Kết quả của tiến hoá tiền sinh học trò

45 điểm

Trần Tiến

Kết quả của quá trình tiến hóa tiền sinh học là: A. Hình thành nên các Côaxecva. B. Hình thành nên các protobiont. C. Hình thành nên tế bào Prokaryote.

D. Hình thành nên tế bào Eukaryote.

Tổng hợp câu trả lời [1]

B. Hình thành nên các protobiont.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là: A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. B. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3’ của chuỗi polipeptit. C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản. D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
  • Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1. Cho các nhận xét sau: [1] Tần số kiểu gen dị hợp càng cao hơn so với đồng hợp khi tần số các alen càng gần giá trị 0,5. [2] Tần số các alen càng gần 1 bao nhiêu thì tần số kiểu gen đồng hợp càng cao hơn so với dị hợp bấy nhiêu. [3] Tần số kiểu gen dị hợp càng nhỏ hơn đồng hợp khi tần số các alen càng gần 0. [4] Tần số của alen có thể là các giá trị: 0; 0,25; 0,5; 1. Tổ hợp các nhận xét đúng: A. I, II, IV. B. I, III, IV. C. III, IV. D. I, II, III, IV.
  • một tế bào sinh dục đực, sự không phân li của toàn bộ bộ NST trong lần giảm phân 1 của phân bào giảm nhiễm còn giảm phân 2 diễn ra bình thường sẽ tạo ra loại giao tử nào dưới đây? A. Giao tử n. B. Giao tử 2n. C. Giao tử 4n. D. Giao tử 3n.
  • Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: [1] Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. [2] Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. [3] Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. [4] Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
  • Ở người, hội chứng nào sau đây không liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể? A. Hội chứng Claiphentơ. B. Hội chứng Đao. C. Hội chứng Tớcnơ. D. Hội chứng Macphan.
  • Hai cơ quan tương đồng là: A. Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan. B. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế dũi. C. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. D. Mang của loài cá và mang của các loài tôm.
  • Phép lai giữa hai ruồi giấm cánh vênh cho ra 50 con cánh vênh và 24 con cánh thẳng với giả thuyết này ý kiến nào sau đây là hợp lý hơn cả? A. Bố mẹ không thể thuần chủng. B. Alen cánh vênh là đột biến trội gây chết C. Gen gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn. D. Không thể xuất hiện ruồi cánh vênh dị hợp. Câu 38. Ở một loài thực vật, có ba kiểu hình cánh hoa khác nhau: Cánh hoa đỏ đậm [Đ], cánh hoa đỏ tươi
  • Lí do nào khiến tia tử ngoại chỉ được dùng dể xử lí cho đối tượng vi sinh vật, bào tử và hạt phấn? A. Không có khả năng xuyên sâu. B. Không có khả năng ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức tế bào sống. C. Không gây đột biến. D. A và B đúng.
  • Ở thực vật, do thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau nên lá của những loài thuộc nhóm cây ưa bóng có đặc điểm về hình thái là: A. Phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm B. Phiến lá mỏng, lá có màu xanh nhạt C. Phiến lá dày, lá có màu xanh đậm D. Phiến lá dày, lá có màu xanh nhạt
  • Cho ví dụ về hoạt động thường gặp của sinh vật: 1. Khi triều xuống, những con sò thường khép chặt vỏ lại và khi triều lên chúng mở vỏ để lấy thức ăn. 2. Nhịp tim đập, nhịp phổi thở, chu kì rụng trứng. 3. Chim và thú thay lông trước mùa đông tới. 4. Hoa nguyệt quế nở vào mùa trăng. 5. Hoa anh đào nở vào mùa xuân. 6. Gà đi ăn từ sáng, đến tối mới quay về tổ. 7. Cây họ Đậu mở lá lúc được chiếu sáng và xếp lại lúc trời tối. 8. Chim di cư từ bắc sang nam vào mùa đông. Số hoạt động là nhịp sinh học là? A. 8 B. 6 C. 5 D. 7

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Đề bài:

A. hình thành các tế bào sơ khai.              B. hình thành chất hữu cơ phức tạp.

C. hình thành sinh vật đa bào.                   D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.

A

Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là


A.

tạo nên động vật bậc thấp.

B.

tạo nên các tế bào sơ khai đầu tiên.

C.

tạo nên các cơ thể đa bào đơn giản.

D.

tạo nên thực vật bậc thấp.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Video liên quan

Chủ Đề