Dãi bit là gì

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Để máy tính có thể xữ lý thông tin ta cần biểu diễn thông tin dưới dạng dãy bit[ dãy nhị phân ] gồm 2 kí tự đó là 0 và 1.

Bạn đang xem: Dãy bit là gì


Hãy nêu dãy công thức KB, MB, GB. So sánh các đơn vị đo khác. Đơn vị chính được dùng để đo dung lượng nhớ là gì? Đơn vị ấy bằng bao nhiêu bit?

Giúp nha, mình đang cần gấp lắm!


Công thức:

KB[ Ki - lô - bai]: 1KB = 210 byte = 1024 byte

MB[ Me - ga - bai]: 1MB = 210 KB = 1048576 byte

GB [ Gi - ga - bai] : 1GB = 210 MB = 1073741824 byte

So sánh các đơn vị lường tích trong máy tính:

KB = 1024 byte có tỉ lệ cao với mức độ yếu khá.

MB = 1048576 byte có tỉ lệ cao với mức độ trung bình.

GB = 1073741824 byte có tỉ lệ cao với mức độ tốt.

Đơn vị chính được dùng để đo dung lượng nhớ là:

Đơn vị chính được dùng để đo dung lượng nhớ là byte[ đọc là bai].

Đơn vị ấy bằng bao nhiêu bit?

Đơn vị byte bằng 8 bit so với máy tính hiện nay, 8 bit chỉ định đã không còn nữa, mà lên tới hàng tỉ bit. Bit là số chỉ định của byte.

Chúc bạn học tốt nhé!


Đúng 0 Bình luận [0]

Quá trình biến đổi thông tin thành dãy bit được gọi là gì?

a. Nhập xuất

b. Mã hóa

c. Giải mã

d. Xử lý

Lớp 6 Tin học Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin 2 0

Gửi Hủy

quá trình biến đổi thông tin thànhdãy bit là mã hóa . là câu b


Đúng 0

Bình luận [0]

B/ mã hóa


Đúng 0 Bình luận [0]

Quá trình biến đổi dãy bit thành một trong những dạng quen thuộc với con người [văn bản, hình ảnh, âm thanh] được gọi là gì?

Lớp 6 Tin học Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin 5 0

Gửi Hủy

giải mã


Đúng 1

Bình luận [0]

Biểu diễn thông tin trong máy tính


Đúng 0 Bình luận [0]

là giải mã


Đúng 0 Bình luận [0]

Câu 1:Thông tin trong máy tính còn được gọi là gì? Để đưa thông tin vào,thông tin ra phải thông qua các bộ phận nào của máy tính?

Câu 2: Máy tính lưu trữ thông tin dưới dạng dãy bit.Em hãy cho bt dãy bit là gì?

Câu 3: So sánh sự giống nhau và sự khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài ? Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng. Hãy kể tên 1 số phần mềm ứng dụng và hệ thống mà em biết.

Ai xong nhanh mk tik

Lớp 6 Toán 2 0

Gửi Hủy

1. Thông tin trong máy tính gọi là dữ liệu. Qua thân máy, màn hình,

2. Khả năng : TÍnh toán nhanh với độ chính xác cao, lưu trữ lớn, làm việc ko mệt mỏi.

Hạn chế : Chỉ làm đc những j con ng hướng dẫn thông qua các câu lệnh, chưa nhận biết mùi vị, cảm giác, ko có khả năng tư duy như con ng.

Xem thêm: Laptop Asus X441Sa - Review Asus Vivobook Max X441Sa Di Indonesia

3. Dãy bít là thông tin đc lưu trữ trong máy tính.

4. Giống nhau : ko có

Khác nhau : trong sgk tin học 6

Phần mềm hệ thống là chương trình tổ chức việc quản lí điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động 1 cách nhịp nhàng cà chính xác. VD : HĐH Windows, HĐH IOS,....

Phần mềm ứng dụng là các chương trình đáp ứng nhu cầu của con ng VD : Excel, word, pain, power point,....


Đúng 0

Bình luận [0]

tiik mik nha


Đúng 0 Bình luận [0]

Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là gì? Kể tên một số ngôn ngữ lập trình đang được dùng phổ biến hiện nay?

Câu 2: Thông tin đưa vào máy tính được chuyển đổi thành dạng dãy bit gồm:

A. Dãy các số chỉ gồm 0 và 2 C. Dãy các số chỉ gồm 0 và 1

B. Dãy các số chỉ gồm 0 và 3 D. Dãy các số chỉ gồm 1 và 2

Câu 3: Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm máy bước?

A. Gồm 1 bước C. Gồm 3 bước

B. Gồm 2 bước D. Gồm 4 bước

Câu 4: chương trình dịch là gì

Lớp 8 Tin học Bài 1. Máy tính và chương trình trong máy tính 1 0

Gửi Hủy

Câu 1:

Một số ngôn ngữ lập trình là pascal, c++; python,...

Câu 2: C

Câu 3: C


Đúng 2

Bình luận [0]

you shuold slow down a bit. Just take your time là gì vậy dịc hộ mik với, dịch xongthì nhớ kết bạn với mik nha. Cảm ơn các bạn!

Lớp 3 Tiếng anh 5 0

Gửi Hủy

bạn nên chậm lại một chút


Đúng 0

Bình luận [0]

you should slow down a bit.Just take your time : Bạn nên chậm lại một chút.Chỉ cần dành thời gian của bạn

-HT-


Đúng 0 Bình luận [0]

you shuold slow down a bit. Just take your time -you should slow down a bit. Just take your time : bạn nên chậm lại một chút. Chỉ mất thời gian của bạn


Đúng 0 Bình luận [0]

Người ta viết các chữ HỌC TẬP HỌC TẬP HỌC TẬP.......liên tiếp thành một dãy dài sau đó người ta lần lượt tô màu các chữ cái đó theo quy luật màu xanh,màu đỏ, màu vàng,....Hỏi chữ cái thứ 2010 là chữ gì và màu gì?

Nhanh nha mình đang cần gấp!

Lớp 5 Toán 0 0

Gửi Hủy

bai nay lam sao hon so nha tinh gia tri bieu thiuc 3/4 + 2 1/5 * 3 3/4 cau hai 11/4 - 2 1/5 chia 3 3/4 giup mk nha mk ko bit lam nan ni nhanh k tik cho

Lớp 5 Toán 2 0 Gửi Hủy

câu 1 :

3/4 + 21/5 x 33/4 = 3/4 + 693/20

= 15/20 + 693/20

= 708/20 = 177/5

câu 2 :

11/4 - 21/5 : 33/4 = 11/4 : 28/55

= 605/122

tk mk nhé


Đúng 0

Bình luận [0]

cai nay la hon so ban


Đúng 0 Bình luận [0]

Cho dãy số : 36 ; 45 ; 54 ; ... ; ... ; ...

a. Hãy viết thêm 3 số hạngthichs hợp vào dãy số.

b. Số hạng thứ 20 của dãy số trên là gì?

Ai trả lời nhanh mà đúng mình tick ! Olm cũng có thể giúp mình.

Lớp 4 Toán 2 0

Gửi Hủy

a] 36;45;54;63;72;81...


Đúng 0

Bình luận [0]

a] 63, 72, 81

b] 207


Đúng 0 Bình luận [0] olm.vn hoặc hdtho

mbachulski.com

Trước khi tìm hiểu các đơn vị đo lượng thông tin, các bạn cần nắm được hai khái niệm cơ bản sau:

Một là, khái niệm thông tin. Bạn có thể hiểu thông tin là một sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng, sự việc nào đó và thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện...

Hai là khái niệm dữ liệu. Tương tự như thông tin, khái niệm dữ liệu cũng rất trừu tượng. Thông tin sau khi được đưa vào máy tính sẽ được gọi là dữ liệu và ngược lại, dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lý sẽ tạo ra thông tin. Do đó, các bạn có thể hiểu dữ liệu là thông tin đã được mã hoá trong máy tính. 

1. Bit là gì?

A Bit là gì? Đây là đơn vị nhỏ nhất dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính.Bit là tên viết tắt của Binary digit dùng để đo tốc độ truyền tải của thông tin qua mạng, bit là đơn vị cơ bản của thông tin theo hệ cơ số nhị phân [0 và 1].

Làm sao để biết máy tính bao nhiêu bit? 

Máy tính windows có 2 loại là Windows 32bit và 64bit. Tuy nhiên, với nhiều người mới làm quen với máy tính, họ rất khó để xác định máy tính của mình thuộc loại nào. Nếu bạn cũng đang gặp phải rắc rối này thì có thể làm theo cách sau nhé:

  • Cách 1: Click chuột phải vào My Computer > chọn Properties và xem tại mục system type.
  • Cách 2: Vào ổ C nếu thấy có thư mục Program Files [x86], tức là máy tính của bạn đang chạy Windows 64bit, nếu chỉ có thư mục Program Files thì máy bạn là Windows 32bit.
  • Cách 3: Nhấn tổ hợp phím tắt start + R và điền msinfo32 vào sau đó nhấn enter. Một cửa sổ mới sẽ mở ra và bạn sẽ nhìn được toàn bộ thông tin của hệ thống. 
  • Cách 4: Sử dụng phần mềm 64bit-checker để kiểm tra. Đây là một phần mềm máy tính khá nhỏ gọn và miễn phí. 

Byte là gì?

Đây là một đơn vị lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính. Nếu xét về thông tin trong máy tính, bit là đơn vị nhỏ nhất, thì byte cũng là đơn vị bộ nhớ nhỏ nhất được xử lý trong hệ thống máy tính. 

1 byte được thể hiện 256 giá trị trạng thái của thông tin. Điều này có nghĩa, 1 byte được biểu diễn từ số 0 – 255. 1 byte chỉ biểu diễn 1 ký tự, 10 byte đương đương gần 1 từ, và 100 byte tương đương khoảng 1 câu có độ dài ở mức trung bình.

1 byte bằng mấy bit?

1 byte = 8 bit. Danh sách sau sẽ cho bạn thấy mối quan hệ của các đơn vị dữ liệu dựa trên 2 đơn vị bit và byte

Phân biệt trường hợp sử dụng byte và bit là gì? 

Thực tế, byte được sử dụng để biển thị dung lượng của các thiết bị lưu trữ, còn bit được dùng để thể hiện tốc độ truyền tải dữ liệu của thiết bị lưu trữ, mạng internet. Bên cạnh đó, bit còn được sử dụng để hiển thị khả năng tính toán của CPU và các chức năng khác. 

Từ viết tắt của byte là B, còn bit là b, và 8 bit ghép thành 1 byte. Khi đổi từ bit sang giá trị byte, chúng ta phải chia giá trị bit cho 8.

Ví dụ: 

1 Gb [Gigabit] = 0.125 GB [Gigabyte] = 125 MB.

Hay một ví dụ khác là mạng di động 4G LTE Cat 6 phổ biến tại Hàn Quốc có tốc độ 300 Mbps [tức tốc độ truyền tải dữ liệu 300 megabit mỗi giây]. Như vậy, về mặt lý thuyết thì thông lượng tối đa của mạng truyền tải có thể đạt đến 37.5 MBps [37.5 megabyte mỗi giây]

Những tiền tố kilo, mega [viết tắt là M], peta [viết tắt là P], exa [viết tắt là E], giga [viết tắt là G], tera [viết tắt là T], zetta [viết tắt là Z], yotta [viết tắt là Y] được ghép vào trước bit và byte để thể hiện các đơn vị lớn hơn của chúng theo thứ tự tăng dần. Đối với kilo, nếu trong hệ thập phân thì viết tắt là k, còn trong hệ nhị phân sẽ được viết tắt là K.

Khi chuyển đổi, người dùng cần lưu ý phân biệt hệ thập phân [Decimal] với hệ nhị phân [Binary]. Thực tế, để không bị nhầm lẫn, một số tổ chức như ISO, IEC, JEDEC đề nghị dùng thuật ngữ thay thế kilo là kibibyte [viết tắt là KiB], mebibyte [viết tắt là MiB], gibibyte [viết tắt là GiB], tebibyte [viết tắt là TiB] để do lường dữ liệu bộ nhớ của máy tính theo hệ nhị phân.

Theo cách này, 1 KB = 1000 byte sẽ còn là 1KB = 1024 byte. Tương tự, 1MB = 1000 KB = 1,000,000 byte sẽ còn 1 MiB= 1024 KiB = 1,048,576 byte.

Có một điểm lưu ý ở đây là đơn vị KiB, MiB,  GiB, TiB chỉ hỗ trợ cho các hệ thống mới nhất. Trong khi đó, những hệ thống cũ vẫn sử dụng KB, MB, GB, TB…

Tốc độ truyền tải của dữ liệu

Năm 2001, chuẩn giao tiếp SATA có mặt tại thị trường và trở nên phổ biến, được sử dụng cho những thiết bị lưu trữ bên trong máy tính như ổ cứng, ổ quang, ổ SSD. Kể từ khi ra đời đến nay, SATA trải qua 3 phiên bản với phiên bản sau có tốc độ nhanh hơn phiên bản trước. Cụ thể, SATA 1.0 đạt tốc độ 1.5Gb/s [Gigabit mỗi giây], SATA 2.0 có tốc độ 3 Gb/s, cuối cùng tốc độ truyền tải dữ liệu của SATA 3.0 là 6 Gb/s

Khi đổi từ Gb/s sang MB/s [tức megabyte mỗi giây], tốc độ truyền tải dữ liệu của 3 phiên bản SATA sẽ là 192 MB/s, 384 MB/s, 768 MB/s. Tuy nhiên, cũng có một vài trang web thể hiện tốc độ truyền tải của SATA 1.0 là 150 MB/s, SATA 2.0 là 300 MB/s, cuối cùng SATA 3.0 là 600 MB/s.

Thực chất, có sự khác biệt này là do phương thức tuyền dữ liệu. Chuẩn SATA sử dụng kỹ thuật mã hóa 8b/10b [tức là sắp mã theo byte, trong đó 1 byte dữ liệu sẽ được thêm 1 – 2 bit]. Trong khi đó, thông tin truyền nhận sẽ bao gồm dữ liệu thực tế; các thông tin xác thực, đảm bảo sự toàn vẹn dữ liệu trong quá trình gửi. Do đó, khi loại bỏ số bit của các thông tin gán thêm, tốc độ truyền tải thực tế của dữ liệu theo chuẩn SATA 1.0, SATA 2.0, SATA 3.0 sẽ tương ứng là 150MB/s, 300 MB/s và 600 MB/s.

Tương tự như chuẩn SATA, chuẩn giao tiếp PCI Express thế hệ 1.0 và 2.0 cũng dùng kỹ thuật mã hóa 8b/10b. Còn PCI Express 3.0 sử dụng kỹ thuật Scrambling, tức dùng hàm nhị phân để hiển thị luồng dữ liệu. Nhờ thế, PCI Express 3.0 có hiệu năng gấp đôi so với PCI Express 2.0, trong khi nó chỉ cần tốc độ bit 8GT/s [gigatransfer/giây] thay vì cần đến 10 GT/s như thế hệ trước.

Như vậy, đến đây bạn đã biết được trường hợp cần sử dụng byte và bit là gì. Tiếp theo, Hosting Việt sẽ giới thiệu đến các đơn vị đo lường bộ nhớ khác.

3. Cách chuyển đổi từ bit sang byte và ngược lại

Theo tiêu chuẩn của quốc tế thì Bit được viết tắt là “b” còn Byte được viết tắt là “B”. Để chuyển đổi từ bit sang byte thì ta lấy số đó chia cho 8. Ví dụ 1b = 0.125B, còn để chuyển đổi từ byte sang bit thì ta lấy số đó nhân với 8. Ví dụ 1B = 8b.
Ngoài ra người ta còn dùng các thông số khác như mega, giga, tera, peta… để biểu diễn các đơn bị lớn hơn của bit và byte. Để giúp các bạn hiểu rõ hơn thì dưới đây là bảng quy đổi từ byte sang các đơn vị khác:

1 Byte = 8 Bits, như vậy, với 1 file có dung lượng 10MB, chỉ mất 1 giây để truyền từ máy A sang máy B, chúng ta sẽ thấy đường truyền từ máy A sang máy B có tốc độ 80Mbps [10MB x 8 = 80Mbps].

4. Dung lượng ổ cứng: 

Để giải thích rõ hơn cho chức năng của byte là đơn vị dùng để lưu trữ các dữ liệu trong máy tính thì chúng ta có thể vào xem dung lượng ổ cứng trong máy tính, ví dụ ở đây mình có ổ C:

Capacity là tổng dung lượng ổ cứng [97,6 GB]Free space là dung lượng còn lại [7.19 GB]

Used space: là dung lượng đã sử dụng [90.4 GB]

Vậy Bạn có biết, dung lượng trong dịch vụ máy chủ riêng là bit hay byte?

5. Tốc độ truyền tải thông tin:

Hiện nay đa số tốc độ truyền tải thông tin được đo bởi 2 loại đơn vị là Mbps [megabit trên giây] và MBps [megabyte trên giây]. Các bạn lưu ý cách viết chữ hoa, chữ thường: 

Mb chính là Megabit,


MB chính là Megabyte, chúng hoàn toàn khác nhau.

Sự khác nhau giữa Mb và MB là gì? Về cơ bản nhìn chúng có vẻ không có gì khác biệt nhưng khi áp dụng vào tính toán những thứ như tốc độ của Internet, dung lượng ổ cứng hoặc của một tập tin, thư mục… thì chúng lại khác nhau rất nhiều. Mb được dùng để nói về lưu trữ số. Mbps thường được dùng để nói đến tốc độ truyền dữ liệu số.

Bit là để đo tốc độ đường truyền qua mạng, đơn vị là Kbps [kilobit per second], Mbps [Megabit per second], Gbps [Gigabit per second].


Byte là để đo dung lượng của file lưu trữ, đơn vị là KB [Kilobyte], MB [Megabyte], GB [Gigabyte]

Ở phần trên, chúng tôi đã giải thích cho các bạn độc giả khái niệm MB, Mb, cách phân biệt 2 đơn vị đo này. Ngoài Mbps ra, bạn còn cần quan tâm đến 1 đơn vị đo lường khác - đó là Kbps. Vậy Kbps là gì? Kbps =kilobit per second, là đơn vị đo tốc độ truyền dẫn dữ liệu, thường được dùng để đo băng thông của dịch vụ Internet dân dụng.

1 Mbps tương đương với 1.000 kilobit [Kbps] trên giây hoặc 1.000.000 bit trên giây [bps].

Nếu Bạn muốn sử dụng đường truyền tốc độ cao, thì có thể thuê đường truyền gói Doanh nghiệp hoặc dành cho quán game. Cũng có thể thuê vps giá rẻ là có thể sử dụng Windows có tốc độ mạng cao [từ 100Mbps]

Đối với mạng mà chúng ta đang sử dụng thì thường dùng đơn vị là Mbps, ví dụ tốc độ download của mạng mình đang sử dụng là 28.68 Mbps [tương đương với 3.585 MBps]

Dưới đây là bảng thống kê các đơn vị đo lượng cơ bản giúp các bạn đọc giả có thể trả lời cho các câu hỏi: “1 kb bằng bao nhiêu byte”, “1 megabyte bằng bao nhiêu byte”, “1 kilobyte bằng bao nhiêu byte”, “10mb bằng bao nhiêu kb”,...

1 Byte

8 Bits

1KB [Kilobyte]

1024B [Bytes]

1MB [Megabyte]

1024KB [Kilobytes]

1GB [Gigabyte]

1024MB [Megabytes]

1TB [Terabyte]

1024GB [Gigabytes]

1PB [Petabyte]

1024TB [Terabytes]

1EB [Exabyte]

1024PB [Petabytes]

1ZB [Zettabyte]

1024EB [Exabytes]

1YB [Yottabyte]

1024ZB [Zettabytes


Qua bảng trên, chắc chắn bạn đã biết MB và GB cái nào lớn hơn rồi phải không nào?

MB là viết tắt của từ gì?

MB là từ viết tắt của Megabyte [nó hoàn toàn khác với với Mb, là một từ viết tắt của megabit – đơn vị dùng để đo tốc độ upload và download dữ liệu] được đặt tên vào năm 1970. Megabyte là một đơn vị thông tin, hay dung lượng tin học. Tùy vào từng ngữ cảnh mà 1 MB sẽ tương đương 10002 byte, hay 10242 byte. Thực tế, cũng có một số trường hợp hiếm gặp thì MB được sử dụng để chỉ 1000x1024 bytes. 

KB với MB cái nào lớn hơn?

Như đã đề cập ở trên, 1 KB tương đương 1024 B, còn 1 MB bằng 1024 KB. Vì vậy, MB lớn hơn gấp nhiều lần so với KB.

GB và MB cái nào lớn hơn?

GB là đơn vị đo lớn hơn MB vì 1 GB = 1024 MB.

6. Lời kết

Mong rằng qua bài viết này thì các bạn đã có thể phân biệt được 2 khái niệm bit và byte, biết chúng được sử dụng ở đâu, để làm gì… từ đó giúp các bạn làm việc với hiệu quả tốt nhất.
Chúc các bạn thành công!

Video liên quan

Chủ Đề