Hướng dẫn chơi trò di chuyển ô vuông ghép hình

WoodCube là một trò chơi Sudoku xếp hình khối gỗ gây nghiện. Cách chơi game đã kết hợp truyền thống và sự đổi mới, khiến bạn đồng bộ trải nghiệm trò chơi trí tuệ khối gỗ kinh điển và cảm giác thú vị của trò chơi khối gỗ hoàn toàn mới! 🤗🤗🤗

Trò chơi xếp hình khối gỗ rất đơn giản và vui nhộn, đó là sự lựa chọn tốt nhất để giải trí và thư giãn. không có quy tắc giới hạn trò chơi xếp hình khỗi gỗ phức tạp, Dễ dàng và rất nhanh để bắt đầu và không thể dừng lại! Hãy tải về và trải nghiệm trò chơi xếp hình khối gỗ của chúng tôi!

Cách chơi WoodCube: 🤔Các quy tắc của trò chơi rất đơn giản, kéo 3 khối gỗ vào ô vuông, đến khi một hàng hoặc cột được xếp đầy, toàn bộ khối gỗ của hàng hoặc cột nó sẽ bị loại bỏ.

🤔Thử loại bỏ nhiều hàng hoặc cột blockpua cùng một lúc, bạn loại bỏ càng nhiều hàng hoặc cột blockpuz, điểm tích trò chơi xếp khối gỗ của bạn càng cao. Trò chơi xếp hình khối gỗ sẽ kết thúc vào khi không còn chỗ nào để xếp các khối lập phương.

🤔Một khi khối gỗ xếp vào ô vuông sẽ không thể di chuyển nữa. làm thế nào xếp khối gỗ hợp lý và nhận điểm cao nhất thì cần duy trì một đầu óc thông minh và tư duy sáng suốt của bạn. trò chơi xếp hình khối gỗ không giới hạn thời gian, bạn có thể suy nghĩ kỹ trước khi bắt đầu~

Các tính năng của WoodCube: 👉UI đơn gian, Giao diện trau chuốt 👉Chủ đề trò chơi khối gỗ kinh điển, cách chơi hoàn toàn mới 👉 Dễ học nhưng khó nắm bắt sudocube 👉Không giới hạn thời gian, hoàn toàn theo tốc độ của riêng bạn! 👉 Cách chơi blockp vô tận và thú vị 👉Đạo cụ thông minh giúp bạn vượt ải sudoku khối Các thách thức đặt biệt để giành phần thưởng của trò chơi trí tuệ khối gỗ

Đạo cụ trò chơi khối gỗ thông minh : 💖Đạo cụ xoay: đạo cụ này có thể xoay hướng của các khối 💖Chìa khóa của khu tạm lưu trữ: Chìa khóa trong khu tạm lưu trữ có thể mở khóa, khi khối gỗ trên ô vuông quá đầy thì có thể đặt khối gỗ không dễ đặt vào khu tạm lưu trữ, cũng có thể sử dụng khối gỗ trong khu tạm lưu trữ bất kỳ lúc nào, khu tạm lưu trữ cũng có thể chỉ lưu một khối gỗ.

Thử thách khối gỗ đặc biệt : Nếu bạn đã đạt đến một số điểm nhất định thì sẽ có thể mở khóa cấp độ đặc biệt trong trò chơi xếp hình khối gỗ. hoàn thành các thử thách khối gỗ blockpuz đặc biệt, bạn có thể rút tùy ý các hộp kho báu trong game, Càng nhiều đạo cụ hoặc xu đang chờ bạn!

Cách chơi đổi mới, mang lại nhiều thú vị hơn về trò chơi, vứt bỏ mọi rắc rối sang một bên, hãy cùng hưởng trò chơi mới xếp hình khối đơn giản nhưng gây nghiện này!💪💪💪

Các góc thì ngoài 3 góc nhọn trong hình vuông bằng 60 độ , thì các góc còn lại đều lẻ. Hai góc nhọn của tam giác vuông nhỏ một góc bằng 41 độ, một góc bằng 49 độ. Với giá trị vô tỷ của các cạnh, em nghĩ bài này chắc không thể cắt chỉ với thước và compa.

  • Em xin lấy lại 1 số kết quả ở trên của bạn Dũng nguyên và sửa lại 1 số chỗ . Thứ 1 : b=2.a.3^(-1/4) Thứ 2 : theo hình 1 tứ giác nằm ở trên phía bên trái có diện tích bằng diện tích của tam giác vuông ở dưới phía bên phải + diện tích của tam giác đều có cạnh bằng b/2 Thứ 3: theo hình 1 ta có thể chứng minh dễ dàng giao điểm của các vết cắt là trung điểm cạnh huyền của tam giác vuông phía dưới bên phải. Thứ 4: Theo hình 1 ta nối điểm cắt ở cạnh trên nối với 2 điểm cắt 2 cạnh bên của hình vuông. Từ điểm cắt ở cạnh bên bên trái ta tiếp tục nối với lại điểm cắt ở cạnh đáy hình vuông. Từ hình vẽ suy luận ta sẽ có được 4 tam giác vuông ở 4 góc với 2 tam giác vuông có góc vuông đối diện nhau thông qua đường chéo hình vuông là bằng nhau. Ta lại tiếp tục suy ra tiếp 2 tam giác vuông ở cùng phía bên trái hoặc bên phải là các tam giác vuông đồng dạng với nhau với tỉ lệ diện tích là Diện tích hình vuông bây giờ là bằng diện tích hình chữ nhật cộng với lại 4 diện tích tam giác vuông ở 4 góc. Sau 1 hồi tính toán em tính ra được diện tích của tam giác vuông nhỏ theo hình 1 bằng (a^2)/7 Từ đó ta sẽ tính ra được 2 cạnh bên của nó bằng hệ 2 phương trình c.d=2/7 . (a^2) (*) c^2 + d^2 = (b^2)/4 = (a^2) / 3^(1/2) (**) với d = a. (56/98)(1/2) / 3(1/4) với c = a. (2/7). (98/56)(1/2) . 3(1/4) hoặc với d= a. (42/98)(1/2) / 3(1/4) với c = a. (2/7). (98/42)(1/2) . 3(1/4) tất cả đều cho ra gần bằng 1 cạnh = 0.497a và cạnh kia là 0.574a từ đây ta suy ra được góc lun 😀
  • Mình không đọc đoạn tính số nhưng mình cho rằng cái Thứ 3 của bạn không được hợp lý. Vì tam giác vuông nhỏ không cân. Cạnh còn lại của tam giác đều nhỏ song song và bằng cạnh huyền của tam giác vuông nhỏ. Đường cao của tam giác đều nhỏ hạ từ giao điểm của 3 đường cắt sẽ tới trung điểm của cạnh còn lại đó. Tuy nhiên vì tam giác vuông nhỏ không cân, nên giao điểm 3 đường cắt đó không nằm ở trung điểm cạnh huyền tam giác vuông nhỏ được.

    Cái hình ở giữa sau khi nối các giao điểm với cạnh của hình vuông cũng thiếu chút xíu nữa là thành hình chữ nhật, vì tam giác vuông nhỏ không cân. Tuy nhiên mình cũng nói thật là mình chưa nghĩ ra cách cắt nếu không dùng số gần đúng vì mấy cạnh đều là số vô tỷ.

    • ko đâu , tại vì tứ diện ở trên bên trái, cái bự nhất áh nó bằng chính tam giác vuông nhỏ ở dưới + tam giác đều có cạnh b/2. Khi đó bạn sẽ xét 2 tứ giác bên cạnh cái tứ giác bự ở giữa, bạn sẽ thấy 3 trên 4 cạnh của của mỗi tứ giác đó bằng nhau. Có góc 90 và 60 tương ứng nhau nên buộc cạnh thứ 4 còn lại phải bằng nhau nên nó mới là trung điểm cạnh huyền của tam giác vuông nhỏ ở dưới góc phải đấy chứ . Còn ở hình 1 nếu bạn nối các giao điểm lại thì cũng có 1 hình chữ nhật hoàn chỉnh đấy, diện tích của nó bằng 2 lần diện tích của tam giác đều nhỏ cạnh b/2. Từ đó suy ra hình 2 ở dưới bạn cũng sẽ có 1 hình chữ nhật luôn chứ ko phải gần bằng đâu . Có điều diện tích của nó lại bằng 4 tam giác vuông nhỏ ở 4 góc ở hình 1.
    • Ko bạn nói đúng đấy nó ko phải trung điểm thật. Mà sao lạ ta 2 tứ giác ở 2 bên đó có 3/4 cạnh bằng nhau, có 2 góc tương ứng bằng nhau mà lại ko bằng nhau ta.Hay nhỉ. Mà cũng thật sự phi lý tại theo hình 2 thì cạnh huyền của tam giác nhỏ phải bằng 1 nửa của tam giác đều cạnh b tức nó cũng phải bằng cạnh huyền của tam giác vuông nhỏ ở góc trái phía trên. Như vậy theo hình 1 thì 2 thằng đó phải song song với nhau chứ ta. Tại nếu nó ko song song thì làm sao có được 3 góc 60 độ được. mà có 3 góc 60 độ mà với 2 cạnh huyền song song bằng nhau thế thì bắt buộc nó vẫn phải là trung điểm ở cạnh huyền tam giác vuông dưới ko thể nào khác được. Để có gì mình suy nghĩ thêm.
    • Hài thật comment liên tục :)) , mình vẫn bảo lưu kết quả trên là đúng 2 hình tứ diện ở 2 bên đó có diện tích bằng nhau :D. Mình xem lại kỹ rùi, nếu để chứng minh giao điểm cắt ở hình 1 là trung điểm của cạnh huyền nhỏ bằng 2 tứ diện 2 bên là ko chính xác phải bằng suy luận ở comment thứ 2 của mình áh. 😀
    • Cách dựng của mình thế này, mình lấy 2 trung điểm 2 cạnh đối diện của hình vuông, từ đó mình vẽ được 2 cạnh huyền của 2 tam giác vuông nhỏ song song với nhau. ( Cái chỗ này thì mình cheat, vì dùng máy tính để tính căn bậc 4 và dùng thước kẻ có chia vạch để đo rất “nắn nót” ). Lấy trung điểm của một trong 2 cạnh huyền, hạ một đường cao từ đó xuống cạnh huyền kia. Cũng không khó lắm để chứng minh các góc nhọn lúc này bằng 60 độ. ( Mình tìm ra nó sau khi phát hiện lỗi sai của mình ở comment đầu tiên). Cuối cùng là dùng kéo cắt và ghép. Hình của mình chắc là đẹp hơn của giáo sư Sơn vì mình cắt rất cẩn thận ( Just kidding).
    • Ừa , hồi đầu mình cũng thử cắt 1 cái để xem tính ngẫu nhiên của nó, khi sắp thành tam giác đều thì nó có 1 lỗ bự ở giữa cho nên mình nghĩ cần phải tính toán chính xác mới có thể ra được hình như mong muốn. Ban đầu thì mình nghĩ tính góc trước do thấy nó dễ ai ngờ các phương trình là 1 vòng tròn khép kín nên ko ra, quay lại tìm cạnh :D.
  • Khúc trên em có ghi thiếu, các tam giác vuông có tỉ đồng dạng là 3/4
  • Bai toan nay trong khong gian ba chieu la mot bai toan rat noi tieng, mot trong 23 bai toan cua Hilbert.
  • Đây là 1 bài toán nổi tiếng vậy sao ạh. Vậy chắc nó phải có 1 kỹ thuật tính phải nói rất chính xác và phức tạp mà em chưa đủ kiến thức để hiểu. Tại em nghĩ nếu mình chứng minh 3 chiều thì bây giờ mình cũng sẽ nhìn từ trên xuống hay từ hình 3 chiều mình sẽ chiếu nó xuống 1 mặt 2 chiều, tìm cái 2 chiều được thì cái 3 chiều sẽ tìm ra được, cách suy nghĩ quả là khá đơn giản nên chắc ko đúng so với 1 bài toán nổi tiếng như vậy .
  • Cách chia hình vuông để xếp được hình tam giác đều này thường được cho là do Dudeney nghĩ ra đầu tiên năm 1902. Nhưng theo cuốn Frederickson, Hinged dissections: swinging & twisting thì người đầu tiên nghĩ ra có thể là người khác. Các bạn xem video: Dudeney’s dissection
  • cách làm của em như hình vẽ:
    Hướng dẫn chơi trò di chuyển ô vuông ghép hình
    A, C là trung điểm của hình vuông; A,B là trung điểm tam giác -> kích thước các mảnh đã rõ Có thể dựng bằng thước và compa, vấn đề chỉ là dựng điểm B sao cho AB = 1/2 cạnh tam giác, tức là với a là cạnh hình vuông. Cái này đơn giản khi sử dụng hệ thức trong tam giác vuông, và tam giác đều.
  • dựng đoạn AB:
    Hướng dẫn chơi trò di chuyển ô vuông ghép hình
  • Giáo sư cho em hỏi tuy có hơi ngớ ngẩn nhưng em muốn biết : ông Dudeney nghĩ ra mấy câu đố này để chi vậy ạh như cái hình vẽ mà giáo sư đưa ra trong blog này đó ạh.
  • Tôi đoán là để cho vui thôi. Ông này là tác giả của vô cùng nhiều câu đố khác nhau. Câu đố của ông ta nguyên là: cắt tam giác đều thành một số mảnh nhỏ nhất để có thể gép thành hình vuông. Câu đố này được đăng trên báo; phần lớn các lời giải gửi đến đều là 5 mảnh. Riêng một độc giả gửi đến lời giải với 4 mảnh.
  • Mình chưa thử dựng bằng thước và compa, nhưng mình không tin có thể dựng được căn bậc 4 của 3. Liên hệ giữa các cạnh của một hình đều liên quan đến khoảng cách giữa các điểm, và theo mình thì các phương trình đều là bậc 2. Nên mình nghĩ là chỉ dựng được canh căn bậc 2 thôi. Nếu chỉ dùng các liên hệ trong tam giác thì các liên hệ này sẽ gói gọn trong định lý hàm số cos. Và mình tin là với cách này , dựng căn bậc 3 hay căn bậc 4 đều không làm được.
  • Mình xem cách dựng của bạn thì thấy hay hơn nhiều.
  • Mình dùng tính chất của số nguyên tố và chứng minh được chặt chẽ là không dựng được các căn khác của x bằng các liên hệ là phương trình bậc 2.
  • Bài toán dựng hình mà bạn Dũng Nguyễn nói là một bài toán cổ điển trong lí thuyết Galois về cách dựng hình bằng thước và compass. Kết quả của bạn là chính xác.
  • Thưa giáo sư cho em hỏi bài toán mà giáo sư Vũ Hà Văn nhắc tới có phải về nghịch lý Banach-Tarski không ạ ?