Đề thi giữa học kì môn văn lớp 7

TRƯỜNG THCS TÂN ĐỒNGĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.Năm học 2020 - 2021Môn: Ngữ văn 7Thời gian làm bài: 90 phútĐỀ SÔ 1Câu 1: [3 đ]Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:... “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếcnôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩrằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố khơng thể nén được cơn tức giận đối với con[...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn,người mẹ có thể đi ăn xin để ni con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!..”.[Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1]a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?b. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.c. Nêu dung chính của đoạn văn trên.Câu 2: [ 2 đ]Cho hai câu thơ:“ Đã bấy lâu nay, bác tới nhàTrẻ thời đi vắng, chợ thời xa”[ “ Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến]a. Tìm đại từ trong hai câu thơ trên và cho biết đại từ đó dùng để làm gì?b. Hai câu thơ đã thể hiện được tâm trạng gì của nhà thơ?c. Viết một đoạn văn ngắn [ 3 đến 5 câu] thể hiện tâm trạng của nhà thơ khi có bạnđến thăm.Câu 3 : [5 đ]Cảm nghĩ về một người thân của em.1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1Câu 1 [3 đ ]a. Đoạn văn trên trích trong văn bản “Mẹ tơi” :0,5 đ- Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi [hoặc ghi A-mi-xi vẫn cho điểm tối đa]0,5 đb. Tìm 2 từ láy: hổn hển, quằn quại, nức nở, sẵn sàng, đau đớn- Tìm 2 từ ghép đẳng lập: lo sợ, tức giận0,5 đ0,5 đc. Nội dung chính đoạn văn [1 đ]Đoạn văn trên trong bức thư bố viết cho con, gợi lại hình ảnh người mẹ. Đó lànhững hình ảnh dễ rung động cảm xúc nhất để đứa con nhận thức được sự bội bạc củamình. Nhấn mạnh sự hi sinh của người mẹ. Con khơng được qn tình mẫu tử ấy.Câu 2: [2 đ]a. - Các đại từ: bác.[ 0,25đ]- Dùng để xưng hô[ 0,25đ]b. Hai câu thơ thể hiện sự vui mừng khi có bạn đến thăm.[ 0,5 đ]c. Viết đoạn văn:+ Hai câu thơ cho biết 2 người bạn ít gặp nhau [đã bấy lâu], Nguyễn Khuyến gọi bạnlà bác [cách xưng hơ vừa có ý tơn trọng vừa có ý thân mật]. [ 0.5đ]+ Câu thơ không chỉ là một thơng báo bạn đến chơi nhà mà cịn là một tiếng reo vui,đầy hồ hởi, phấn khởi khi đã bao lâu mới được bạn đến thăm. Thời gian này NguyễnKhuyến đã cáo quan về ở ẩn, chính vì vậy ông rất vui mừng khi có bạn tới thăm.[0.5đ]Câu 3 [5 đ]1. Yêu cầu chung:- Học sinh làm được bài văn biểu cảm sáng tạo- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài viết.- Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, rõ bố cục.1. Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo bố cục ba phầna. Mở bài [ 1đ]- Giới thiệu về mẹ của em.- Nêu cảm nghĩ khái quát về mẹ.b. Thân bài [3đ]- Những nét nổi bật về ngoại hình của mẹ mà em yêu, em nhớ mãi...Tả vài nét tiêu biểu về ngoại hình của mẹ và bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước những đặcđiểm ấy.- Những nét tính cách hoặc phẩm chất tiêu biểu của mẹ làm em yêu mến, xúc động...2 Kể sơ qua về tính cách, phẩm chất của mẹ và bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước những đặcđiểm ấy.- Hồi tưởng lại một kỉ niệm đáng nhớ với mẹ.Kể sơ qua một kỉ niệm với mẹ để bộc lộ cảm xúc nhớ nhung, xúc động, biết ơn... Hoặctừ kỉ niệm mà liên tưởng tới hiện tại và tương lai để bộc lộ cảm xúc.c. Kết bài [1đ]- Khẳng định lại tình cảm với mẹ.- Những mong ước với mẹ và trách nhiệm, lời hứa hẹn của bản thân với mẹ.3 TRƯỜNG THCS TÂN ĐỒNGĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.Năm học 2020 - 2021Môn: Ngữ văn 7Thời gian làm bài: 90 phútĐỀ SỐ 2Câu 1:[3 điểm]Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“ Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn, và ngày khai trườngđúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớsự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảngkhi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngồi cánh cổng như đứng bên ngoài cái thếgiới mà mẹ vừa bước vào...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽđưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con,hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kìdiệu sẽ mở ra…”.[Trích Ngữ văn 7, tập một]a. Đoạn trích trên trong tác phẩm nào, của ai?b. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép chính phụ có trong đoạn văn.c. Nêu nội dung của đoạn văn thứ hai ?Câu 2: [ 2 đ]Cho hai câu thơ:“ Dừng chân đứng lại, trời, non, nướcMột mảnh tình riêng ta với ta”[ “ Qua Đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan]a. Tìm đại từ trong hai câu thơ trên và cho biết đại từ đó dùng để làm gì?b. Hai câu thơ diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?c. Viết đoạn văn ngắn [ 3 đến 5 câu] nêu cảm nhận của em về cách thể hiện tâm sự củaBà Huyện Thanh Quan trước cảnh Đèo Ngang.Câu 3: [5 đ]Viết bài văn biểu cảm về một loài cây em yêu.4 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 2Hướng dẫn chấmCâu 1ĐiểmaTác phẩm “Cổng trường mở ra”, tác giả Lí Lan1.0 đb- 2 từ láy: Nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng0.5 đ- 2 từ ghép chính phụ: bà ngoại, cổng trường, học trò, nhà trường..0.5 đ- Nội dung của đoạn văn thứ hai là: Lời khích lệ, động viên vàniềm tin mẹ dành cho con ngày đầu tiên đi học.1.0 đa. - Đại từ: ta[ 0,25đ]cCâu 2- Đại từ xưng hô.[ 0,25đ]b. Tâm trạng của nhà thơ: cơ đơn, hồi cổ trước không gian bao[ 0.5 đ]la, rộng lớn của Đèn Ngang.c. Viết đoạn văn:+ Tác giả đã sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình, chơi chữ, sử dụng [0.5đ]cách nói đa nghĩa để bộc lộ tâm trang nhớ nước, thương nhà củamình.+ Ngồi ra tác giả cịn sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản, điệp[0.5 đ]đại từ đề nhấm mạnh nỗi cơ đơn thầm lặng, một mình đối diện vớichính mình trước cảnh Đèo Ngang.Làm văn5đ2. u cầu chung:- Học sinh làm được bài văn biểu cảm sáng tạo- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài viết.- Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, rõ bố cục.3. Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo bố cục ba phầna. Mở bài:[1.0]- Giới thiệu về tên loài cây [cây tre, cây xoài, cây na…].- Lí do em u thích lồi cây đó.[3.0]b.Thân bài:- Các đặc điểm nổi bật của loài cây đã gợi cảm xúc cho em khiquan sát [chọn lọc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu].- Mối quan hệ gần gũi giữa loài cây đó với đời sống của em.[ Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất và tinh thần]5 - Ý nghĩa, vai trị của lồi cây đó trong cuộc sống của con người.c. Kết bài: Tình cảm, ấn tượng của em đối với lồi cây đó.6[1.0]

Đề thi giữa kì 2 Văn 7 năm 2021 – 2022 gồm 2 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 được biên soạn với cấu trúc đề gồm tự luận 100%, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 2. Thông qua bộ đề thi giữa kì 2 Văn 7 quý thầy cô và các em học sinh có thêm nhiều tư liệu ôn tập củng cố kiến thức luyện giải đề chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi giữa kì 2 lớp 7 sắp tới. Vậy sau đây là 2 đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7

Bạn đang xem: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021 – 2022

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết

[cấp độ 1]

Thông hiểu

[cấp độ 2]

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

[cấp độ 3]

Cấp độ cao

[cấp độ 4]

1.Đọc hiểu văn bản:

-Ngữ liệu: văn bản trong hoặc ngoài chương trình phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh.

-Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:

01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh tương đương với văn bản được học trong chương trình.

Nhận biết các thông tin về tác phẩm, tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt…

-Hiểu ý nghĩa của các văn bản.

-Lí giải được ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong đoạn trích/tác phẩm

-Cảm nhận ý nghĩa của một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc.

-Bài học bản thân.

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2

Số điểm: 3,0

Tỉ lệ: 30%

Tiếng Việt

– Rút gọn câu;

– Thêm trạng ngữ cho câu;

– Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động;

Nhận biết các cách biến đổi câu, phép tu từ cú pháp.

Biết cách thêm bớt thành phần câu, cách chuyển đổi câu.

Số câu: 1/2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1/2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

2.Tạo lập văn bản:

Tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để viết bài văn nghị luận chứng minh.

Số câu: 1

Số điểm: 6,0

Tỉ lệ: 60%

Số câu: 1

Số điểm: 6,0

Tỉ lệ: 60%

Tổng số câu

Số điểm

Tỉ lệ….%

Số câu: 1

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 6,0

Tỉ lệ: 60%

Số câu: 4

Số điểm: 10.0

Tỉ lệ: 100%

Đề thi giữa kì 2 Văn 7 năm 2021

I. ĐỌC HIỂU

Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người.

Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối…

Kể cả khi hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa, Người luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi.

Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải.

Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội…

[Theo Thu Hạnh/TTXVN]

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? Đoạn trích trên gợi nhớ đến tác phẩm nào em đã được học trong chương trình [Ngữ văn 7 tập 2- NXB GD]. [1,0 điểm]

Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm được. [1,0 điểm]

Câu 3: Nêu nội dung văn bản trên? [1,0 điểm]

Câu 4: Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân. [1,0 điểm]

II. LÀM VĂN

Đề cao sự kiên trì nỗ lực đạt được thành công, nhân dân ta có câu “có công mài sắt có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.

Đáp án đề thi giữa kì 2 Văn 7 năm 2021

Câu

Đáp án

Điểm

ĐỌC HIỂU

Câu 1

– Phương thức biểu đạt : Nghị luận

– Gợi nhớ đến tác phẩm “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả Phạm Văn Đồng.

0,5.đ

0,5 đ

Câu 2

– Trạng ngữ có trong câu in đậm là: “Lúc ở chiến khu”

– Trạng ngữ chỉ nơi chốn

0,5 đ

0,5 đ

Câu 3

– Nội dung văn bản : Sự giản dị, thanh bạch của Bác không thay đổi ăn vẫn đạm bạc, gọn gàng, mặc giản dị áo ka ki, dép cao su, đôi giày vải. Sinh hoạt của người cũng hết sức giản dị, sống hòa đồng cùng mọi người.

1,0 đ

Câu 4

– Học tập đức tính giản dị của Bác, không lãng phí, không xa hoa.

– Kính trọng thương yêu Bác người hi sinh cả cuộc đời cho đất nước, vì cuộc sống ấm no của dân tộc.

1,0 đ

LÀM VĂN

Mở bài

Nêu vấn đề cần chứng minh +Trích dẫn lại câu tục ngữ.

0,5 đ

Thân bài

a] Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:

– Nghĩa đen: Nói về quá trình mài sắt thành cây kim tinh xảo

– Nghĩa bóng: Có ý chí, nghị lực, sự kiên trì thì khó khăn dù lớn đến mấy cũng có thể vượt qua.

b] Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề [luận cứ]:

* Vì sao người xưa lại khuyên con cháu “Có công mài sắt, có ngày nên kim”?

– Cuộc sống giống như một bông hoa hồng đẹp nhưng nhiều gai. Để đạt được thành công, để vươn tới cái đẹp của cuộc đời thì con người phải trải qua nhiều gian nan thử thách.

– Cách duy nhất để gạt bỏ vật cản và đi tới thành công là phải có ý sự nỗ lực, kiên trì.

– Sau cơn mưa mới có cầu vồng cũng như con người phải chịu khó, nhẫn lại vượt qua khó khăn thì mới trưởng thành, càng gian nan thì thành quả đạt được càng đáng tự hào.

* Chứng minh [bằng những dẫn chứng thực tế]:

– Những người có ý chí, nghị lực, sự kiên trì đều thành công:

– Dẫn chứng:

+ Trong nước: Xưa có Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát; nay thì có Bác Hồ; các cuộc khởi nghĩa trong lịch sử….

+ Ngoài nước: thì có Newton, Marie Curie, Edison,

– Ý chí, nghị lực, sự kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được:

– Dẫn chứng:

+ Tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.

+ Người mẫu mù Pa- đu- la.

c] Bàn bạc, mở rộng, rút ra bài học nhận thức và hành động:

– Câu tục ngữ là bài học về một phẩm chất đáng quý của con người.

– Cần rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực và học tập những tấm gương dám sống và dám đi đến thành công.

– Phê phán những còn người thiếu ý chí quyết tâm, dễ dàng buông bỏ đi ước mơ, mục tiêu của mình.

1,0 đ

4,0 đ

Kết bài

– Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ:

-Rút ra bài học cho bản thân mình.

0,5 đ

*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của học sinh để cho điểm phù hợp.

………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung đề thi giữa kì 2 Văn 7 năm 2021

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!

Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng [thptsoctrang.edu.vn]

Video liên quan

Chủ Đề