Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0 2m

trac nghiem quang hinh co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [31.87 KB, 3 trang ]

[1]

THẤU KÍNH MỎNG


1. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi


A. hai mặt cầu lồi. B. hai mặt phẳng. C. hai mặt cầu lõm. D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt
phẳng.


2. Trong khơng khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là


A. thấu kính hai mặt lõm. B. thấu kính phẳng lõm. C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm. D. thấu kính
phẳng lồi.


3. Phát biểu nào sau đây không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ?


A. Tia sáng tới song song với trục chính của gương, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính;
B. Tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính;


C. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng;


D. Tia sáng tới trùng với trục chính thì ló ra cũng trùng với trục chính.


4. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về chùm sáng quq thấu kính hội tụ khi đặt trong khơng khí?
A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ;


B. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ;


C. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau;


D. Chùm sáng tới thấu kính khơng thể cho chùm sáng ló phân kì.


5. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?
A. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước thấu kính;


B. Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau kính;


C. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính;


D. Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.


6. Phát biểu nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương;


B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ hội tụ của thấu kính càng lớn;


C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hội tụ ánh sáng mạnh hay yếu;
D. Đơn vị của độ tụ là điốp.


7. Qua thấu kính hội tụ, bấu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khoảng
A. lớn hơn 2f. B. bằng 2f. C. từ f đến 2f D. từ 0 đến f.


8. Qua thấu kính hội tụ nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này


A. nằm trước kính và lớn hơn vật. B. nằm sau kính và lớn hơn vật. C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. D. nằm sau
kính và nhỏ hơn vật.


9. Qua thấu kính hội tu,ï nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt kính cách một
khoảng


A. lớn hơn 2f. B. bằng 2f. C. từ f đến 2f D. từ 0 đến f.
10. Qua thấu kính phân kì ảnh của vật thật khơng có đặc điểm nào dưới đây?


A. ở sau kính.B. nhỏ hơn vật. C. cùng chiều vật.` D. ảo.
11. Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính



A. chỉ là thấu kính phân kì. B. chỉ là thấu kính hội tụ. C. không tồn tại. D. có thể là thấu kính phân kì hoặc hội tụ
đều được.


12. Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20cm một khoảng 60cm. Ảnh của vật
nằm


A. trước thấu kính 15cm. B. sau thấu kính 15cm. C. trước thấu kính 30cm. D.
sau thấu kính 30cm.


13. Một vật đặt trước thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là



[2]

14. Qua một thâu kính có tiêu cự 20cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách thấu kính 15cm. Vật
phải đặt ở vị trí


A. trước thấu kính 90cm. B. trước thấu kính 60cm. C. trước thấu kính 45cm. D. trước thấu
kính 30cm.


15. Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm cách kính 100cm. Ảnh
của vật


A. ngược chiều và bằng 1/4 vật. C. ngược chiều và bằng 1/3 vật.
B. cùng chiều và bằng 1/4 vật. D. cùng chiều và bằng 1/3 vật.


16. Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40cm, ảnh của vật hướng
lên trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là


A. TKHT tiêu cự 30cm. B. TKHT tiêu cự 40cm. C. TKPK tiêu cự 30cm.D. TKPK tiêu cự 40cm.
17. Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100cm và cách thấu kính 25cm. Đây
là một thấu kính



A. TKHT có tiêu cự 100/3cm. B. TKPK có tiêu cự 100/3cm. C. TKHT có tiêu cự 18,75cm. D. TKPK có tiêu
cự 18,75cm.


18. Ảnh và vật thật qua một thấu kính có độ lớn bằng nó cách nhau 100cm. Thâu kính này


A. TKHT có tiêu cự 25cm. B. TKHT có tiêu cự 50cm. C TKPK có tiêu cự 25cm. D. TKPK có tiêu cự
50cm.


19. Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36cm. Đây là thấu kính


A. HT có tiêu cự 8cm. B. HT có tiêu cự 24cm. C. phân kì có tiêu cự 8cm. D. phân kì có tiêu cự
24cm.


20. Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách thấu kính 0,2m thì chùm tia ló ra khỏi thấu kính là
chùm song song. Đây là


A TKHT có tiêu cự 20cm. B. TKPK có tiêu cự 20cm. C. TKHT có tiêu cự 200cm. D. TKPK có tiêu cự
200cm.


GIẢI BÀI TỐN VỀ HỆ THẤU KÍNH



1. Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai thấu kính trên có thể coi như một thấu kính tương đương có độ tụ thõa
mãn công thức


A. D = D1 + D2 B. D = D1 D2 C. | D1 + D2 | D. | D1| + | D2|


2. Hệ 2 thấu kính khi tạo bởi ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là
A. k = k1/k2 B. k = k1.k2 C. k = k1 + k2 D. |k1| + |k2|



3. Một thấu kính phân kì có tiêu cự -50cm cần được ghép sát đồng trục với một thấu kính có tiêu cự bao nhiêu
để thu được một thấu kính tương đương có độ tụ 2dp?


A. TKHT có tiêu cự 25cm. B. TKPK có tiêu cự 25cm. C. TKHT có tiêu cự 50cm. D. TKPK có tiêu cự
50cm.


4. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm, đặt
cách thấu kính thứ nhất 50cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính và trước thấu kính thứ nhất
20cm. Ảnh cuối cùng


A. thật và cách thấu kính thứ hai 120cm. B. ảo và cách thấu kính thứ hai 120cm.
C. thật và cách thấu kính thứ hai 40cm. D. ảo và cách thấu kính thứ hai 40cm.


5. Cho một hệ gồm: thấu kính phân kì [1] đặt đồng trục với thấu kính hội tụ [2] tiêu cự 40cm cách thấu kính [1]
là a. Để ảnh tạo bỏi thấu kính là ảnh thật với mọi vị trí đặt vật trước kính [1] thì a phải


A. lớn hơn 20cm. B. nhỏ hơn 20cm. C. lớn hơn 40cm. D. nhỏ hơn 40cm.



[3]

A. 20cm B. 40cm C. 60cm D. 80cm


7. Đặt một điểm sáng trước một hệ thấu kính đồng trục thấy chùm tia sáng ló ra khỏi hệ l2 chùm sáng phân kì.
Kết luận nào sao đây về ảnh của điểm sáng tạo bởi hệ là đúng?


A. ảnh thật. B. ảnh ảo. C. ảnh ở vơ cực. D. ảnh nằm sau kính cuối cùng.

MẮT



1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là


A. thủy dịch. B. dịch thủy tinh. C. thủy tinh thể. D. giác mạc.
2. Con ngươi của mắt có tác duïng



A. điều chỉnh cường độ ánh sáng vào mắt. B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.


C. tao ra ảnh của vật cầân quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
3. Sự điều tiết của mắt là


A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới.
B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ ánh sáng chiếu vào mắt.
C. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới.


D. thay đổi khỏng cách từ thủy tinh thể tới màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.
4. Mắt nhìn được xa nhất khi


A. thủy tinh thể điều tiết cực đại. B. TTT khong điều tiết. C. đường kính con ngươi lớn nhất. D. đường
kính con ngươi nhỏ nhất.


5. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về tật cận thị?


A. Khi khơng điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc;


B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt khơng tật;


C. Phải đeo kính phân kì để sửa tật; D. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.
6. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về mắt viễn thị?


A. Khi khơng điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ sau võng mạc; B. Điểm cực cận rất xa mắt;


C. Khơng nhìn xa được vơ cực; D. Phải đeo kính hội tụ để sửa
tật.



7. Mắt lão thị không có đặc điểm nào sau đây?


A. Điểm cực cận xa mắt. B. Cơ mắt yếu. C. Thủy tinh thể quá mềm. D. Phải đeo kính hội tụ để
sửa tật.


8. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Để nhìn xa vơ cùng mà khong phải điều tiết thì người này phải đeo
sát mắt một kính


A. hội tụ có tiêu cự 50cm. B. hội tụ có tiêu cự 25cm. C. phân kì có tiêu cự 50cm. D. phân kì có tiêu cự
25cm.


9. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100cm. Để nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm thì người này phải đeo
sát mắt một kính


A. phân kì có tiêu cự 100cm.B. hội tụ có tiêu cự 100cm. C. phân kì có tiêu cự 100/3cm. D. hội tụ có tiêu cự
100/3cm.


10. Một người đeo kính có độ tụ -1,5dp thì nhìn xa vơ cùng mà khơng phải điều tiết. Người này đã mắc tật là


A. cận thị và điểm cực viễn cách mắt 2/3m. B. viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3m.
C. cận thị và điểm cực viễn cách mắt 2/3cm. D. viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3cm.


11. Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10cm đến 100cm. Khi đeo kính có tiêu cự -100cm sát mắt, người
này nhìn các vật từ





Video liên quan

Chủ Đề