Cuộc chiến tranh thái bình dương số hóa năm 2024

Cuộc chiến tranh thái bình dương số hóa năm 2024

Trang chủ Tìm kiếm Tên ấn phẩm Ngày

Thư viện báo chí của Thư viện Quốc gia Việt Nam > Hà Thành ngọ báo > 21 Tháng Mười Hai 1933

Cuộc chiến tranh thái bình dương số hóa năm 2024
Cuộc chiến tranh thái bình dương số hóa năm 2024

Nội dung

Cuộc chiến tranh thái bình dương số hóa năm 2024

Số báo

Cuộc chiến tranh thái bình dương số hóa năm 2024
Cuộc chiến tranh thái bình dương số hóa năm 2024
Cuộc chiến tranh thái bình dương số hóa năm 2024

x

"Hãy tập trung toàn bộ sức mạnh của các ngươi để hiến dâng cho sự nghiệp xây dựng tương lai. Hãy mở rộng những con đường chính trực, nuôi dưỡng sự cao thượng của tinh thần, quyết tâm làm việc để hòa nhịp bước với tiến bộ cảu thế giới"

-Nhật hoàng Hirohito- 12h trưa ngày 15/8/1945-

Nước Nhật òa khóc sau câu nói đó, cả một dân tộc đã gây đau thương khắp Châu Á và trả giá bằng cả triệu sinh mạng khóc trong đau đớn, nhưng với họ, cuộc chiến đã kết thúc, tiếp theo đây là kỷ nguyên mới cho nước Nhật với những thần kỳ. Diễn văn Gyokuon-hōsō đánh dấu sự chấm hết của thế chiến thứ II, nhưng điều gì khiến nó sinh ra, và điều gì khiến nó được nhớ đến?

***

Đã từ rất lâu, những người yêu thích lịch sử luôn bám sát thế chiến thứ II trên mặt trận Châu Âu, chúng ta nín thở trước bước tiến thần tốc của Phát xít Đức khắp châu Âu; chúng ta lặng đi trước hình ảnh pháo đài Brest kiêu dũng; tim ngừng đập khi bước tiến của quân Phát xít chạm đến cửa ngõ Matx-cơ-va; òa khóc khi nhìn thấy cuộc duyệt binh huyền thoại trên quảng trường Đỏ mà từ nơi ấy người lính Hồng quân bước thẳng ra chiến trường; bùng hi vọng tại vòng cung Kursk và Normandy ... tất thảy đều là chủ đề hấp dẫn. Và trận địa Châu Âu xứng đáng để nhận được sự quan tâm ấy.

Và trước những trận chiến vĩ đại với những chiến dịch đối đầu hàng ngàn xe tăng, quân số được tính bằng cấp tập đoàn quân và số người tham gia có thể lên đến số hàng triệu, chiến trường Thái Bình Dương bỗng hóa thành bé nhỏ với những cuộc chiến của Nhật Bản để giành thuộc địa Châu Á của thực dân Phương Tây, mà có lẽ, người ta chỉ nhớ đến Trân Châu Cảng và hai quả nguyên tử để biết mở đầu và kết thúc của trận chiến. Nhưng phải chăng như thế đã là đủ?

"Chiến tranh Thái Bình Dương" đã khắc họa một cuộc chiến Thái Binh Dương khác với những gì ta tưởng tượng, với những con chữ khốc liệt, những chi tiết mà ta đã tưởng như bỏ quên và cả những xương máu đến từ hai phía, ta nín nở với từng nhịp đập của chiến tranh:

“phía Nhật mất đi hơn 100.000 quân. Dân đảo Okinawa, do bị bom đạn, bị đau ốm và tự sát bằng cách từ trên cao nhảy xuống biển, chết đến 75.000 người (một phần tám dân số trên đảo)

"Hirosima 130.000 người bị chết và bị thương"

Có lẽ, những con số đã lãng quên mất, ở riêng một phần đất nhỏ bé ở Đông Dương, gần 2 triệu người chết đói vì chính sách nông nghiệp của Nhật và sự phá hoại có chủ đích của máy bay Đồng Minh Mỹ.

Và rồi kẻ gây họa lại gặp thương đau. Nước Nhật thương đau, người dân Nhật kiêu hãnh và thất bại, những cuộc đảo chính được âm mưu trong những giây phút cuối cùng của trận chiến, những người lính và tướng quân phát xít mổ bụng để tự sát phơi bày trên từng con chữ.

Không đề cập riêng trong cuốn sách, nhưng có một thứ gì đó đã sinh ra từ Thế chiến thứ 2:

Chiến tranh kết thúc, những gì mà cuộc thế chiến thứ 2 ảnh hưởng đến Châu Á vẫn không ngừng lại, Châu Á đã thay đổi vĩnh viễn từ cuộc chiến ấy.

Với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 0-23 tháng tuổi và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ, nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng của trẻ 0-23 tháng tuổi và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ tại một số xã, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai năm 2019” đã được triển khai từ tháng 04/2018 đến tháng 04/2019. Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang bằng phương pháp định lượng với cỡ mẫu 236 trẻ 0- 23 tháng tuổi của 3 xã được cân đo để đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo Z-Score; 236 bà mẹ của trẻ được hỏi bằng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả ba xã có tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi là 28,3% (trong đó 18,6% mức độ vừa, 9,7% mức độ nặng), tỷ lệ SDD thấp còi theo nhóm tuổi 0-6, 6-11, 12-23 lần lượt là 10,5%, 23,0%, 41,9%. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) cũng được thể hiện qua tỷ lệ bú sớm trong giờ đầu sau sinh, bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu và bú kéo dài đến 24 tháng tuổi của3 xã lần lượt là 38,6%, 50,9%, 28,6%. Cần tìm hiểu nguyên nhân cụ thể hơn và có những bi...

TÓM TẮTMục tiêu: trình bày đặc điểm siêu âm xoắn lách phụ. Phương pháp: mô tả ba ca lâm sàng.Kết quả: Trường hợp 1: bé gái 2 tuổi nhập viện vì đau hông trái 2 ngày. Siêu âm phát hiện một khối dạng đặc echo kém, không tưới máu nằm sát cực dưới lách. Trường hợp 2: bé trai 14 tuổi nhập viện vì đau quặn từng cơn hạ sườn trái 10 ngày. Siêu âm phát hiện cực dưới lách có khối dạng đặc echo kém không đồng nhất, tưới máu ít, có vài mạch máu nhỏ ngoại biên, có dấu whirlpool ở cuống kèm dãn mạch máu cực dưới lách. Trường hợp 3: bé trai 8 tháng, ói, sốt, quấy khóc liên tục. Vùng hạ sườn phải cạnh lách có một khối echo kém, không thấy phổ mạch máu, dày mạc nối quanh. Cả ba trường hợp siêu âm kết luận xoắn hoại tử lách phụ. Kết quả phẫu thuật và giải phẫu bệnh khẳng định chẩn đoán.Kết luận: xoắn lách phụ là một bệnh lý cực kỳ hiếm gặp, có thể đến trong bệnh cảnh đau bụng cấp hoặc bán cấp. Siêu âm là phương tiện chẩn đoán hình ảnh đơn giản và chính xác nếu chúng ta biết và nghĩ tới.

Râu hùm (Tacca chantrieri Andre) là loài cây thuốc quý, có công dụng chữa bệnh thấp khớp, dùng uống trị viêm loét dạ dày và hành tá tràng, viêm gan, huyết áp cao, bỏng lửa, lở ngứa…[7,10]. Mặc dù chưa bị khai thác nhiều quá mức song nạn phá rừng và khai thác rừng đã trực tiếp làm thu hẹp diện phân bố và khả năng trữ lượng tự nhiên của cây. Việc nghiên cứu nhân giống loài Râu hùm nhằm bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc của tỉnh Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu nhân giống Râu hùm bằng phương pháp sinh dưỡng cho thấy, hom giâm ở các vị trí hom khác nhau (hom ngọn, hom giữa và hom gốc) có kích thước 10cm cho tỷ lệ sống cao hơn, trong đó hom giữa (kích thước 10cm) sau 30 ngày, 60 ngày và 90 ngày đều cho kết quả cao nhất với các giá trị tương ứng về tỷ lệ hom sống (95,9%, 78,5% và 67,8%). Hom giữa (10cm) cho số chồi/hom cao nhất. Khi nhân giống Râu hùm bằng hom giữa (10cm) có sử dụng các chất kích thích sinh trưởng và nồng độ sử dụng các chất đó tới tỷ lệ sống và ra rễ cho thấy: sau ...

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.

Nghiên cứu này nhằm khảo sát nguồn lợi và hiện trạng nghề nuôi tu hài ở Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh hiện nay. Số liệu trong bài được thu thập qua khảo sát, điều tra và phỏng vấn nhanh người dân. Kết quả khảo sát thu được tại Vân Đồn chủ yếu là loài tu hài Lutraria rhychaena, Jonas 1844 phân bố với mật độ dao động từ 0,1-0,2 con/m2, loài Lutraria arcuata Deshayes in Reeve,1854 chỉ xuất hiện với mật độ rất ít ở Đông Xá. Qua điều tra 400/1250 hộ có nghề nuôi trồng thủy sản ở 8 xã, thị trấn thuộc huyện Vân Đồn, có 152 hộ còn duy trì nghề nuôi tu hài, các hộ nuôi nằm rải rác trên địa bàn huyện với diện tích rất nhỏ trong tổng số 2,100 ha nuôi trồng nhuyễn thể. Mật độ thả nuôi tu hài thương phẩm từ 25-50 con/lồng, mùa vụ thả giống từ tháng 4-9 hàng năm. Thời gian nuôi từ 10-12 tháng/vụ, kích cỡ tu hài thu hoạch từ 20-40 g/con, năng suất thu hoạch 23,4 tấn/ha/vụ, doanh thu đạt 2,34 tỷ đồng/vụ đem lại lợi nhuận cho người nuôi khoảng 669 triệu đồng/vụ. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp những thông...

Trùn quế (Perionyx excavatus) là loài sinh vật phổ biến và có ích trong việc tham gia cải tạo và cung cấp dưỡng chất cho đất nông nghiệp. Bên cạnh đó, hàm lượng đạm cao trong thịt trùn quế cũng là nguồn dưỡng chất dồi dào cho ngành chăn nuôi. Chúng tôi đã tiến hành thuỷ phân thịt trùn quế bằng hệ thống lên men bán tự động trong 18 giờ ở nhiệt độ 40℃, tốc độ khuấy 130 vòng/phút, pH 6,5. Hỗn hợp lên men được bổ sung 5% rỉ đường, 1% enzyme protease SEB-Neutral PL, 5mM Ca2+ và 40% thịt trùn quế. Dịch thuỷ phân được sấy phun với 20% maltodextrin M100 để tạo bột đạm hoà tan nhằm dể dàng bảo quản, vận chuyển và bổ sung cho chăn nuôi. Đàn heo sử dụng 2% bột đạm từ thịt trùn quế trong khẩu phần ăn có tốc độ tăng trưởng tốt nhất. Các đàn heo sử dụng bột đạm từ thịt trùn quế đều có sức khoẻ và hoạt động sinh lý ổn định. Nghiên cứu này sẽ tiếp tục được thực hiện trên nhiều đối tượng khác để nhằm thương mại hoá sản phẩm bột đạm từ thịt trùn quế.