Ion m2+ là gì

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

$\text{Nguyên tử M có: p = e = Z, n = N}$

$\text{Ion M}$$^{2+}$ $\text{có}$ $e_i = Z - 2$

$\text{Ion M}$$^{2+}$ $\text{có 58 hạt cơ bản, ta có:}$

      $Z + N + e_i = 58$ $[hạt]$

` Z + N + Z - 2 = 58`

` 2Z + N = 60` $[1]$

$\text{Trong Ion, số hạt mang điện nhiều hơn số}$

$\text{hạt không mang điện là 18 hạt, ta có:}$

      $Z + e_i - N = 18$ $[hạt]$

` Z + Z - 2 - N = 18`

` 2Z - N = 20` $[2]$

$\text{Từ [1] và [2], ta có:}$

      $\begin{cases}2Z + N = 60\\2Z - N = 20\\\end{cases}$

$⇔ \begin{cases}Z = 20\\N = 20\\\end{cases}$

$\to$ $\text{Nguyên tử M có:}$

      $p = e = n = 20$ $[hạt]$

      $\text{Ion M}$$^{2+}$ $\text{có:}$

      $p = n = 20$ $[hạt]$

      $e_i = 20 - 2 = 18$ $[hạt]$

Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+và X–, tổng số hạt [proton, nơtron, electron] trong phân tử MX2là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+nhiều hơn X–là 21. Tổng số hạt M2+nhiều hơn trong X–là 27 hạt. Xác định tên kim loại M [cho số khối: Mg = 24; Ca = 40; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65]


Đáp án đúng: C

Lời giải của Tự Học 365

+ tổng số hạt [proton, nơtron, electron] trong phân tử MX2là 186 hạt nên ta có: 2P[M] + N[M] + 4P[X] + 2N[X] = 186

+ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt nên 2P[M] - N[M] + 4P[X] - 2N[X] = 54

+ Số khối của ion M2+nhiều hơn Xlà 21 nên P[M] + N[M] - P[X] - N[X] = 21

+ Tổng số hạt M2+nhiều hơn trong Xlà 27 hạt nên 2P[M] + N[M] - 2 - [2P[X] + N[X] + 1] = 27

Từ [1] [2] ta có: 4P[M] + 8P[X] = 240

Từ [3] [4] ta có: P[M] - P[X] = 9

Tìm được P[M] = 26 và P[X] = 17

Vậy là Fe

Ion M2+có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Nguyên tửM là


A.

K [Z=1]

B.

Ca [Z=20]

C.

S [Z=16]

D.

Cl [Z=17]

Đáp án đúng: B

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

M2+ + 2e = M → cấu hình M: 1s22s22p63s23p64s2 → Z = 20

Đáp án B

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hoá học Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Cao Thắng

Cho biết ion M2+có cấu hình e ở phân l...

Câu hỏi: Cho biết ion M2+có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3d8. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau?

A. Điện tích hạt nhân của M và M2+bằng nhau và bằng 26+.

B. Điện tích hạt nhân của M là 30+và của M2+là 28+.

C. Điện tích hạt nhân của M và M2+bằng nhau và bằng 28+.

D. Điện tích hạt nhân của M là 28+và của M2+là 26+.

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

Cấu hình e của M là: 1s22s22p63s23p63d84s2.

→ Điện tích hạt nhân của M và M2+bằng nhau và bằng 28+

Đáp ánC

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Cao Thắng

Lớp 10 Hoá học Lớp 10 - Hoá học

Ion M2+ có cấu hình electrón ở lớp ngoài cùng là 3s23p63d6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là

ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.

ô 26, chu kì 3, nhóm VIIIA.

ô 24, chu kì 4, nhóm VIIIB.

Ion M 2 + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 6 3 d 6 . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB

B. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

C. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA

D. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIB

Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là ?

A. chu kỳ 2, nhóm IIA

B. chu kỳ 3, nhóm VIA

C. chu kỳ 3, nhóm IIA

D.  chu kỳ 2, nhóm VIA

Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A. chu kỳ 2, nhóm IIA.

B. chu kỳ 3, nhóm VIA.

C. chu kỳ 3, nhóm IIA.

D. chu kỳ 2, nhóm VIA.

Ion M2+ có cấu hình electrón ở lớp ngoài cùng là 3s23p63d6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là

A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.

C. ô 26, chu kì 3, nhóm VIIIA.

D. ô 24, chu kì 4, nhóm VIIIB.

Ion  M 2 + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 6 . Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là 

A. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. 

B. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIB. 

C. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. 

D. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.

A. ô số 12 chu kì 3 nhóm IIA

C. ô số 14 chu kì 3 nhóm IVA

D. tất cả đều sai

A. Chu kì 3, nhóm IIIB

B. Chu kì 4, nhóm VIB

C. Chu kì 4, nhóm IIIB

Ion M2+ có cấu hình electrón ở lớp ngoài cùng là 3s23p63d6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là

A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.

C. ô 26, chu kì 3, nhóm VIIIA.

D. ô 24, chu kì 4, nhóm VIIIB.

Các câu hỏi tương tự

[1] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

[3] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

[5] Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

Số phát biểu đúng là:

A. 5   

B. 2   

C. 3   

D. 4

[1] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

[3] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

[5] Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

Số phát biểu đúng là

A.5.                       

B. 2.                       

C. 3.                       

D. 4.

[1] Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

[3] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

[5] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là:

A.1                                   

B.2                                  

C.3                               

D.4

[1] Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

[3] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

[5] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là:

A. 1                           

B. 2                           

C. 3                           

D.4

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí [chu kì, nhóm] của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm IIIB

B. chu kì 3, nhóm IA

C. chu kì 4, nhóm IB

D. chu kì 3, nhóm IIIA

[1] Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.

[3] Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình.

[5] Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn.

D. [1], [3], [5].

[1] Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.

[3] Cacbon là nguyên tử kim loại.

[5] Số oxi hoá cao nhất và thấp nhất của cacbon lần lượt là +4 và -4.

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIIA là

A. Al.

B. Cu.

C. Ba.

D. Zn.

Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:

A. ls22s22p63s23p1.

B. 1s22s22p63s23p64s2.

C. ls22s22p63s23p63d104s24p1.

D. 1s22s22p63s23p63d34s2.

Chủ Đề