Đất mặn phân bố chủ yếu ở đâu

Đồng bằng sông Cửu Long không tiếp giáp với

Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là

Nhóm đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long phân bố tập trung chủ yếu ở

Để cải tạo đất mặn, đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long, cần phải:

Đất mặn của đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở

Thảm thực vật tự nhiên chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long là

Biểu hiện nào sau đây không đúng với khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long

So với Đồng bằng sông Hồng, thiên nhiên Đồng bằng sông Cửu Long

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Công nghệ Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Đất mặn phân bố nhiều ở?

Câu hỏi: Đất mặn phân bố nhiều ở?

A. Đồng bằng

B. Ven biển

C. Vùng phù sa mới

D. Đồng bằng ven biển

Đáp án

D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Lớp 10 Công nghệ Lớp 10 - Công nghệ

16/10/2020 2,804

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Đất mặn phân bố nhiều ở đồng bằng ven biển

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Đồng bằng sông Cửu Long không tiếp giáp với

Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là

Nhóm đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long phân bố tập trung chủ yếu ở

Để cải tạo đất mặn, đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long, cần phải:

Đất mặn của đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở

Thảm thực vật tự nhiên chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long là

Biểu hiện nào sau đây không đúng với khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long

So với Đồng bằng sông Hồng, thiên nhiên Đồng bằng sông Cửu Long

Bài thuyết trình thổ quyểnGvhd: thầy Nguyễn Tấn ViệnNếu so với diện tích đất nông nghiệp của cả nước thì đất ở đồng bằng sôngCửu Long chiếm tỉ lệ là 63,4%. Có thể nói vốn đất là vốn quý nhất ở đồng bằngsông Cửu Long.IV.2. Phân bố ở một số tỉnh tiêu biểu:IV.2.1. Long An:Vùng có đất phù sa nhiễm mặn phân bố ở Cần Đước, Cần Giuộc, ChâuThành, Tân Trụ… chiếm diện tích khoảng 1,26% diện tích toàn tỉnh. Đất có dinhdưỡng khá, thường xuyên bò nhiễm mặn vào mùa khô nên hạn chế trong sản xuấtnông nghiệp. Vùng đất nhiễm mặn thường trồng các loại cây như đước, sú, vẹt…IV.2.2. Cà Mau:Nhóm đất mặn có diện tích 208.500ha, chiếm 40% diện tích tự nhiên: phânbố chủ yếu ở các huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi, Phú Tân, Cái Nước vàxen kẽ ở Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình, Thành Phố Cà Mau. Những nơi có độmặn ít có khả năng sản xuất 1 đến hai vụ lúa trong mùa mưa, trồng cây lâu nămhoặc nuôi tôm vào mùa khô kết hợp trồng cấy 1 vụ lúa trong mùa mưa.IV.2.3. Bạc liêu:Diện tích tự nhiên 2.582,46 km2 đất đai của tỉnh được chia thành nhiềunhóm. Nhóm đất mặn chiếm 32,6% quỹ đất của tỉnh. Tổng diện tích đất tự nhiêncủa tỉnh là 258.247 ha.IV.2.4. Bến Tre:Nhóm đất mặn ở Bến Tre: Bao gồm:Đất mặn ít mặn từng thời kì 37630 ha.Đất mặn trung bình, mặn từng thời kì 25568 ha.Đất mặn nhiều, mặn từng thời kì 14297 ha.Nhóm 10 – K34ATrang11 Bài thuyết trình thổ quyểnGvhd: thầy Nguyễn Tấn ViệnĐất mặn nhiều thường xuyên dưới rừng ngập mặn 19243 ha.Chiếm diện tích lớn nhất so với các nhóm đất khác ở Bến Tre. Loại đấtmặn nhiều thường phân bố ở đòa hình trung bình từ 0,8 – 1,2m cách xa biển và sônglớn. Loại đất này được canh tác khá lâu đời, mùa khô bò kiệt nước và bỏ trống, chếđộ bốc hơi rất mạnh, nênh đất ở nay bò kết vón ở độ sâu từ 80 -100c [ Ba Tri,Thạnh Phú…].Loại đất mặn nhiều, mặn từng thời kì thường phân bố ở đòa hình thấp hơn,khi triều cường nước tràn lên, khiến tầng đất mặt có độ mặn cao rất khó rửa nhanhvào mùa mưa.Loại đất mặn thường xuyên dưới rừng ngập mặn phân bố thành dải dọc venbiển Bến Tre, dưới các thảm rừng sú, vẹt, mắn mà ngày nay đã bò tàn phà nhiều, bòngập thường xuyên do thủy triều, đất thường có đô mặn rất cao không thuận lợi chocây trồng phát triển.Chiếm diện tích khoảng 96.739 ha [ chiếm tỉ lệ 43,11% diện tích toàn tỉnh],phân bố hầu hết tỉnh ven biển như Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú.IV.2.5. Kiên Giang:Chiếm diện tích khoảng 2030ha. Đất mặn phân bố dọc ven biển hoặc vensông ở các huyện An Biên, An Minh, Gò Quao và một ít ở ChâuThành, Hòn Đất,Hà Tiên, Rạch Gía… tình trạng nhiễm mặn tăng cường vào mùa khô. Đất mặn ít cóthể trồng lúa 2 vụ, đất mặn trung bình thường trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thủysản, đất mặn nhiều chủ yếu là trồng rừng và nuôi trồng thủy sản.IV.2.6. Tiền Giang:Nhóm đất mặn của tỉnh có bốn đơn vò đất:Đất mặn dưới rừng ngập mặn bò ngập triều quanh năm, luôn bão hòa muốinacl. Đất phân bố sát ven biển theo hai cửa sông [cửa Đại, cửa Soài Rạp] chiếm1,39% diện tích tự nhiên với 3263 ha.Nhóm 10 – K34ATrang12 Bài thuyết trình thổ quyểnGvhd: thầy Nguyễn Tấn ViệnĐất mặn nhiều:Phân bố ở những nơi có đòa hình thấp ven theo bờ biển và dọc theo các cửasông [cửa Soài Rạp, cửa Đại, cửa Tiểu]. Chiếm 2,46%diện tích tự nhiên với5747ha.Dưới đất thòt trên mặt là lớp cát xám xanh có xác sò, ốc biển, nước ngầmmặt ở lớp cát theo mao quản lên gây mặn cho lớp đất trên mặt.Đất mặn trung bình:Được phân bố tại nơi có đòa hình cao hơn, nằm xa biển và sông rạch nướcmặn, chiếm 5,52% diện tích tự nhiên với 12.902 ha.Đất mặn ít:Với 12.232 ha ,chiếm 5,22% diện tích tự nhiên, mằn xa biển và sông rạchnước mặn, có đòa hình cao dễ thoát mặn vào mùa mưa, trải qua thời gian dài canhtác nên đã được cải tạo nhiều [ít mặn].IV.2.7. Một số tỉnh khác:An Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Đồng Tháp…cũng có đất mặnnhưng thường phân bố rải rác ở một số cửa sông.V. Đặc điểm và phân loại đất mặn:V.1. Đặc điểm và tính chất của đất mặn:Đặc tính cơ bản phân biệt đất mặn với các đất khác là nồng độ muối chủ yếulà muối Cl, trừ tầng tích tụ sú, vẹt do lưu huỳnh nhiều nên sunfat có thể chiế ưuthế. Thàn phần cơ giới nặng % sét cao tới 50-60 đất bí chặt thấm nước kém, khikhô: Đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc. Khi ướt: đất dẻo, dính, vùng rễ cây hoạt độngkém, đất khó làm.Nhóm 10 – K34ATrang13 Bài thuyết trình thổ quyểnGvhd: thầy Nguyễn Tấn ViệnĐất kiềm hoặc trung tính: Tròsố PH của đất mặn có thể thayđổi khoảng 6,0-7,5 và tỷ lệ thuậnvới nồng độ muối.Có chứa nhiều mối hòa tan.Hoạt động của vi sinh vật yếu.Tùy theo nồng độ muối vànồng độ cl trong đất mà xác đònhmặn nhiều hay ít.Đất mặn ở đồng bằng sông CửuLongBẢNG PHÂN LOẠI ĐẤT MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG[Năm 2002]1Độ mặnTỷ lệ muối hòa tan[%]Nồng độ clo[%]Rất mặn>1,0> 0,25Mặn nhiều0,5 – 1,00,15 – 0,25Mặn trung bình0,25 – 0,50,05 – 0,25Mặn ít< 0,25< 0,25V.2. Phân loại đất mặn:Phân loại đất mặn căn cứ vào nồng độ muối và phản ứng củadung dòch, theo Lê Bá Thảo phân thành 4 loại:Đất mặn sú, vẹt,đước:1Phân loại dựa theo “Hội khoa học đất Việt Nam” -2002.Nhóm 10 – K34ATrang14

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

16/10/2020 2,863

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Đất mặn phân bố nhiều ở đồng bằng ven biển.

Đặc điểm, tính chất của đất mặn

  • Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét từ 50 – 60%.
  • Đất chặt, thấm nước kém. Khi bị ướt, đất dẻo, dính. Khi bị khô, đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất.
  • Đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4 nên áp suất thẩm thấu dung dịch đất lớn, ảnh hưởng quá trình hút nước, chất dinh dưỡng.
  • Phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.
  • Hoạt động của vi sinh vật yếu

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Câu hỏi liên quan

Video liên quan

Chủ Đề