Danh sách đại biểu Quốc hội khóa 9

DANH SÁCH ỨNG CỬ VIÊN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XV

Đơn vị số 9.pdf

TÓM TẮT TIỂU SỬ VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA ỨNG CỬ VIÊN

1. Lê Hoài Nam.pdf

2. Trần Lưu Quang.pdf

3. Dương Văn Thăng.pdf

4. Lâm Đình Thắng.pdf

5. Nguyễn Trần Phượng Trân.pdf

vhphuong.snv

Quốc hội Việt Nam khóa X [nhiệm kỳ 1997-2002] có 450 đại biểu, được bầu vào ngày 20 tháng 7 năm 1997. Kỳ họp đầu tiên được tổ chức vào 18 tháng 9 đến 29 tháng 9 năm 1997.[1][2]

Quốc hội Việt Nam

DạngMô hìnhCác viện

Thời gian nhiệm kỳ

Lịch sửThành lậpTrướcKế tiếp

Kỳ họp mới bắt đầu

Lãnh đạo

Chủ tịch

Phó Chủ tịch

Trưởng đoàn thư ký kỳ họp

Cơ cấuSố ghếChính đảng

Nhiệm kỳ

Bầu cửBầu cử vừa quaBầu cử tiếp theoTrụ sởTrang web
Quốc hội Việt Nam khóa X

Quốc huy

Đơn viện

Quốc hội
18/09/1997 – 18/07/2002
4năm, 303ngày
6 tháng 1, 1946[1946-01-06]
Quốc hội khóa IX
Quốc hội khóa XI
18-29 tháng 9 năm 1997:
Kỳ họp thứ nhất

Nông Đức Mạnh

Nguyễn Văn An [từ 27/06/2001]

Nguyễn Văn Yểu
Mai Thúc Lân
Nguyễn Phúc Thanh
Vũ Đình Cự
Trương Mỹ Hoa

Vũ Mão

450
Đảng Cộng sản [382-84,9%]
Không đảng phái [68-15,1%]
1997-2002
20/07/1997
Bầu cử Quốc hội khóa X
19/05/2002
Bầu cử Quốc hội khóa XI
Hội trường Ba Đình, Hà Nội
quochoi.vn

Mục lục

  • 1 Các chức danh
  • 2 Cơ cấu thành phần của Quốc hội
  • 3 Các văn bản pháp quy được thông qua
  • 4 Các hiệp định, hiệp ước, công ước quốc tế đã phê chuẩn
  • 5 Tham khảo

Các chức danhSửa đổi

Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội bầu ra các vị trí[1]:

  • Chủ tịch nước: Trần Đức Lương.
  • Phó Chủ tịch nước: Nguyễn Thị Bình.
  • Chủ tịch Quốc hội: Nông Đức Mạnh, [Nguyễn Văn An từ kỳ họp thứ 9 ngày 27/06/2001].
  • Thủ tướng Chính phủ: Phan Văn Khải.
  • Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao: Trịnh Hồng Dương.
  • Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao: Hà Mạnh Trí.
  • Thư ký kỳ họp Quốc hội gồm 7 người. Trưởng Đoàn Thư ký kỳ họp: Vũ Mão.

Cơ cấu thành phần của Quốc hộiSửa đổi

Quốc hội Việt Nam khóa X được bầu vào ngày 20/07/1997 với tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu là 99,59%. Thành phần các đại biểu Quốc hội khóa X gồm có[3]:

  • Công nhân, nông dân, trí thức: 36
  • Lực lượng vũ trang nhân dân: 55
  • Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, nhân sĩ, tôn giáo: 91
  • Đồng bào dân tộc thiểu số: 78
  • Phụ nữ: 118
  • Trong lĩnh vực kinh tế, khoa học, pháp luật, văn hóa, giáo dục, y tế...: 105
  • Có bằng đại học và trên đại học: 411
  • Cán bộ ở Trung ương: 134
  • Cán bộ ở Địa phương: 316
  • Đại biểu khóa IX tái cử: 108
  • Đại biểu trẻ [dưới 40 tuổi]: 84
  • Đại biểu có trình độ Đại học và trên Đại học: 411

Các văn bản pháp quy được thông quaSửa đổi

Quốc hội khóa X đã ban hành và sửa đổi 31 Luật, bộ luật và ban hành 36 Pháp lệnh[1]

Các hiệp định, hiệp ước, công ước quốc tế đã phê chuẩnSửa đổi

  • Nghị quyết số 36/2000/QH10 về việc phê chuẩn "Hiệp ước biên giới đất liền giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa" [thông qua ngày 9 tháng 6 năm 2000]
  • Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại [ban hành ngày 4 tháng 12 năm 2001]

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b c “Quốc hội khoá X [1997-2002]”.
  2. ^ “Lịch sử Quốc hội Việt Nam Tập 4”.
  3. ^ “ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA X”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2017.

Tiền nhiệm:
Quốc hội khóa IX
Quốc hội khóa X
1997 - 2002
Kế nhiệm:
Quốc hội khóa XI

Video liên quan

Chủ Đề