Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học là gì

Sở giáo dục và đào tạo hà nộiXin kính chào các bạnĐã tới dự chuyên đềđổi mới phương pháp dạy họcở tiểu họcNăm học 2008 - 20091đổi mới dạy họctheo phương pháp dạy học tích cựcở trường tiểu họcBài giảng bồi dưỡng cán bộ giáo viên tiểu họcHà nội, năm 20092Tại sao phải đổi mới giáo dục - Đổi mới dạy học- Chuẩn bị cho quá trình hội nhập quốc tế và phát triểnđất nước ;- Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định mục tiêu tổng quátcủa Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của nước ta là : Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng caorõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạonền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá [ NQ ĐH Đảng IX ]- Yêu cầu + Nâng cao dân trí+ Đào tạo nhân lực+ Bồi dưỡng nhân tài - Là phương hướng, nhiệm vụ rất khó khăn, nặng nề củaGD-ĐT nước nhà trong giai đoạn đổi mới.3I- yêu cầu Đổi mới dạy - học trong sự phát triểnchung của thế giới và sự đổi mới đất nước1- Đáp ứng xu thế chung của thế giới ngày nay:- Tiến tới toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ;- Xây dựng nền kinh tế tri thức dựa trên nền tảng của sự pháttriển khoa học và công nghệ tiên tiến,- Xu hướng toàn cầu hoá cũng đã kéo theo sự hội nhập vàphát triển về văn hoá của các nước trên thế giới,- Sự phát triển chung của thế giới đã tác động tới kinh tế, vănhoá, xã hội của mỗi quốc gia trong đó có VN ;- Những giá trị về văn hoá tinh thần cũng có nhiều biến đổitheo thời đại.- Những quan điểm về giáo dục và lý luận dạy học mới củacác nước phát triển cũng đã tác động vào giáo dụcnước ta;42- Sự phát triển Giáo Dục VN trong thời kỳ đổi mới- Thực tế ở nước ta, việc học tập, tiếp thu kiến thức haytiếp nhận thông tin có thể thông qua nhiều phương tiệnvà hình thức khác nhau.+ Các phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu sách báorất phong phú và cập nhật.+ Các chương trình tin học, máy tính nối mạng quốc giavà quốc tế+ Tiếp thu kiến thức nâng cao trình độ hiểu biết, đã đượcsự trợ giúp của khoa học kỹ thuật tiên tiến ngoài môitrường giáo dục của nhà trường.- CSVC, trang thiết bị dạy học trong các nhà trường đượcđầu tư, phát triển mạnh;+ Nhà trường đã sử dụng máy tính cùng các phương tiệnnghe nhìn trong hoạt động dạy học5II- Những thách thức đối với GD-ĐT trước sựđổi mới và phát triển đất nước- Chiến lược con người trong nền kinh tế tri thức đã đặtra cho sự nghiệp giáo dục một nhiệm vụ mới :+ Đào tạo thế hệ công dân mới có đầy đủ một nhâncách của thời đại mới, ứng sử trong quan hệ quốc tế gópphần xây dựng và phát triển đất nước về mọi mặt.- Nghị quyết số : 40/2000 Quốc hội khóa 10 [9/12/2000]xác định : Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ vớiviệc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chứcđánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lí giáo dục .6Vấn đề đặt ra là- Làm thế nào để thực hiện Đổi mới PPDH nói chunghay Đổi mới D-H ở GD tiểu học nói riêng, không rơivào chủ nghĩa hình thức và có hiệu quả :Vấn đề cần trao đổi :+ Bản chất của Đổi mới PPDH là gì để phù hợp với thực tếGD nước ta ?+ Đổi mới cái gì trong bài giảng cụ thể ?+ Đổi mới như thế nào trong giờ dạy học ?7IIi- Đổi mới pPDH theo xu thế giáo dục thời đạiQuan điểm dạy - họcQuan điểm dạy - họctruyền thống:đổi mới phương pháp :tập trung vào GV HS là trung tâm 1. Nội dung dạy học dựa hoàn toàn 1. Nội dung dạy học trên cơ sởvào SGK.của SGK và còn căn cứ vào khảnăng học tập của HS.- Nội dung SGK là bắt buộc.2. GV truyền đạt, phổ biến kiếnthức tới học sinh cả lớp.3. GV diễn giảng - phát vấn.2. GV tổ chức hoạt động học vàgợi ý kiến thức để H.S tự tìm rakiến thức bằng hành động.3. GV Dạy bằng cách:- Tổ chức hoạt động Học- Tổ chức đối thoại trên lớp :4. HS ngồi nghe thụ động và làmtheo những điều GV đã giảng.[ GV HS ; H S H S ]4. HS phối hợp với các HS khác,cùng trao đổi và học theo cáiđúng của bạn, theo GV hướng dẫn8Quan điểm dạy-họcQuan điểm dạy-họctruyền thống tập trung vàođổi mới phương phápbài giảng của GVHS là trung tâm5. Dạy học với ĐDDH mô tả,minh họa cho kiến thức6. GV áp đặt cho HS kiến thức cósẵn trên cơ sở nội dung SGK .7. HS nghe , ghi nhớ , thuộc lòng vàlàm theo.8. GV độc quyền đánh giá chođiểm cố định ;- HS hạn chế trao đổi, nhận xét,đánh giá về học tập của bạn.5. Dạy học với ĐDDH dẫn dắt kiến thứckết hợp trang thiết bị dạy học truyềnthống và hiện đại ; Phối hợp với hoạtđộng học tập của HS trên lớp.6. GV hợp tác với HS, HS trao đổi với HSkhẳng định kiến thức do HS tìm ra .7. HS học cách học, tìm tòi cách giảiquyết vấn đề và tự chiếm lĩnh kiến thứcmà bài học đặt ra.8. HS được tham gia đánh giá ;- HS tự đánh giá và nhận xét bạn ;- HS tự nhận xét và điều chỉnh bảnthân trong cách học tập của mình ;=> Giúp GV: đánh giá học tập của HSđược linh hoạt hơn ;9- GV điều chỉnh cách dạy.IV- Đổi mới cái gì trong dạy-học ?Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh pháttriển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩvà các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cáchcon người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ...[ trích Điều 28, Luật Giáo dục-2005 ]- Mục tiêu GD tiểu học nhằm hình thành những cơ sởban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về:đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơbản để học sinh tiép tục học trung học cơ sở[ trích Điều 28, Luật Giáo dục-2005 ]10Mục tiêuGIáO dục cấp họcMục tiêu đào tạoQuốc giaMục tiêu dạy- họcMôn học - Bài giảngnội dung dạy- họchình thứctổ chức dạy - họcPhương pháp dạy- họcĐánh giá học tậpthiết bị dạy - học[ của GV & HS ]Sơ đồ về mối quan hệ qua lại giữa các thành tố trong Quá trình Dạy-Học111- Đổi mới về Mục tiêu bài dạy- Bàn về Đổi mới mục tiêu ý nói tới Mục tiêu dạy họccủa bài dạy cụ thể theo phân phối chương trình.- Mục tiêu bài dạy : Có vai trò mục tiêu hành động choGV và HS trong quá trình dạy - học của từng bài giảng.- Nhằm mục đích đạt được của HS sau giờ học về :Kiến thức - kĩ năng - thái độ12Mục tiêu dạy học là cái đích của giờ dạy-học cần hướngtới HS => phải đạt được trong quá trình hoạt động học tập .- Cái đích của giờ dạy-học :+ Những kiến thức của bài học mà HS phải hiểu biết ;+ Những điều HS làm được, vận dụng được của bài học ;+ Qua đó hình thành thái độ tương ứng cho HS [ tính GD ].- Thể hiện rõ nguyên tắc dạy học : Đảm bảo sự thốngnhất giữa tính khoa học và tính giáo dục .- Sự thống nhất biện chứng giữa D-H với sự phát triển trí tuệnói riêng và sự phát triển nhân cách nói chung của HS.132- Đổi mới về Nội dung dạy - học Bộ GD&ĐT đã chủ trương đổi mới Chương trình và SGK* Xây dựng kế hoạch dạy học nhiều môn học- Theo nguyên lí giáo dục : Học đi đôi với hành , lí luận kết hợp với thực tiễn ,nhà trường gắn liền với xã hội - Nội dung dạy học là sự cụ thể hoá Mục tiêu giáo dục cho từngmôn học và cấp học.- Nội dung dạy học không cố định, có tính chất mở .- Trong bàI giảng giáo viên có thể điều chỉnh nội dung để phùhợp với thực tế; Phù hợp với nhận thức của HS trên lớp.- GV cần quân tâm tới đối tượng HS trong việc cá thể hoáhoạt động học của HS trên lớp .143. Đổi mới phương pháp dạy học- Đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đòi hỏinền GD của nhiều Quốc gia phảI xem xét lại Nội dung và Chương trìnhGD. Tuy nhiên không thể đưa thêm hoặc nâng cao kiến thức trong nhàtrường quá khả năng nhận thức của người học.- Vấn đề đặt ra cho phạm trù về Phương pháp. Đổi mới cách thức dạyhọc nhằm tác động tới người học nhận thức sâu và chắc chắn hơn,năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng vào cuộc sống có hiệu quả hơn.- Từ những thập niên cuối của thế kỉ 20 đến nay, nhiều nhà KHGD đãnghiên cứu để tìm ra PPDH mới: Dạy học trên máy, dạy học Chương trìnhhoá, trong vài năm gần đây, tại nước ta đang triển khai một vài dự ánQuốc tế, nhăm đưa vào nước ta những quan điểm GD cũng như PPDHmới. Tuy nhiên vẫn ở giai đoạn thí điểm, vì đòi hỏi những điều kiện mớivề CSVC, trình độ GV.- Trước yêu cầu cấp bách của xã hội thời kì hội nhập quốc tế, đòi hỏi GDnước ta phảI nhanh chóng đổi mới để phát triển đất nước.15- Thực tế đổi mới PPDH ở nhà trường PT nước ta : không phải làtìm một phương pháp mới để thay thế cho những PPDH trướcđây đã thực hiện.[ các PPDH thuyết trình, giảng giải , vấn đáp , gợi mở , phân tíchhoặc PPDH trực quan , luyện tập thực hành ]- GV phải biết lựa chọn và phối hợp những PPDH nào và cáchsử dụng phương pháp đó ra sao trong D-H để HS học cách học.- Tổ chức hoạt động học tập cho người học nhằm giúp HS chủđộng, tích cực tiếp nhận và vận dụng kiến thức bàI học .- Hoạt động trí tuệ của GV được huy động nhiều hơn, lời giảng có phầngiảm đi và thay thế bằng những thao tác sư phạm : hoạt độngdẫn dắt bằng gợi ý và hoạt động việc làm của GV trên lớp .- Kết hợp PPDH trực quan với câu hỏi vấn đáp .16- Tổ chức cho HS được trao đổi, nhận xét tìm đến kiến thức.4. Đổi mới về phương tiện dạy - học :Yếu tố về Đồ dùng dạy học phải nhìn nhận ở góc độ rộng mởhơn, mang ý nghĩa thiết bị giáo dục trên lớp bao gồm :+ Đồ dùng dạy - học [ĐDDH của GV và dụng cụ học tập của HS.[ dụng cụ học tập của học sinh giúp cho ngưòi học được trực tiếp thamgia hoạt động học tập và vận dụng kiến thức trong các bàI thực hành ].+ ĐDDH sử dụng trên lớp do GV lựa chọn; có thể là đồ dùng dạy họctruyền thống hoặc thiết bị dạy học hiện đại .+ Đảm bảo tính mục đích hỗ trợ cho PPDH nhằm giúp HS được thamgia hoạt động học tập trên lớp .+ Đề cao tính sư phạm, hiệu quả của phương pháp dạy học.+ Tránh hình thức, tránh sử dụng nhiều thiết bị khác nhau; tránh lạmdụng quá nhiều vào các hiệu ứng của phần mềm tin học .17thiết bị dạy - học[ của GV & HS ]Tínhchínhxác ,khoahọcTínhtrựcquantínhtínhtínhsưthấmThựcphạmmĩtiễnsử dụng có hiệu quả trong tiết dạyKết hợp vớicác P.P.D.H khácnộidungdạyhọcĐốitượnghọcsinhThời điểm - Thời giansử dụng T. B . D - Hloạiphươngtiệndạy họcĐảm bảo Mục đíchcủa T. B . D - HHìnhthứctổ chứcdạy học18nănglựcgiáoviên5- Đổi mới về Hình thức tổ chức dạy học :Môi trường dạy học đổi mới với sự thay đổi về Hình thức tổ chứcdạy-học là một quan điểm đột phá trong đổi mới dạy học ở trườngphổ thông .- Trong học tập tại lớp: HS được trao đổi, giao tiếp với nhau .- Dạy học trong lớp học bình thường được tổ chức học tập theotừng nhóm học sinh .- Dạy học trong phòng bộ môn, phòng hoạt động theo chứcnăng [ phòng học nghệ thuật, TDTT, thư viện trường học].- Dạy học ngoài lớp học [ tại sân trường, ngoài nhà trường ]- Dạy học bằng hình thức vui chơi ; qua hoạt động ngoại khoá .196- Đổi mới về đánh giá học tập - Quan niệm mới về Đánh giá học tập của HS :+ Không phải nhằm mục đích xếp loại mức độ khả năng học tập của HS,thông qua Điểm số về kết quả học tập [ vấn đáp hay bài thực hành ]- Đánh giá nhằm giúp HS phát triển học tập :+ Đánh giá học tập thông qua nhận xét ; HS tham gia đánh giá nhận xét.+ Hoạt động Đánh giá học tập được thực hiện ngay trong quá trình DH+ GV kết hợp cùng HS tham gia nhận xét và đánh giá ;+ Cùng phân tích ưu điểm, những nội dung cần rút kinh nghiệm.- Đánh giá giúp HS nhận ra những cái đúng, cái chưa đúng để phát triển ;- Đánh giá học tập còn giúp GV thu nhận được những thông tin ngược ,phản hồi từ phía HS để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp .GV HS& HS HS20V- Phải đổi mới dạy học như thế nào1- Đổi mới dạy học phải căn cứ vào nội dung dạy học- Trong từng loại bài [ phân môn ] hay từng bài dạy cụ thể cócáchtiếp cận nội dung kiến thức khác nhau.- Yêu cầu nội dung cụ thể của bài dạy : Lý thuyết hay thực hành.- Đặc trưng PPDH của môn học ; của từng phân môn cụ thể cũngchi phối hướng đổi mới về nội dung dạy học ;212- Đổi mới dạy-học phải căn cứ vào đối tượng học sinhHoạt động D-H phải đặt HS ở vị trí chủ thểcủa Quá trình dạy học.- Đổi mới D-H phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh vềtâm lý, sinh lý từng khối lớp, cấp học ;- Đặc điểm HS theo địa phương, vùng miền ;- Phải dựa trên khả năng nhận thức của HS trên lớp;- Căn cứ vào kỹ năng hoạt động thực hành của HS ;- Căn cứ vào khả năng hợp tác, kỹ năng giao tiếp trong hoạtđộng học tập của các HS trong lớp .223- đổi mới dạy học phải căn cứ vào thực tế Dạy Họctrên lớp và đặc điểm địa phươngHình thức tổ chức dạy-học cũng như sử dụng thiết bị dạy-học phảilinh hoạt , tuỳ theo thực tế ; Không thể rập khuôn một cách máy móc .- Điều kiện về CSVC của trường, lớp học ở mỗi nơi có khácnhau về diện tích phòng học , khuôn viên sân trường ;cách bố trí bàn ghế của HS trong lớp ;- Sĩ số HS trong lớp ;- Điều kiện trang thiết bị Dạy - Học, hệ thống điện của nhàtrường và trong lớp học ;- Yếu tố quản lý của BGH trong hoạt động Dạy - Học234- Đổi mới dạy - học phải tuỳ thuộcvào khả năng của giáo viênĐổi mới dạy học cần sự sáng tạo của GV và việc học tậpkinh nghiệm của đồng nghiệp , nhưng còn phụ thuộc nhiều vàonăng lực dạy học của người GV trong quá trình dạy học .- Trình độ chuyên môn của mỗi người về nội dung dạy học ;- Khả năng sư phạm ;- Hiểu biết và kỹ năng về khoa học kỹ thuật khi sử dụngphương tiện dạy học hiện đại ;- Lòng yêu nghề , tinh thần nhiệt tình, vượt khó khăn trongdạy học của GV.24Kết luận- Đổi mới dạy - học môn Mĩ thuật nằm trong tổng thể của đổimới toàn diện về dạy-học ở trường phổ thông .- Đổi mới D-H là đổi mới về quan điểm dạy học theo định hướngHS là chủ thể của quá trình nhận thức .- Đổi mới D-H -- HS là trung tâm của Quá trình D-H ;GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động HọC của HS .- Đổi mới D-H nhằm giải quyết tích cực mối quan hệ giữa :GV HS và HS HS trong Quá trình D-H .- Đổi mới D-H phải tác động vào các thành tố của Quá trình D-H : HS được hoạt động học tập ; HS học cách học HS tự phát hiện và tiếp nhận kiến thức .25

Video liên quan

Chủ Đề