất
bình tĩnh, không
kiểm soát được
cảm xúc của
bản thân.

Luôn


bình
tĩnh, biết thể
hiện cảm xúc
phù hợp với
tình
huống,
hoàn cảnh

3.
Tự
tin trong
học tập
hoặc

3.1.Nhận
nhiệm vụ
học
tập/công

Luôn ngại ngần,
không
dám
nhận nhiệm vụ,
dù được phân

Được phân công
thì nhận nhưng
không
xung
phong



Chủ động xung
phong
nhận
nhiệm vụ phù
hợp với bản thân


công

việc

công.

việc

3.2.Giải

Thường

mất Đôi khi còn mất Luôn chủ động,

quyết công bình tĩnh, thụ bình tĩnh, thiếu bình
việc

tĩnh,

tự

động, dựa dẫm chủ động trong quyết định trong


vào người khác giải quyết công giải quyết công
khi giải quyết việc
việc
công việc

3.3.Thái độ Thường bi quan, Đôi lúc có bi quan Không bi quan
khi thất bại chán nản, mất khi thất bại
khi thất bại
trong học tinh thần
tập, công thất bại
việc
3.4.Trình
bày ý kiến
và kết quả
thực hiện

khi

Thường không
dám bày tỏ ý
kiến của bản
thân
trong

Đôi lúc còn chưa
mạnh dạn, chủ
động bày tỏ ý kiến
của bản thân

Mạnh dạn, chủ


động bày tỏ ý
kiến của bản
thân trước tập

nhiệm vụ, nhóm,
trước
công việc lớp; Đồng thời

thể; Trình bày to
tát, rõ ràng kết

của
thân

quả thực hiện
nhiệm vụ học
tập, công việc.

bản hay xấu hổ, ngại
ngần, ấp úng
khi trình bày kết
quả thực hiện
nhiệm vụ, công
việc.

2. Nhóm phƣơng pháp vấn đáp
Các kĩ thuật:
■ Đặt câu hỏi
– Câu hỏi gợi mở:
Ví dụ 1, bài “Đi bộ trên vỉa hè”: Điều gì có thể xảy ra nếu chúng ta đi bộ hoặc chơi


đùa dưới lòng đường?


Ví dụ 2, bài “Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm”, sau khi kể cho HS nghe câu chuyện
“Miếng băng gạc cho trái tim”, GV có thể sử dụng các câu hỏi sau:
1] Qua câu chuyện “Miếng băng gạc cho trái tim”, em biết mẹ bé Su và bé Su đã làm
gì khi cô Xuân đang rất đau buồn và trái tim bị tổn thương?
2] Những việc làm đó đã giúp gì cho cô Xuân?
3] Qua đây, em rút ra được điều gì về cách đối xử với những người hàng xóm?
4] Em cảm thấy như thế nào khi được những người hàng xóm quan tâm, giúp đỡ
mình khi khó khăn?
5] Theo em, sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau sẽ giúp cho tình cảm giữa những người
hàng xóm trở nên như thế nào?
– Câu hỏi củng cố:
Ví dụ, bài “ Giữ lời hứa”:
1] Qua tiết học ngày hôm nay em hiểu thế nào là giữ lời hứa?
2] Em cần làm gì khi không thể thực hiện được lời hứa với người khác?
3] Theo em, giữ lời hứa sẽ mang lại suy nghĩ/cảm xúc/điều gì cho:
+ Người nhận được lời hứa?
+ Người đã hứa hẹn?
+ Mọi người chứng kiến việc làm đó?
– Câu hỏi tổng kết:
Ví dụ bài “Tiết kiệm thời gian”:
1] Theo em điều gì sẽ xảy ra khi:
- HS đến phòng thi bị trễ giờ quy định?
- Bác sĩ không kịp đến cấp cứu cho bệnh nhân kịp thời?
- Xe cứu hỏa đến đám cháy bị chậm trễ?
2] Qua các trường hợp trên em có nhận xét gì về giá trị của thời gian?
■ Nhận xét bằng lời
Trong dạy học môn Đạo đức, những nhận xét tích cực của GV về những biểu hiện tiến bộ




nhỏ nhất ở HS sẽ có tác dụng động viên, khích lệ rất lớn đối với các em. Do vậy, đây là
một kỹ thuật đánh giá GV nên thường xuyên sử dụng trong môn Đạo đức.
Ví dụ: - Cô khen Bình hôm nay hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Văn thật ngoan vì biết nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác.
■ Trình bày miệng/ kể chuyện
Ví dụ 1, bài “Tôn trọng phụ nữ”, GV có thể yêu cầu HS kể về một người phụ nữ Việt
Nam mà em ngưỡng mộ/yêu quý.
Ví dụ 2, bài “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam”, GV có thể yêu cầu HS trình bày, giới thiệu về
một di sản thế giới của Việt Nam/ về một vị anh hùng dân tộc/ về một truyền thống văn
hóa của dân tộc Việt Nam/...
■ Chia sẻ kinh nghiệm/Tôn vinh học tập
Ví dụ, sau khi dạy bài “Vượt khó trong học tập”, có thể tổ chức cho một vài em HS
nghèo vượt khó trong lớp chia sẻ với các bạn về kinh nghiệm của bản thân trong việc
vượt qua những khó khăn để vươn lên học khá, học giỏi.
3. Nhóm phƣơng pháp viết
Các kĩ thuật:
■ Viết nhận xét
Ví dụ 1, bài “ Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước”, GV có thể yêu cầu HS tự đánh giá
lẫn nhau: Viết ý kiến nhận xét về việc sử dụng nước ở trường của một bạn trong nhóm
em.
Ví dụ 2, bài “Tình bạn”, GV có thể yêu cầu HS: Viết ý kiến nhận xét về việc đối xử
với bạn bè của một bạn trong nhóm em.
■ Thẻ kiểm tra
Ví dụ khi kết thúc bài học/ giờ dạy Đạo đức, GV yêu cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi
ngắn sau:
[1] Điều gì trong bài học hay giờ học này làm em thích nhất?
[2] Điều gì trong bài học hay giờ học này làm em không thích/không hiểu ?
[3] Điều gì em muốn được biết, nhưng thầy/cô trong bài học này chưa dạy?



■ Hồ sơ học tập


Hồ sơ học tập môn Đạo đức của HS có thể bao gồm các sản phẩm học tập môn học của
HS như: Phiếu học tập cá nhân, Bản thu hoạch cá nhân, Kết quả điều tra tìm hiểu những
vấn đề trong đời sống thực tiễn nhà trường, lớp học, cộng đồng có liên quan đến bài Đạo
đức, Kết quả sưu tầm những truyện , ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát…có liên quan.
■ Dự án học tập
Ví dụ 1, bài “Biết ơn thương binh, liệt sĩ”: GV có thể giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
thực hiện dự án “Tìm hiểu về gương chiến đấu hy sinh của các thương binh, liệt sĩ, bà mẹ
Việt Nam anh hùng ở địa phương”; hoặc giao nhiệm vụ cho HS thực hiện dự án “Thăm
hỏi, giúp đỡ các gia đình thương bình, liệt sĩ neo đơn ở địa phương”/...
Ví dụ 2, bài “ Em yêu quê hương”: GV có thể giao nhiệm vụ cho HS thực hiện dự án
“Tìm hiểu về truyền thống Cách mạng của quê hương”/ “Tìm hiểu nghề truyền thống/lễ
hội truyền thống/...của quê hương”.
# Với mỗi dự án học tập, GV cần hướng dẫn HS cách xây dựng kế hoạch thực hiện dự án,
có thể theo mẫu sau:
Tên dự án: ………………………………………………
Nhóm thực hiện:
Trưởng nhóm:…………………………………
Các thành viên:
1] ………………………………………..
2] ………………………………………..
3] ………………………………………..
Mục tiêu dự án:
-

…………………………………………………………….


-

…………………………………………………………….

-

…………………………………………………………….
Nhiệm vụ dự án:

-

…………………………………………………………….

-

…………………………………………………………….

-

…………………………………………………………….
Thời gian thực hiện:
Bắt đầu: Ngày…… Tháng …. Năm ……..
Kết thúc: Ngày…… Tháng …. Năm ……..
Thuận lợi đã có:

-

…………………………………………………………….



-

…………………………………………………………….

-

…………………………………………………………….
Khó khăn có thể gặp phải:

-

…………………………………………………………….

-

…………………………………………………………….

-

…………………………………………………………….
Những hoạt động cần thực hiện:

-

…………………………………………………………….

-

…………………………………………………………….


-

…………………………………………………………….
Kế hoạch cụ thể:

Nhiệm vụ

Hoạt động

Thời gian
thực hiên

Sản phẩm

Người chịu
trách
nhiệm
chính

# Trong quá trình HS thực hiện dự án, GV cần quan tâm, giám sát và hỗ trợ HS khi cần
thiết.
# Kết thúc dự án, GV cần bố trí thời gian để các nhóm HS trình bày, báo cáo kết quả thực
hiện dự án trước lớp và tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm.
■ Kĩ thuật KWL
KWL là viết tắt của cụm từ tiếng Anh, trong đó, K [Know] là những điều đã biết; W
[Want] là những điều muốn biết; còn L [Learned] là những điều đã học được.
KWL là kĩ thuật liên hệ giữa những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học, những
kiến thức HS muốn biết và những kiến thức các em học được sau bài học.
Đây là một KT giúp HS học tập chủ động, tích cực; đồng thời giúp GV khám phá, tìm
hiểu những kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng đã có của HS về bài sắp học; biết điều chỉnh


nội dung, PPDH cho phù hợp với nhu cầu học tập của HS.
Cách thực hiện


Bước 1: GV giới thiệu bài học & mục tiêu cần đạt của bài học.
Bước 2: Phát phiếu bài tập KWL cho HS.
Bước 3: Hướng dẫn HS cách ghi thông tin vào phiếu.
Bước 4: HS điền các thông tin vào cột K và W trên phiếu.
Bước 5: HS điền nốt thông tin vào cột L sau khi học xong bài.

PHIẾU BÀI TẬP KWL
Tên bài học /chủ đề :……………………………
Tên HS/nhóm: …………………… Lớp : ……
K
[Những điều đã biết]

W
[Những điều muốn biết]

-……………………….
-……………………….
-……………………….

-……………………….
-……………………….
-……………………….

L
[Những điều đã học
đƣợc]


-……………………….
-……………………….
-……………………….

Ví dụ, khi dạy bài Tình bạn [Đạo đức lớp 5], GV có thể sử dụng kĩ thuật KWL như sau:
-

Phổ biến tên và mục tiêu của bài.

-

Phát phiếu bài tập KWL cho HS.

-

Hướng dẫn HS cách ghi thông tin vào từng cột.

-

HS ghi những điều các em đã biết về tình bạn vào cột K và những điều các em còn
muốn biết về tình bạn vào cột W.

-

Sau khi học xong bài “Tình bạn”, GV yêu cầu HS ghi nốt những thông tin các em
đã học được về tình bạn vào cột L.

■ Kĩ thuật Sơ đồ tƣ duy



Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy; là một phương tiện ghi chép sáng tạo và
rất hiệu quả nhằm "sắp xếp" ý nghĩ.
Có thể sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học và đánh giá môn Đạo đức.
Ví dụ, sau khi dạy bài ”Hợp tác với những người xung quanh”, GV có thể đánh giá
việc nắm kiến thức của HS thông qua việc yêu cầu các em vẽ sơ đồ tư duy để hệ thống
hóa lại nội dung bài học.
Lớp 2, Bài 11
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI

I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS cần:
-

Nêu được một số yêu cầu khi nhận và gọi điện thoại và ý nghĩa của việc thực hiện
theo các yêu cầu đó.

-

Có kỹ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống thường gặp.

Bài học này góp phần phát triển ở HS:
-

Năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin

-

Năng lực tư duy phê phán, tư duy logic

-



Năng lực hợp tác

-

Năng lực giải quyết vấn đề

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
-

Đoạn ghi âm/Video Clip về đoạn nói chuyện điện thoại của hai bạn Bình và Lan


-

Những cánh hoa cắt bằng giấy mầu, trên mỗi cánh hoa có ghi một hành động, việc
làm phù hợp/không phù hợp khi nhận và gọi điện thoại.

-

Mỗi HS có một chiếc điện thoại đồ chơi để thực hành gọi và nhận điện thoại.

-

Các câu hỏi cho trò chơi “Phóng viên”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS hồi tƣởng và chia sẻ trải nghiệm theo các câu hỏi sau:
- Em đã sử dụng điện thoại bao giờ chưa?


- Em đã nhận điện thoại của ai gọi đến?
- Em đã gọi điện thoại cho ai? Để làm gì?
- Cách em gọi và nhận điện thoại như thế nào?

KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Phân tích cuộc trò chuyện điện thoại
Mục tiêu: HS có biểu tượng bạn đầu về cách nghe, nhận và nói chuyện điện thoại.
Cách tiến hành:
- GV bật đoạn ghi âm/mở Clip về đoạn trò chuyện qua điện thoại của hai bạn Lan và
Bình và yêu cầu HS cả lớp cùng lắng nghe:
Nghe tiếng chuông điện thoại reo, Lan vội chạy đến nhấc máy.
Lan : A lô, Lan xin nghe.
Bình : Chào Lan, tớ là Bình đây. Tớ gọi điện hỏi thăm xem cậu đã khỏi ốm chưa.
Lan : Chào Bình. Cảm ơn, tớ đỡ rồi. Mai tớ sẽ đi học.
Bình : Thế thì tốt quá. Ngày mai chúng mình gặp nhau nhé!
Lan : Ừ. Chào Bình. Hẹn gặp lại !


- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận theo các câu hỏi:
1] Em cũng nhận xét gì về cách nói chuyện điện thoại của hai bạn?
2] Hai bạn Lan và Bình đã làm gì khi bắt đầu cuộc nói chuyện?
3] Hai bạn đã dùng những lời như thế nào khi trò chuyện với nhau?
4] Trước khi kết thúc cuộc nói chuyện họ đã làm gì?
5] Cách họ nhấc và đặt máy điện thoại như thế nào?
- GV kết luận: Lan và Bình đã biết gọi và nhận điện thoại một cách lịch sự.
Hƣớng dẫn đánh giá thƣờng xuyên
+ Nội dung : Trong hoạt động này, có thể đánh giá kĩ năng bày tỏ ý kiến của HS qua
quan sát việc các em chia sẻ ý kiến cá nhân về những câu hỏi thảo luận.
+ Phương pháp : Quan sát
+ Kĩ thuật : Bảng kiểm.


STT
1
2
3
4
5

Biểu hiện
HS giơ tay có xung phong phát biểu ý kiến không?
HS có trả lời trúng vào câu hỏi không?
Câu trả lời của HS có to tát, rõ ràng không?
Câu trả lời của HS có ngắn gọn, dễ hiểu không?
HS có sử dụng kết hợp cả lời nói và ngôn ngữ cơ thể khi
trình bày không?

+ Các mức độ :
[1] KN bày tỏ ý kiến chưa đạt yêu cầu
[2] KN bày tỏ ý kiến đạt yêu cầu
[3] KN bày tỏ ý kiến tốt
Hoạt động 2. Tìm hiểu các yêu cầu khi nhận và gọi điện thoại
Mục tiêu: HS nêu được các yêu cầu khi nhận và gọi điện thoại.
Cách tiến hành:



Không


- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một số cánh hoa cắt bằng giấy màu. Trên mỗi cánh
hoa có ghi một hành động, việc làm [có thể phù hợp hoặc chưa phù hợp] khi nhận và gọi


điện thoại.
- Các nhóm thảo luận, lựa chọn những cánh hoa ghi những hành động, việc làm phù hợp
và dán lên giấy A0 thành hình một bông hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng.
- Cả lớp cùng trao đổi, thảo luận, làm rõ những yêu cầu cần thực hiện khi nhận và gọi
điện thoại.
- GV kết luận bằng sơ đồ/hình vẽ sau:


Nói ngắn gọn,
rõ ràng, lịch sự

Chào và xưng
tên khi bắt đầu
cuộc trò chuyện

Nhấc và đặt máy
điện thoại nhẹ
nhàng

Xưng hô phù
hợp

Yêu cầu
khi nhận
và gọi
điện thoại

Khi có người gọi
nhầm vào máy


điện thoại của
em, cần nhẹ
nhàng báo cho
họ biết là đã
nhầm số máy

Giọng nói vừa
đủ nghe

Chào tạm biệt
trước khi kết
thúc cuộc nói
chuyện.
Xin lỗi khi gọi
nhầm vào máy
người khác

Hƣớng dẫn đánh giá thƣờng xuyên
+ Nội dung : Trong hoạt động này, có thể đánh giá kĩ năng phân biệt hành động, việc làm
phù hợp và chưa phù hợp khi nhận và gọi điện thoại.
+ Phương pháp: Quan sát
+ Kĩ thuật : Thang đo dạng số/ Ghi chép ngắn
+ Các mức độ :
[1] KN phân biệt chưa tốt.
[2] KN phân biệt tương đối tốt.
[3] KN phân biệt tốt.


Hoạt động 3. Ý nghĩa của việc nhận và gọi điện thoại lịch sự
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của việc lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.


Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
Việc thực hiện các yêu cầu trên khi nhận và gọi điện thoại sẽ :
+ Mang lại cảm xúc như thế nào cho người gọi và người nhận điện thoại?
+ Làm cho cuộc nói chuyện giữa hai người trở nên như thế nào?

- Các nhóm thảo luận theo KT Khăn trải bàn/Phòng tranh
- GV kết luận: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại sẽ mang lại cảm xúc vui vẻ, dễ chịu ,
hài lòng cho cả người gọi và người nhận; làm cho cuộc nói chuyện trở nên vui vẻ, hiệu
quả hơn. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và tự trọng
bản thân.
Hƣớng dẫn đánh giá thƣờng xuyên
+ Nội dung : Trong hoạt động này, có thể đánh giá kĩ năng hợp tác của HS.
+ Phương pháp: Quan sát cách HS làm việc nhóm.
+ Kĩ thuật : Thang đo dạng đồ thị.
1] Đóng góp của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung của
nhóm.
Không đóng góp/
đóng góp rất ít

Có đóng góp
tương đối tích cực

Đóng góp tích cực


2] Thể hiện trách nhiệm phối hợp với các học sinh khác trong nhóm.
Không phối hợp

Phối hợp tương đối tốt



Phối hợp tốt

3] Tôn trọng quan điểm của các thành viên trong nhóm.
Chưa tôn trọng

Lúc tôn trọng,

Luôn tôn trọng

lúc không
+ Các mức độ :
[1] KN hợp tác chưa tốt.
[2] KN hợp tác tương đối tốt.
[3] KN hợp tác tốt.
LUYỆN TẬP
Hoạt động 1. Thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu: HS biết cách sắp xếp lại đoan nói chuyện điện thoại một cách hợp lí..
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu làm việc nhóm đôi, sắp xếp lại các câu dưới đây thành đoạn trò chuyện
qua điện thoại giữa hai bố con bạn Nam cho phù hợp:
Bố Nam: Bố sắp xong việc rồi. Mấy hôm nữa sẽ về. Các con ở nhà phải chăm chỉ học
hành và giúp mẹ việc nhà nhé.
Nam: A lô, Nam xin nghe.
Bố Nam: Chào Nam, bố đây. Mấy mẹ con ở nhà thế nào ?
Nam: Con chào bố ạ !
Bố Nam: Ừ, bố sẽ mua quà cho con và em Mai. Nói với mẹ là bố gọi về nhé. Chào con.
Nam: Vâng ạ. Bố về nhớ mua quà cho chúng con nhé.
Nam: Mẹ và chúng con vẫn khoẻ ạ. Mẹ đi làm chưa về. Bố ơi, chúng con nhớ bố lắm.
Bao giờ thì bố đi công tác về ?




- HS làm việc nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV kết luận: Nói chuyện điện thoại, cũng như các cuộc trò chuyện thông thường khác
phải có đầu, có cuối; câu trả lời và câu hỏi phải ăn nhập với nhau. Đoạn đối thoại trên cần
được sắp xếp lại như sau:
Nạm: A lô, Nam xin nghe.
Bố Nam: Chào Nam, bố đây. Mấy mẹ con ở nhà thế nào ?
Nam: Mẹ và chúng con vẫn khoẻ ạ. Mẹ đi làm chưa về. Bố ơi, chúng con nhớ bố lắm.
Bao giờ thì bố đi công tác về ?
Bố Nam: Bố sắp xong việc rồi. Mấy hôm nữa sẽ về. Các con ở nhà phải chăm chỉ học
hành và giúp mẹ việc nhà nhé.
Nam: Vâng ạ. Bố về nhớ mua quà cho chúng con nhé.
Bố Nam: Ừ, bố sẽ mua quà cho con và em Mai. Nói với mẹ là bố gọi về nhé. Chào con.
Nam: Con chào bố ạ !
Hƣớng dẫn đánh giá thƣờng xuyên
+ Nội dung : Trong hoạt động này, có thể đánh giá kĩ năng tư duy logic của HS.
+ Phương pháp: Quan sát
+ Kĩ thuật : Thang đo dạng số
+ Các mức độ :
[1] Tư duy logic chưa tốt.
[2] Tư duy logic tương đối tốt.
[3] Tư duy logic tốt.

Hoạt động 2. Đóng vai
Mục tiêu: HS luyện tập kĩ năng nhận và gọi điện thoại một cách lịch sự.
Cách tiến hành:



- GV giao nhiệm vụ cho HS lần lượt tập gọi và nhận điện thoại trong mỗi tình huống sau
theo nhóm đôi:
Tình huống 1 : Vân gọi điện thoại cho bạn Ngọc hỏi mượn sách.
Tình huống 2 : Bình gọi điện hỏi thăm bố là bộ đội đóng quân ở đảo Trường Sa.
Tình huống 3 : Hùng gọi điện chúc Tết bà ngoại ở quê.
- HS luyện tập theo nhóm đôi
- Với mỗi tình huống, GV mời 1 -2 nhóm lên thể hiện trước lớp.
- HS cả lớp cùng nhận xét, rút kinh nghiệm theo các câu hỏi gợi ý sau :
1] Em học tập được những điều gì trong cách nhận và gọi điện thoại của nhóm
bạn ?
2] Còn những điều nào em muốn nhóm bạn thay đổi ? Thay đổi như thế nào ?
- GV kết luận về cách gọi và nhận điện thoại trong mỗi tình huống.
Hƣớng dẫn đánh giá thƣờng xuyên
+ Nội dung : Trong hoạt động này, có thể đánh giá kĩ năng giao tiếp, ứng xử qua điện
thoại và kĩ năng nhận xét, đánh giá của HS.
# Đánh giá KN giao tiếp ứng xử
+ Phương pháp: Quan sát cách giao tiếp ứng xử của HS khi đóng vai gọi điện thoại.
+ Kĩ thuật : Phiếu đánh giá.
+ Các mức độ :
[1] Giao tiếp ứng xử chưa lịch sự, không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng được rất ít yêu
cầu.
[2] Giao tiếp ứng xử tương đối lịch sự, đáp ứng được một số yêu cầu.
[3] Giao tiếp ứng xử lịch sự, đáp ứng được hầu hết các yêu cầu.
# Đánh giá KN nhận xét, đánh giá
+ Phương pháp: Quan sát cách HS nhận xét, đánh giá việc đóng vai gọi điện thoại của
bạn.
+ Kĩ thuật : Phiếu đánh giá.
+ Các mức độ :
[1] Không biết nhận xét đánh giá/ Nhận xét đánh giá không đầy đủ và chính xác.



[2] Nhận xét đánh giá tương đối đầy đủ và chính xác.
[3] Nhận xét đầy đủ và chính xác.

Hoạt động 3. Xử lí tình huống
Mục tiêu: HS luyện tập kĩ năng ra quyết định trong xử lí các tình huống đặc biệt khi
nhận và gọi điện thoại.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mối nhóm thảo luận tìm cách ứng xử phù hợp trong
mỗi tình huống sau :
Tình huống 1 : Có người gọi điện nhầm đến nhà em.
Tình huống 2 : Có người gọi điện cho mẹ em nhưng mẹ đang bận trong bếp.
Tình huống 3 : Em gọi điện thoại cho bạn nhưng bị nhầm sang số máy của người khác.
Tình huống 4 : Em gọi điện cho bạn nhưng mẹ bạn nhấc máy.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bình luận, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận:
Tình huống 1 : Em cần nói : Xin lỗi, bác/cô/… gọi nhầm máy rồi ạ.
Tình huống 2 : Em cần nói : Xin lỗi, Bác/cô /…chờ một lát để cháu gọi mẹ ạ.
Tình huống 3 : Khi biết gọi nhầm máy, em phải nói : Xin lỗi, cháu/em/…bị nhầm máy ạ
Tình huống 4 : Em cần chào hỏi mẹ bạn, sau đó xưng tên và xin phép được nói chuyện
với bạn.
Chẳng hạn : Cháu chào bác ạ ! Cháu là Vân, bạn học cùng lớp với Phương. Cháu xin
phép bác được nói chuyện với bạn Phương ạ.
Hƣớng dẫn đánh giá thƣờng xuyên
+ Nội dung : Trong hoạt động này, có thể đánh giá kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn
đề của HS.


+ Phương pháp: Quan sát


+ Kĩ thuật : Nghiên cứu sản phẩm xử lí tình huống của HS
+ Các mức độ :
[1] Không nêu được phương án ứng xử hoặc nêu phương án ứng xử không phù hợp.
[2] Nêu được phương án ứng xử tương đối phù hợp.
[3] Nêu được phương án ứng xử phù hợp.
Hoạt động 4. Củng cố
Mục tiêu: HS được củng cố các nội dung bài học.
Cách tiến hành: Trò chơi “Phóng viên”
- Một số HS trong lớp đóng vai phóng viên báo Thiếu niên TP Hồ Chí Minh và lần lượt
tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về những câu hỏi liên quan đến bài học. Ví dụ:
1] Theo bạn, khi gọi điện thoại và người nghe nhấc máy, trước hết chúng ta cần
phải làm gì?
2] Theo bạn, trước khi kết thúc cuộc nói chuyện điện thoại, chúng ta cần phải làm
gì?
3] Chúng ta cần làm gì khi có người gọi điện thoại nhầm vào máy của mình?
4] Chúng ta cần làm gì khi gọi nhầm vào máy điện thoại của người khác
5] .....
- GV tổng kết : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng
tự trọng và tôn trọng ngƣời khác.
Hƣớng dẫn đánh giá thƣờng xuyên
+ Nội dung : Trong hoạt động này, có thể đánh giá kĩ năng hệ thống hóa kiến thức của
HS.
+ Kĩ thuật : Đặt câu hỏi/Bản đồ tư duy.
+ Các mức độ :
[1] Hệ thống hóa kiến thức chưa tốt.
[2] Hệ thống hóa kiến thức tương đối tốt


[3] Hệ thống hóa kiến thức tốt


VẬN DỤNG THỰC TIỄN
GV nhắc HS nhớ thực hiện các yêu cầu đã học khi nhận và gọi điện thoại trong cuộc sống
hàng ngày.
Hƣớng dẫn đánh giá thƣờng xuyên
Qua quan sát các hoạt động dạy học trên lớp, giáo viên có thể đánh giá năng lực hợp tác
tự học, năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất tự tin, trách nhiệm của học sinh. Học sinh
tích cực tham gia vào thảo luận nhóm, biết lắng nghe và thảo luận với các bạn cùng nhóm
hay thụ động ngại nói ra ý kiến riêng, chủ động nghĩ ra những phương án ứng xử. Học
sinh tự tin trong giao tiếp và trong học tập.
Giáo viên có thể đánh giá phẩm chất tự tin và trách nhiệm của học sinh dựa theo Phiếu
đánh giá tiêu chí sau:

Tiêu
chí

Chỉ báo

đánh
giá

Các mức độ

Mức đạt

1

2

3


[Cần cố gắng]

[Đạt]

[Tốt]

1. Tự
tin
trong
giao

2.1.Sử
Nói năng lí Đôi lúc nói Nói năng to
dụng ngôn nhí, ấp úng
năng chưa to tát, rõ ràng
ngữ nói
tát, rõ ràng.

tiếp

dụng ngôn không
dám rè, xấu hổ trước vào đối tượng
ngữ cơ thể nhìn vào mắt người lạ.
giao tiếp.
người
giao
Nét mặt, cử
tiếp. Nét nặt,
chỉ, điệu bộ tự
cử chỉ, điệu bộ


nhiên

2.2.

Sử Lảng

tránh, Đôi lúc còn rụt Mắt luôn nhìn


Tài liệu KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC - MÔN ĐẠO ĐỨC pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [260.88 KB, 20 trang ]

Phần 2
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC
_________________________________________________________________
B. CÁC MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT
MÔN ĐẠO ĐỨC

Môn Đạo đức là một trong các môn học đánh giá kết quả học tập của
HS bằng nhận xét. Đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhận xét môn Đạo đức
được xác định theo hai mức :
1. Loại Hoàn thành [A] : HS đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức kĩ năng
của môn học, đạt được từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học kì hoặc cả năm
học. Những HS đạt hoàn thành nhưng có những biểu hiện rõ về năng lực học tập
môn học, đạt 100% số nhận xét trong từng học kì được đánh giá là Hoàn thành tốt
[A+] và ghi nhận xét cụ thể vào học bạ.
2. Loại Chưa hoàn thành [B] : HS chưa đạt yêu cầu theo quy định, đạt dưới
50% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học.
Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của HS cần tự nhiên, nhẹ
nhàng, chú trọng động viên, khuyến khích học sinh trong học tập, rèn luyện. Cần
kết hợp hài hoà giữa đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS ở trên lớp với việc
quan sát, thu thập các thông tin về các hành vi, việc làm của các em trong thực tế
học tập, sinh hoạt và hoạt động tập thể.

CÁC NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC
Hệ thống nhận xét đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức ở các lớp
1, 2 : mỗi lớp gồm 8 nhận xét với 24 chứng cứ. Ở các lớp 3, 4, 5, mỗi lớp gồm 10
nhận xét với 30 chứng cứ. Trong quá trình đánh giá, học sinh thực hiện 2 chứng cứ
trở lên là đạt được nhận xét đó.

LỚP 1

Nhận xét Biểu hiện cụ thể


[Chứng cứ]
Học kì I
Nhận xét 1:

Biết ăn mặc
gọn gàng sạch sẽ
- Nêu được một vài biểu hiện về ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Trang phục, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn
gàng.

Nhận xét 2:

Biết giữ gìn
sách vở, đồ dụng
học tập
- Nêu được một vài biểu hiện về biết giữ gìn sách vở,
đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập.
- Kể được một việc làm thể hiện biết giữ gìn sách vở
hoặc đồ dùng học tập.
Nhận xét 3:

Biết ứng xử
với mọi người
trong gia đình
- Nêu được một vài biểu hiện về biết lễ phép với ông
bà, cha mẹ, anh chị.


- Nêu được một vài biểu hiện về biết nhường nhịn
em nhỏ.
- Kể được một việc làm thể hiện biết lễ phép với ông
bà, cha mẹ, anh chị hoặc biết nhường nhịn em nhỏ.
Nhận xét 4:
Biết thực
hiện nội quy của
lớp, của trường
- Nghiêm trang khi chào cờ
- Đi học đúng giờ
- Giữ trật tự trong lớp
Học kì II
Nhận xét 5:

Biết lễ phép
- Nêu được một vài biểu hiện về biết lễ phép với thầy
giáo, cô giáo.
với thầy giáo, cô
giáo, thân ái với
bạn bè
- Nêu được một vài biểu hiện về đoàn kết, thân ái với
bạn bè.
- Kể được một việc làm thể hiện biết lễ phép với thầy
giáo, cô giáo hoặc đoàn kết, thân ái với bạn bè.
Nhận xét 6:

Biết chào
hỏi, cảm ơn, xin
lỗi
- Nói được khi nào phải chào hỏi.


- Nói được khi nào phải cảm ơn.
- Nói được khi nào phải xin lỗi.
Nhận xét 7:

Biết các
quy định khi đi bộ
- Nói được cách đi bộ an toàn
- Nói được cách qua đường an toàn
- Nói được vì sao phải đi bộ đúng quy định.
Nhận xét 8:

Biết bảo vệ
cây và hoa nơi
công cộng
- Nêu được một vài biểu hiện về biết bảo vệ cây và
hoa ở nơi công cộng.
- Kể được một lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối
với cuộc sống của con người.
- Kể được một việc làm về bảo vệ cây hoặc hoa ở nơi
công cộng.

Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 1 theo các quy định sau :

Xếp loại học lực Học kì I Học kì II
Hoàn thành [A+]

Hoàn thành [A]
4 nhận xét
2 – 3 nhận xét
8 nhận xét


4-7 nhận xét
Chưa hoàn
thành [B]
0-1 nhận xét 0 - 3 nhận xét

LỚP 2

Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]
Học kì I
Nhận xét 1:
Biết chăm
chỉ học tập và sinh
hoạt đúng giờ
- Nêu được một vài biểu hiện về chăm chỉ học tập.
- Nêu được một vài biểu hiện về học tập, sinh họat
đúng giờ.
- Kể được một việc làm thể hiện chăm chỉ học tập,
Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]
sinh hoạt đúng giờ của bản thân.
Nhận xét 2:
Biết nhận lỗi
và sửa lỗi
- Nêu được một vài biểu hiện về biết nhận lỗi và sửa
lỗi.
- Nêu được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Kể được một việc làm thể hiện biết nhận lỗi hoặc
biết sửa lỗi.
Nhận xét 3:


Biết làm việc
nhà phù hợp với khả
năng
- Nêu được một vài việc nhà phù hợp với khả năng.
- Nêu được hai lợi ích của làm việc nhà.
- Kể được hai việc nhà bản thân đã làm.
Nhận xét 4:
Biết gọn
gàng, ngăn nắp v
à
giữ gìn trường lớp
sạch đẹp
- Nêu được một vài biểu hiện về biết gọn gàng, ngăn
nắp.
- Nêu được một vài biểu hiện về biết giữ gìn trường
lớp sạch đẹp.
- Kể được một việc làm về biết gọn gàng, ngăn nắp
hoặc biết giữ gìn lớp sạch đẹp.
Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]
Học kì II
Nhận xét 5:
Biết giữ trật
tự vệ sinh nơi công
cộng
- Nêu được một vài biểu hiện về giữ vệ sinh nơi công
cộng.
- Nói được lợi ích của việc giữ vệ sinh nơi công
cộng.
- Kể được một việc làm về giữ gìn vệ sinh nơi công


cộng
Nhận xét 6:
Biết nói
năng, cư xử khi đến
nhà người khác, khi
nhận và gọi điện
thoại
- Nêu được một vài biểu hiện về biết nói năng, cư xử
khi đến nhà người khác.
- Nêu được một vài cách nhận và gọi điện thoại.
- Kể được một lần ứng xử lịch sự khi đến nhà người
khác hoặc nhận và gọi điện thoaị.
Nhận xét 7:
Biết quan
tâm, giúp đỡ bạn;
cảm thông chia sẻ
- Nêu được một vài biểu hiện về biết quan tâm, giúp
đỡ bạn
- Nêu được một vài biểu hiện về biết cảm thông, chia
sẻ với người khuyết tật.
Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]
với người khuyết tật - Kể được một việc làm thể hiện biết quan tâm, giúp
đỡ bạn, hoặc biết cảm thông, chia sẻ với người khuyết tật.

Nhận xét 8:
Biết bảo vệ
các loài vật có ích
- Nêu được tên một vài loài vật có ích.
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối


với cuộc sống con người.
- Kể được một việc làm thể hiện biết bảo vệ loài vật
có ích.

Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 2 theo các quy định sau :

Xếp loại học lực Học kì I Học kì II
Hoàn thành
[A+]
Hoàn thành [A]
4 nhận xét
2 – 3 nhận xét
8 nhận xét
4-7 nhận xét
Chưa hoàn
thành [B]
0-1 nhận xét 0 - 3 nhận xét

LỚP 3

Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]

Học kì I
Nhận xét 1:
Biết giữ lời
hứa với bạn bè và
mọi người
- Nêu được một vài biểu hiện về biết giữ lời hứa.
- Biết được vì sao cần phải giữ lời hứa.


- Kể về một lần biết giữ lời hứa với bạn bè hoặc với
người khác.
Nhận xét 2:
Biết làm lấy
những việc phù hợp
với khả năng.
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự
làm lấy.
- Nói được lợi ích của việc biết làm lấy việc của
mình.
- Kể được 2 việc tự làm lấy phù hợp với khả năng ở
Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]
nhà hoặc ở trường.
Nhận xét 3:
Biết quan
tâm chăm sóc ông
bà, cha mẹ, anh chị
em.
- Nêu được một vài biểu hiện biết quan tâm chăm
sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Biết được vì sao cần phải quan tâm chăm sóc ông
bà,cha mẹ, anh chị em.
- Kể được hai việc đã làm về quan tâm, chăm sóc
ông bà, cha mẹ hoặc anh chị em.
Nhận xét 4:
Biết chia sẻ
vui buồn cùng bạn
và tích cực tham gia
vào các hoạt động


của lớp của trường.
- Nêu được một vài biểu hiện biết chia sẻ vui buồn
cùng bạn.
- Nêu được một vài biểu hiện tích cực tham gia việc
lớp việc trường.
- Kể được một lần biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và
một lần tích cực tham gia việc lớp việc trường.
Nhận xét 5 :
Biết quan
tâm, giúp đỡ hàng
xóm láng giềng
- Nêu được một vài biểu hiện biết quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm láng giềng.
- Biết được vì sao cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng.
Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]
- Kể được một việc làm thể hiện biết quan tâm, giúp
đỡ hàng xóm láng giềng.

Học kì II
Nhận xét 6:
Biết ơn Bác
Hồ và các thương
binh liệt sĩ
- Biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao
to lớn đối với đất nước, dân tộc.
- Nêu được một vài biểu hiện biết ơn Bác Hồ và các
thương binh liệt sĩ.
- Kể được một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương


binh và gia đình liệt sĩ.
Nhận xét 7:
Biết đoàn
kết, hữu nghị với
thiếu nhi quốc tế và
tôn trọng khách
nước ngoài.
- Nêu được một vài biểu hiện về tình đoàn kết , hữu
nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Nêu được một biểu hiện về tôn trọng khách nước
ngoài .
- Kể được một việc làm thể hiện tình đoàn kết , hữu
nghị với thiếu nhi quốc tế hoặc tôn trọng khách nước ngoài.
Nhận xét 8:
- Nêu được một vài biểu hiện biết tôn trọng thư t

Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]
Biết tôn
trọng thư từ và taì
sản của người khác

của người khác.
- Nêu được một vài biểu hiện về biết tôn trọng tài
sản của người khác.
ực hiện tôn trọng t
- Kể được một việc làm thể hiện biết tôn trọng thư từ
è và ho
ặc tài sản của người khác.
Nhận xét 9:


Biết tiết
kiệm và bảo vệ
nguồn nước
- Nêu được một vài biểu hiện biết tiết kiệm nước.
- Nêu được một vài biểu hiện về biết bảo vệ nguồn
nước
- Kể được một việc làm thể hiện biết tiết kiệm nước
hoặc bảo vệ nguồn nước.
Nhận xét 10:

Biết bảo vệ
và chăm sóc cây
trồng vật nuôi

- Nêu được một vài biểu hiện biết bảo vệ, chăm sóc
cây trồng
- Nêu được một vài biểu hiện biết bảo vệ chăm sóc
vật nuôi.
- Kể được một việc làm thể hiện biết bảo vệ, chăm
sóc cây trồng vật nuôi.

Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 3 theo các quy định sau :

Xếp loại học lực Học kì I Học kì II
Hoàn thành [A+]
Hoàn thành [A]
5 nhận xét
3- 4 nhận xét
10 nhận xét
5-9 nhận xét


Chưa hoàn
thành [B]
0-2 nhận xét 0 - 4 nhận xét

LỚP 4

Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]
Học kì I
Nhận xét 1:
Trung thực
và biết vượt khó
- Nêu được một vài biểu hiện về trung thực trong học tập.
- Nêu được một vài biểu hiện về biết vượt khó trong học
tập
trong học tập. - Có biểu hiện trung thực, vượt khó trong học tập.
Nhận xét 2:
Biết tiết
kiệm tiền của và
thời giờ
- Nêu được một vài biểu hiện về tiết kiệm tiền của.
- Nêu được một vài biểu hiện về tiết kiệm thời giờ.
- Có biểu hiện tiết kiệm tiền của và thời giờ.
Nhận xét 3:
Biết hiếu
thảo với ông bà cha
mẹ
- Nêu được một vài biểu hiện hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ.
- Biết vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.


- Kể được một vài việc chăm sóc ông bà cha mẹ của bản
thân.
Nhận xét 4:
Biết ơn thầy
cô giáo

- Nêu được một vài biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Biết được vì sao phải kính trọng, lễ phép với thầy giáo,
cô giáo.
- Kể được một vài việc thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô
giáo.
Nhận xét 5 :

Biết yêu lao
động và quý trọng
người lao động
- Nêu được một vài biểu hiện về lòng yêu lao động.
- Nêu được một vài biểu hiện biết quý trọng người lao
động
- Kể được một việc thể hiện lòng yêu lao động và biết
quý trọng người lao động.
Học kì II
Nhận xét 6
Biết bày tỏ ý
kiến và biết ứng xử
lịch sự với mọi
người

- Nêu được một vài biểu hiện về biết bày tỏ ý kiến.
- Nêu được một vài biểu hiện về biết ứng xử lịch sự với


mọi người.
- Kể được một trường hợp biết bày tỏ ý kiến và ứng xử
lịch sự với mọi người.
Nhận xét 7:
Biết giữ gìn
các công trình công
cộng
- Nêu được tên một vài công trình công cộng
- Biết được vì sao cần phải giữ gìn các công trình công
cộng.
- Kể được một vài việc về biết giữ gìn các công trình công
cộng.
Nhận xét 8:
Biết tham gia
các hoạt động nhân
đạo
- Nêu được tên một vài việc làm nhân đạo
- Biết được vì sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Kể được một vài hoạt động nhân đạo mà bản thân đã
tham gia.
Nhận xét 9:
Biết tôn
trọng luật giao
thông

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng luật giao
thông.
- Giải thích được vì sao phải thực hiện luật giao thông.
- Kể được một vài việc làm thực hiện luật giao thông của
bản thân.


Nhận xét 10:

Biết bảo vệ
môi trường
- Nêu được một số việc làm bảo vệ môi trường.
- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ môi trường.
- Kể được một vài việc làm bảo vệ môi trường của bản
thân.

Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 4 theo các quy định sau :
Xếp loại học lực Học kì I Học kì II
Hoàn thành [A+]
Hoàn thành [A]
5 nhận xét
3- 4 nhận xét
10 nhận xét
5-9 nhận xét
Chưa hoàn thành
[B]
0-2 nhận xét 0 - 4 nhận xét
LỚP 5

Nhận xét Biểu hiện cụ thể
[Chứng cứ]
Học kì I
Nhận xét 1:
Biết vai trò
và trách nhiệm của
HS lớp 5
- Nêu được HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần


phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Nêu được một số việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm.
- Kể được một việc làm thể hiện là HS lớp 5 của bản thân.
Nhận xét 2:
Biết vươn
lên trong cuộc sống

- Nêu được một vài biểu hiện có chí trong học tập và rèn
luyện.
- Nêu được sự cần thiết phải có ý chí trong cuộc sống.
- Kể được một việc làm của bản thân thể hiện sự vươn lên
trong học tập, rèn luyện.
Nhận xét 3:
Biết nhớ ơn
tổ tiên
- Nêu được các biểu hiện về lòng biết ơn tổ tiên.
- Nêu được sự cần thiết phải biết nhớ ơn tổ tiên.
- Kể được một vài việc làm thể hiện biết ơn tổ tiên của bản
thân.
Nhận xét 4:
Biết yêu quý
bạn bè

- Biết được một số biểu hiện về tình bạn tốt.
- Nêu được sự cần thiết của tình bạn tốt trong học tập và
rèn luyện.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày
Nhận xét 5:
Biết kính
trọng người già, yêu


thương em nhỏ và
tôn trọng phụ nữ
- Nêu được một vài biểu hiện về kính trọng người già, tôn
trọng phụ nữ.
- Nêu được một vài biểu hiện về biết yêu thương em nhỏ
- Thực hiện được sự kính trọng người già, yêu thương em
nhỏ và tôn trọng phụ nữ.
Học kì 2
Nhận xét 6:
Biết hợp tác
với mọi người.

- Nêu được một vài biểu hiện về biết hợp tác với mọi
người
- Nêu được sự cần thiết phải biết hợp tác với mọi người.
- Kể được một việc làm thể hiện biết hợp tác với bạn bè
trong học tập và rèn luyện
Nhận xét 7:
Biết yêu quê
hương, yêu đất
- Nêu được một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu được một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt
nước Việt Nam Nam.
- Kể được một vài việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu
quê hương, đất nước Việt Nam.
Nhận xét 8:
Biết yêu hoà
bình

- Nêu được một vài biểu hiện về lòng yêu hoà bình.


- Biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình.
- Kể được một vài việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình
trong cuộc sống hằng ngày.
Nhận xét 9:
Có hiểu biết
về công việc của
UBND xã, phường,
về tổ chức Liên hợp
quốc.
- Nêu được một vài công việc của UBND xã, phường.
- Nêu được một vài thông tin về Liên hợp quốc.
- Kể được một công việc mà mọi người đã tham gia ở xã,
phường.
Nhận xét 10:

Biết quý
trọng, bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.

- Nêu được một vài biểu hiện biết quý trọng và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Kể được một vài việc làm thể hiện sự quý trọng, bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên.

Xếp loại học lực môn Đạo đức lớp 5 theo các quy định sau :

Xếp loại học lực Học kì I Học kì II
Hoàn thành


[A+]
Hoàn thành [A]
5 nhận xét
3-4 nhận xét
10 nhận xét
5-9 nhận xét
Chưa hoàn
thành [B]
0-2 nhận xét 0 - 4 nhận xét

Video liên quan

Chủ Đề