Đại sứ quán mỹ ở đâu

Địa chỉ Liên hệ
Số 1233 20th Street, NW Phòng 400

Washington, DC 20036

Điện thoại: [202] 861-0737

Đường dây nóng [các vấn đề lãnh sự]: [202] 716-8666

Fax: [202] 861-0917

Email: [giải đáp thông tin chung]

Lãnh sự: [giải đáp thông tin lãnh sự]

Bảo hộ công dân: Ông Phạm Anh Tuấn -  Điện thoại: 202 315 8645

Giờ làm việc

Đại sứ quán Các vấn đề lãnh sự [hợp pháp hóa, thị thực, hộ chiếu]
Thứ Hai  – Thứ Sáu: từ 10:00 đến 12:00 và từ 14:00 đến 17:00
Thứ Hai – Thứ Sáu: từ 9:30 đến 12:30

Xác định có phải loại công trình bí mật nhà nước hay không?

Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội hướng dẫn về thủ tục đầu tư xây dựng Trụ sở mới Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội trên ô đất D30 khu đô thị mới Cầu Giấy [quận Cầu Giấy].

Về việc này, Bộ Xây dựng cho biết, UBND TP Hà Nội cần làm rõ dự án có tính đặc thù không, cụ thể cần xác định công trình Đại sứ quán Hoa Kỳ có phải thuộc loại công trình bí mật nhà nước hay không?.

Đồng thời, UBND TP Hà Nội cần nghiên cứu các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với Luật Xây dựng hay không?.

Công trình khu phức hợp Đại sứ quán Hoa Kỳ xây dựng tại Hà Nội trên ô đất rộng 3,2 ha sở hữu 4 mặt tiền tại quận Cầu Giấy, vốn đầu tư là 1,2 tỷ USD.

Trường hợp công trình không thuộc loại công trình bí mật nhà nước, không có các điều ước quốc tế khác với Luật Xây dựng thì thực hiện theo quy định của Luật Xây dựng.

Cụ thể, về giấy phép xây dựng: Theo quy định tại khoản 1 Điều 89 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng [Luật số 62/2020/QH14] thì “Công trình xây dựng phải có giấy phép xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tư theo quy định của Luật này, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này”.

“Với những thông tin tại văn bản số 238/UBND-ĐT thì công trình thuộc dự án Trụ sở mới Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội không thuộc đối tượng miễn giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng, trừ trường hợp được xác định đây là công trình bí mật nhà nước, thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 129 Luật Xây dựng năm 2014 và khoản 1 Điều 57 Nghị định số 15/2021 của Chính phủ”, Bộ Xây dựng cho biết.

Do đó, để có đủ cơ sở xác định công trình bí mật nhà nước, Bộ Xây dựng đề nghị UBND TP Hà Nội liên hệ với Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng và Bộ Công an theo quy định tại khoản 2 và khoản 5 Điều 9 Luật Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2018 để được hướng dẫn cụ thể.

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 2 Luật số 62/2020/QH14 thì “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó”.

Bộ Xây dựng đề nghị UBND TP Hà Nội căn cứ hồ sơ pháp lý của dự án để thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng và điều ước quốc tế giữa Chính phủ Việt Nam và Hoa Kỳ [nếu có].

Về thủ tục thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi, Bộ Xây dựng cho biết, nếu xác định đây là công trình bí mật nhà nước, đề nghị chủ đầu tư thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 129 Luật Xây dựng năm 2014 và khoản 2, khoản 3 Điều 57 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP.

Trường hợp còn lại, căn cứ vào nguồn vốn, quy mô dự án, cấp công trình, chủ đầu tư thực hiện theo quy định của Luật Xây dựng và Nghị định số 15/2021/NĐ-CP.

Trụ sở mới có vốn đầu tư 1,2 tỷ USD

Hồi tháng 8/2021, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris chứng kiến lễ ký thoả thuận thuê đất phục vụ việc xây khu phức hợp đại sứ quán Mỹ mới, để tạo nên một biểu tượng cho quan hệ đối tác hai nước.

Diện tích của khu phức hợp vào khoảng 3,2 ha, với quy mô xây dựng khoảng 39.000 m2, và tổng ngân sách dự án là 1,2 tỷ USD, do hãng EYP Architecture & Enginerring thiết kế.

Mô hình thiết kế khu phức hợp đại sứ quán mới của Mỹ nằm trên đường Phạm Văn Bạch, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Ảnh: EYP Architecture & Engineering.

Mô hình thiết kế khu phức hợp đại sứ quán mới của Mỹ nằm trên đường Phạm Văn Bạch, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Ảnh: EYP Architecture & Engineering.

Mô hình thiết kế khu phức hợp đại sứ quán mới của Mỹ nằm trên đường Phạm Văn Bạch, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Ảnh: EYP Architecture & Engineering.

Theo thông tin từ Đại sứ quán Mỹ, thiết kế tòa nhà lấy cảm hứng từ Vịnh Hạ Long nằm ở phía đông bắc Việt Nam, và thể hiện cách tiếp cận hướng về tương lai, năng động, thích ứng và minh bạch trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ.

Thiết kế cảnh quan của Khu phức hợp Đại sứ quán lấy cảm hứng từ truyền thống nông nghiệp trồng trọt và sản xuất lúa gạo, như địa hình của đồng bằng sông Mekong và đồng bằng sông Hồng, có sự kết nối với lịch sử vốn có của khu vực mà Khu phức hợp tọa lạc, nơi vốn một cánh đồng lúa hồi đầu những năm 2000. Công trình sẽ là minh chứng cho sự tiên phong về tính bền vững môi trường và khả năng thích ứng với khí hậu.

Đại sứ quán Mỹ cũng cho biết, dự án đang trong quá trình thiết kế nhằm kết hợp chặt chẽ các yếu tố về kiến trúc, an toàn và yêu cầu về quy mô để tạo ra một không gian làm việc đảm bảo an ninh, hiện đại và bền vững cho các cơ quan và nhân viên của Chính phủ Hoa Kỳ.

Đại sứ quán Mỹ đánh giá, công trình trụ sở mới là biểu trưng cho dấu mốc quan trọng trong quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.

“Khu phức hợp Đại sứ quán Hoa Kỳ dự kiến xây dựng tại Hà Nội là một không gian đô thị hiện đại thể hiện văn hóa và sức sống của thành phố. Trụ sở Đại sứ quán mới sẽ đảm bảo rằng cơ quan ngoại giao của Hoa Kỳ tại Hà Nội sẽ được đặt ở một vị trí có thể hỗ trợ và trở thành biểu tượng của sự hợp tác, tình hữu nghị, và phát triển cho nhiều năm tới”, thông cáo báo chí của Đại sứ quán Mỹ nêu…

Tên cơ quan: Đại sứ quán và Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ Tại Việt Nam
Địa chỉSố 7 Láng Hạ - phường Thành công - quận Ba Đình - thành phố Hà Nội

Giờ làm việc: luôn mở của với công dân đặt lịch trước + Thứ 2: 13:00 - 19:00 + Thứ 3 đến Thứ 6: 8:00 - 19:00

Đóng cửa vào các Thứ bẩy, Chủ nhật và các ngày lễ của Mỹ và của Việt Nam.

Nơi tiếp nhận hồ sơ của đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội
Địa chỉ: tầng 1, tòa nhà Vườn Hồng [Rose Garden], 170 Ngọc Khánh, Hà Nội
Điện thoại: 024.3850.5000
Số FAX: 84-24-3850-5010

Người đứng đầu Đại sứ quán: Ngài Đại sứ Daniel J. Kritenbrink

Dịch vụ chứng nhận lãnh sự: Thủ tục đặt lịch hẹn công chứng, hợp thức hóa giấy tờ tại Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Hà Nội.
Bước 1: Gọi đặt dịch vụ tại 0916187189
Bước 2: Gửi bản chụp hộ chiếu + Hồ sơ cần công chứng / hợp pháp hóa tại Đại sứ quán Hoa Kỳ vào email duy nhất:
Bước 3: Thời gian chờ đợi 5 - 10 ngày sẽ có lịch công chứng, Công ty sẽ cử chuyên viên thông báo và gửi lịch cho Quý vị qua email
Bước 4: Mang hồ sơ lên Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Hà Nội để công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự.

Dịch Vụ xin visa đi hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tại Trung Tâm Hà Nội:
Địa chỉ: Văn Phòng Hợp Pháp Hoá Chúc Vinh Quý Số 6 Ngõ 5 - Láng hạ - Thành Công - Ba Đình - Hà Nội
*Lưu ý: Văn phòng Công ty không phải là đơn vị trực thuộc hoặc được ủy quyền bởi Đại sứ quán Mỹ và Tổng Lãnh sự quán Mỹ. Chúng tôi đóng vai trò là một Văn phòng dịch vụ visa, tư vấn và hỗ trợ khách hàng xin visa nhập cảnh vào Hoa Kỳ theo các diện du lịch, công tác, và thăm thân. 

Quý khách hàng nếu còn thắc mắc hoặc cần tư vấn về dịch vụ, xin đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay với chúng tôi: Văn phòng dịch thuật công chứng CVQ tại Hà Nội

Công ty dịch thuật Chúc Vinh Quý
- Hỗ trợ lấy phiếu lý lịch tư pháp số 1 và số 2
- Chuyên dịch thuật nhiều ngôn ngữ, đã lĩnh vực
- Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận Đại sứ quán
Hotline: 0916 187 189
Email: 
ĐC: Số 6 ngõ 5 Láng Hạ - Thành Công - Ba Đình - Hà Nội

Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Sài Gòn là tòa nhà có phái bộ ngoại giao của Hoa Kỳ tại miền Nam Việt Nam. Tòa đại sứ đầu tiên được thành lập vào tháng 6 năm 1952, và chuyển đến một tòa nhà mới vào năm 1967 và cuối cùng đóng cửa vào năm 1975. Đại sứ quán là nơi diễn ra một số sự kiện quan trọng trong Chiến tranh Việt Nam, đáng chú ý nhất là cuộc tấn công của Biệt động Sài Gòn trong Tết Mậu Thân đã khiến dư luận Mỹ phản đối chiến tranh, và cuộc di tản bằng trực thăng trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975. Kể từ 1975, danh xưng đại sứ quán Hoa Kỳ tại Sài Gòn chấm dứt tồn tại khi chế độ Sài Gòn sụp đổ.

Embassy of the United States, Saigon
Tên địa phương:
tiếng Việt: Đại sứ quán Hoa Kỳ, Sài Gòn

Đại sứ quán Hoa Kỳ đầu tiên trên đại lộ Hàm Nghi

Sự hiện diện ngoại giao của Hoa Kỳ tại Sài Gòn được thành lập vào ngày 9 tháng 12 năm 1907 với tư cách là một lãnh sự quán. Nó hoạt động như một đại diện cho Đông Dương thuộc Pháp kế nhiệm một đại lý thương mại Mỹ đã được thành lập ở Sài Gòn năm 1889.[1] Hoa Kỳ công nhận Nhà nước Việt Nam do chính phủ Bảo Đại đứng đầu vào năm 1950, và vào ngày 17 tháng 2, Tổng Lãnh sự quán tại Sài Gòn được nâng lên chức vụ Ủy ban với Edmund A. Gullion với tên gọi tạm quyền là Chargé d'Affaires.[1] Sau Hiệp định Genève năm 1954 và sau đó là sự phân chia miền Bắc Việt Nam và miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ đã không mở rộng công nhận ngoại giao cho miền Bắc Việt Nam.[1] Ngày 24/6/1952, sau khi Thượng viện Hoa Kỳ xác nhận Donald R. Heath là Đại sứ Hoa Kỳ tại Nam Việt Nam, địa vị của Legation in Saigon được nâng lên và đại sứ quán chính thức được thành lập. Đại sứ quán đầu tiên được đặt tại số 39 đại lộ Hàm Nghi và tòa nhà ban đầu vẫn ở đó cho đến ngày nay.

Vụ đánh bom năm 1965Sửa đổi

Mảnh vỡ sau khi bị lực lượng biệt động Sài Gòn đánh bom bằng xe

Ngày 30 tháng 3 năm 1965, Biệt động Sài Gòn cho nổ bom xe bên ngoài tòa đại sứ.[2] Vụ tấn công xảy ra khi một viên cảnh sát Sài Gòn bắt đầu tranh cãi với người lái xe ô tô đậu trước đại sứ quán nhưng người lái xe không chịu rời đi và sau đó một chiến sĩ Biệt động Sài Gòn khác lái xe lên cùng xe và bắn vào người cảnh sát.[3] Nhanh chóng sau khi bắn, chiếc xe, chứa 300 pound chất nổ dẻo, phát nổ trước đại sứ quán giết chết 2 người Mỹ, một nữ nhân viên CIA, Barbara Robbins và một người Mỹ khác, cũng như 19 người Việt Nam và một người Philippines đang phục vụ tại Hải quân Hoa Kỳ cùng với làm bị thương 183 người khác.[2][3][4] Quốc hội Hoa Kỳ đã chi 1 triệu đô la để tái thiết đại sứ quán ở một địa điểm mới sau cuộc tấn công và mặc dù các cuộc tấn công trả đũa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đã được đề nghị, Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon Johnson đã từ chối. Sau cuộc tấn công, Bộ trưởng Ngoại giao Nam Việt Nam Cộng Hoà Trần Văn Độ đã trao cho Barbara Robbins và binh sĩ hải quân Philippines một Huân chương Danh dự hạng Nhất.

Đại sứ quán thứ haiSửa đổi

Khu đại sứ quánSửa đổi

Do những lo ngại về an ninh sau vụ đánh bom năm 1965, người ta đã quyết định xây dựng một đại sứ quán mới với sự bảo vệ tốt hơn. Địa điểm được chọn là khu đất rộng 3,18 mẫu Anh [12.900 m2] được gọi là Khu liên hợp Norodom tại số 4 đại lộ Thống Nhứt [nay là đường Lê Duẩn] ở góc đường Thống Nhứt và Mạc Đĩnh Chi, gần nơi sông Bến Nghé đổ vào sông Sài Gòn. Đại sứ quán nằm cạnh đại sứ quán Pháp, đối diện đại sứ quán Anh, và nằm gần Dinh Độc Lập.

Mặc dù ban đầu được thiết kế vào đầu năm 1965 bởi công ty Curtis và Davis, thiết kế của họ chỉ có 3 tầng và do cam kết ngày càng tăng của Hoa Kỳ tại Việt Nam, một tòa nhà lớn hơn là cần thiết. Như vậy vào tháng 11 năm 1965, công ty Adrian Wilson và Cộng sự đã được chọn để thiết kế lại tòa nhà. Thiết kế mới ban đầu được gọi là 4 tầng nhưng sau đó được nâng lên thành 6 tầng, và được xây dựng từ năm 1965 đến năm 1967 bởi công ty xây dựng Mỹ RMK-BRJ dưới sự chỉ đạo của Sĩ quan Hải quân Hoa Kỳ phụ trách xây dựng VNCH. RMK-BRJ sử dụng một lực lượng lao động gồm 500 người Việt Nam, chủ yếu sử dụng nguyên liệu từ Hoa Kỳ do sự khan hiếm hàng hóa ở miền Nam Việt Nam vào thời điểm đó. Mặc dù cát và sỏi được sử dụng trong hỗn hợp bê tông, cùng với gạch lát lối đi và gạch được sử dụng trong tất cả các bức tường nội thất đều có nguồn gốc từ Việt Nam. Đại sứ quán được khai trương vào ngày 29 tháng 9 năm 1967, sau hơn 2 năm xây dựng và kinh phí tổng cộng 2,6 triệu đô la.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b c “A Guide to the United States' History of Recognition, Diplomatic, and Consular Relations, by Country, since 1776: Vietnam”. United States Department of State. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2015.
  2. ^ a b “Bomb explodes outside U.S. Embassy in Saigon”. History Channel. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2015.
  3. ^ a b Shapira, Ian [ngày 6 tháng 5 năm 2012]. “Barbara Robbins: A slain CIA secretary's life and death”. The Washington Post. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2015.
  4. ^ “Two Dead in Blast Honored in Saigon”. The New York Times. ngày 2 tháng 4 năm 1965. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2015.

Video liên quan

Chủ Đề