Đường dây dẫn điện vào nhà gần các cành cây

Các yêu cầu của nối dây dẫn điện, hiểu được một số phương pháp dẫn điện cần :

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

[trang 51 sgk Công nghệ 9]: Kiểm tra dây dẫn điện

Quảng cáo

- Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần không? Tại sao?

- Kiểm tra những dây dẫn có cũ không, có những vết nứt hở cách điện không? Nếu có cần xử lí như thế nào?

Trả lời:

- Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng trong nhà để đảm bảo tính an toàn. Sau một thời gian dài sử dụng dây dẫn điện có thể gặp một số hỏng hóc như bị chuột cắn, nứt, gãy dây sẽ để hở phần lõi điện sẽ có khả năng gây nguy hiểm cao.

- Đối với những dây dẫn đã cũ thì cách tốt nhất là thay toàn bộ nhưng sẽ tốn kém và phức tạp. Do đó ta có thể tìm những đoạn dây bị hỏng và dùng băng dính cách điện để dán lại các chỗ đã bị nứt.

Quảng cáo

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Công nghệ 9 hay, ngắn gọn khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 9 | Soạn Công nghệ lớp 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Công nghệ lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-12-kiem-tra-an-toan-mang-dien-trong-nha.jsp

Dây dẫn điện trong nhà có lên dùng dây Trần không ? Tại sao ? Nếu dây dẫn điện vào nhà em gần các cây cành có ăn toàn không ? Nếu không an toàn cần phải sử lí như nào ?

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn công nghệ 9 học kỳ II năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 9 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. MĐ 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn Áp dụng vẽ sơ đồ mạch điện Số câu Câu 4 1 Số điểm: Tỉ lệ : 2.5 25% 2.5 25% 2.MĐ 1 công tắc 3 cực điều khiển hai đèn Áp dụng vẽ sơ đồ mạch điện Số câu Câu 2 1 Số điểm: Tỉ lệ : 2.5 25% 2.5 25% 3. Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà HS nắm được các kiểu lắp đặt dây dẫn, khái niệm và yêu cầu HS hiểu được độ an toàn khi lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà Số câu Câu 1 Câu 3 2 Số điểm: Tỉ lệ : 3.5 35% 1.5 15% 5 50% Tổng số câu : 1 1 2 4 Tổng số điểm: Tỉ lệ : 3.5 35% 1.5 15% 5 50% 10 100% PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 9 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014 Câu 1[3.5đ]: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà có mấy kiểu? Nêu khái niệm và yêu cầu khi lựa chọn phương pháp lắp đặt từng kiểu? [1] Câu 2[2.5đ]: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn? Cho biết công tắc 3 cực được mắc với hai đèn như thế nào? [3] Câu 3[1.5đ]: Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần không? Tại sao? Nếu dây dẫn điện vào nhà em gần các cành cây thì có an toàn không? Nếu không an toàn thì phải xử lí thế nào? [2] Câu 4[2.5đ]: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn? Nêu cách nối an toàn mạch điện trong sơ đồ đó. [3] -------------- Hết------------- PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ ĐÁP ÁN KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 9 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014 Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà có 2 kiểu: lắp đặt mạng điện kiểu nổi và lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. 1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi: * Khái niệm: là mạch điện được lắp đặt nổi trên các vật cách điện như puli sứ, gỗ, ống cách điện PVC * Yêu cầu để lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. - Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn. - Yêu cầu kỹ thuật của đường dây điện. - Yêu cầu của người sử dụng. * Yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi: - Đường dây phải song song tường nhà, cột xà, cao hơn mặt đất 2,5m. - Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống. - Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống. - Bảng điện cách mặt đất 1,3-1,5m. - Không được nối dây dẫn trong ống, phải nối tại hộp nối dây. 2. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm: * Khái niệm: Dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. * Yêu cầu để lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm. - Phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng đặc điểm kết cấu, kiến trúc công trình và kỹ thuật an toàn điện. 3.5 điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ Câu 2: *Sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn *Công tắc 3 cực được mắc với hai đèn: 1 cực tĩnh của công tắc 3 cực được nối với đèn 1 trở về dây trunh tính. Cực tĩnh còn lại nối với dèn 2 cũng trở về dây trung tính 2.5 điểm 1.5đ 1.0đ Câu 3: - Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây trần vì rất nguy hiểm đến tính mạng con người trong nhà. - Nếu dây dẫn điện vào nhà em gần các cành cây thì không an toàn vì trời mưa bão có thể gây đứt dây điện rất nguy hiểm cho người và các phương tiện qua lại. Vì vậy chúng ta phải xử lí bằng cách chặt quang các cành cây gần dây dẫn điện. 1.5 điểm 0.75đ 0.75đ Câu 4: Sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. * Cách nối dây an toàn mạch điện. - Hai cực tĩnh của hai công tắc 1 nối với hai cực tĩnh của công tắc 2. - Cực động của công tắc 1 nối cầu chì trở về dây pha, cực đồn của công tắc 2 nối với bóng đèn trở về dây trung tính. 2.5 điểm 1.5đ 1.0đ Tổng cộng 10 điểm

File đính kèm:

  • De thi hoc ki 2 mon cong nghe lop 9 De 1.doc

KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà -Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện tronhg nhà -Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện của mạng điện trong nhà 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích vấn đề. 3.Tư tưởng: Có ý thức làm việc cẩn thận, chắc chắn và an toàn điện. II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học: -GV: - Một số mẫu vật về dây dẫn điện, thiết bị điện và đồ dùng điện còn mới và đã cũ hoặc bị hư hỏng. - Bút thử điện -HS: Một số thiết bị điện, đồ dùng điện bị hư hỏng nếu có. III.Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lắp đặt dây dẫn kiểu nổi và kiểu ngầm? Trình bày yêu cầu kĩ thuật của việc lắp đặt dây dẫn kiểu nổi? 3.Giới thiệu bài mới: Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo định kỳ và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị nào bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Vậy cách kiểm tra như thế nào để biết mạng điện trong nhà có an toàn không? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu cách kiểm tra dây dẫn điện và I.Kiểm ta dây dẫn kiểm tra cách điện của mạng điện: Em hãy mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em là loại dây gì? Dây có bị chùng bị không? Các dây dẫn này nếu gần các nhánh cây thì có an toàn không? Vì sao? Gia đình em xử lý trường hợp trên như thế nào? Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần không? Tai sao? Theo em, kiểm tra dây dẫn điện là bao gồm kiểm tra điều Dây dẫn có 1 lõi, mỗi dây có 1 màu sắc khác nhau Có nhưng ít. Không, vì trời mưa dông rất dễ bị đứt gây chạm chập hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Chặt bỏ các cây gần đường dây điện. Không, vì dùng dây trần không an toàn. Kiểm tra dây dẫn xem có bị nứt, hư hỏng vỏ cách điện không. Cần cắt điện trước điện: -Kiểm tra dây dẫn xem có hư hỏng vỏ cách điện không. -Dây dẫn không được buộc chung lại với nhau. gì? Vậy trước khi kiểm tra cần chú ý điều gì? Nếu dây dẫn điện bị hư vỏ cách điện thì em xử lí như thế nào? Nếu dây dẫn cung cấp không đủ điện nếu làm việc thời gian lâu thì như thế nào? Để biết được dây dẫn có đảm bảo cung cấp đủ điện không ta phải làm sao khi kiểm tra. Nếu bị nứt 1 hoặc 2 chổ thì dùng băng keo quấn lại, nếu nhiều thì cần thay dây dẫn mới. Dây dẫn sẽ bị nóng và có thể cháy hư hỏng vỏ cách điện. Tính tổng dòng điện đi qua dây dẫn thông qua công suất của đồ dùng điện [P=U.I I=P/U]. Khi tính được tổng dòng điện tiêu thụ ta có thể lựa chọn dây dẫn điện phù hợp thông qua số liệu định mức của nhà II. Kiểm tra cách điện của mạng điện: Theo em, kiểm tra cách điện của mạng điện là bao gồm kiểm tra điều gì? Nếu kiểm tra không đạt các yêu cầu trên thì cần xử lí như thế nào? chế tạo. Gồm kiểm tra các ống luồn xem có bị bể, vỡ, chắc chắn không và cách điện các mối nối. Nếu không chắc chắn thì đóng đinh kẹp lại, nếu bị bể thì thay ống luồn mới. - Kiểm tra các ống luồn dây và cách điện các mối nối. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách kiểm tra các thiết bị điện: Mạng điện trong nhà gồm có những loại thiết bị nào? Các thiết bị này thường được lắp ở đâu? Kiểm tra tổng quát bên Gồm: công tắc, cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ điện, phích cắm điện, áptômat. Thường được lắp trên bảng điện. III. Kiểm tra thiết bị điện: 1.Cầu dao, công tắc: -Kiểm tra vị trí đóng mở của công ngoài gồm kiểm tra cái gì? Kiểm tra phần điện gồm kiểm tra cái gì? Hãy đưa ra cách khắc phục ở cột B cho các trường hợp ở cột A? Công tắc, cầu dao thường đóng điện về hướng nào? Công tắc, cầu dao thường cắt điện về hướng nào? Cầu chì thường được lắp đặt ở dây nào? Thay thẳng cầu chì vào trong hộp, không cần nắp che Kiểm tra xem có bị nứt, vỡ, hư hỏng vỏ cách điện không, hướng chuyển động đóng cắt của công tắc, cầu dao, aptômát có đúng không. Kiểm tra xem lắp đặt có đúng vị trí không, có làm việc tốt không. Cột B:thay mới/ nối lại/ xiết ốc. Đóng lên trên hoặc sang phải. Cắt xuống dưới hoặc sang trái. Dây pha Không, vì ban đêm tắc, cầu dao, vị trí lắp đặt của công tắc. 2.Cầu chì: -Lắp ở dây pha. -Có nắp che không bị hở -Kiểm tra về số liệu định mức 3.Ổ cắm điện và phích cắm điện: -Phích cắm: không được không? Tại sao? Khi cầu chì thường bị đứt ta có thể thay bằng dây đồng được không? Để chọn đường kính dây chảy cho phù hợp ta phải dựa vào đâu? Kiểm tra ổ cắm và phích cắm điện thường theo những tiêu chí nào? sử dụng rất nguy hiểm. Không, vì khi bị ngắn mạch dây chảy sẽ không nóng chảy đứt nên hệ thống dây dẫn bị cháy có thể gây hoả hoạn. Dựa vào dòng điện định mức của đồ dùng điện. Như cột nội dung. bị vỡ vỏ, các chốt cắm chắc chắn, tiếp xúc tốt -Các đầu dây nối ổ cắm, phích cắm phải đảm bảo an toàn -Nếu mạng điện có nhiều cấp điện áp thì dùng nhiều loại ổ cắm khác nhau -Không đặt ổ cắm ở nơi, quá nóng hoặc nhiều bụi. Hoạt động 3:Thảo luận để tìm hiểu cách kiểm tra các đồ dùng điện: Gọi học sinh đọc thông tin SGK. Đối với đồ dùng điện cần kiểm tra cái gì? Giáo viên phát các đồ dùng điện bị hư hỏng cho học sinh thảo luận để kiểm tra xem có bị hư hỏng gì không? Nếu đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ có thể sử dụng được không? Tại sao? Như cột nội dung. Học sinh trả lời theo thực tế của đồ dùng điện. Không nên sử dụng vì có thể gây ra tai nạn điện bất cứ lúc nào. Cần phải kiểm tra định kì các đồ dùng điện, nếu bị hư hỏng phải sửa IV.Kiểm tra đồ dùng điện: -Kiểm tra cách điện các đồ dùng điện. -Kiểm tra dây dẫn điện và các mối nối vào đồ dùng điện. -Phải kiểm tra định kì các đồ dùng Để sử dụng đồ dùng điện được an toàn ta cần chú ý điều gì? chữa ngay. điện, chỉ sử dụng những đồ dùng điện đảm bảo an toàn điện. 4.Kết luận bài: Trước khi kiểm tra mạng điện cần chú ý điều gì? Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện cần kiểm tra những phần tử nào? Công tắc và cầu chì thường được lắp đặt trên dây nào? Tại sao? Nếu ta kiểm tra không đúng thì phải làm sao? Vì sao công tắc, cầu dao cần phải lắp đúng hướng chuyển động của núm đóng cắt điện? Vì sao cần kiểm tra định kì mạng điện trong nhà? Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau. 5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà học tất cả các bài và đọc trước bài ôn tập để ôn tập chuẩn bị thi học kì II.

Video liên quan

Chủ Đề