Khi nói về sự giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã phát biểu nào sau đây đúng

Những câu hỏi liên quan

[1] Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn.  

[3] Diễn ra chủ yếu trong nhân của tế bào

[4] Quá trình diễn ra theo nguyên tắc bổ sung [ A-U, G-X].

A. 3 

B. 1 

C. 2 

D. 4

Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

[1] Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.

[2] Hai quá trình này có thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.

[3] Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.

[4] Phiên mã không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.

[5] Hai quá trình này đều có sự tham gia trực tiếp của ADN

A.

B. 4

C. 3

D. 1

[1] Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.

[3] Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.

[1] chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã.

[3] mARN được tổng hợp đến đâu thì quá trình dịch mã diễn ra đến đó.

I. Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.

III. Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.

V. Hai quá trình này đều có sự tham gia trực tiếp gia ADN.

A. 1                       

B. 2                       

C. 3                       

D. 4

[1] Đều xảy ra theo nguyên tắc khuôn mẫu

[3] Đều có thể xảy ra trong nhân của tế bào

Khi nói đến phiên mã và dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.                   Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom.

II.                Trong quá trình dịch mã, nguyên tc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN

III.             Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’  5’.

IV.             Điểm giống nhau trong cơ chế ca quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tc bổ sung.

Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Khi nói đến phiên mã và dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom.

II. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN.

III. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ 5’. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.

IV. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Khi nói đến phiên mã và dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom.

II. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN.

III. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’  5’. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.

IV. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?

[1] Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn

[2] Quá trình nhân đôi ADN là cơ chế truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con

[3] Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn

[4] Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau

A.  

B.  1

C. 2      

D. 3

Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

[1] Trong quá trình dịch mã, nhiều ribôxôm cùng trượt trên một mARN sẽ tổng hợp được nhiều loại polipeptit khác nhau trong một thời gian ngắn, làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

[2] Trong quá trình dịch mã, các côđon và anticôđon cũng kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là A – U, G – X.

[3] Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã có thể xảy ra trong hoặc ngoài nhân tế bào còn quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất.

[4] ADN chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã mà không tham gia vào quá trình dịch mã.

A.

A: 1

B.

B: 2

C.

C: 3

D.

D: 4

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

[1] Sai: Các sản phẩm được tổng hợp cùng loại.

[2] Đúng.

[3] Đúng, ADN trong nhân phiên mã trong nhân, ADN ngoài nhân phiên mã ngoài nhân.

[4] Đúng.

Vậy đáp án đúng là: C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Dịch mã – tổng hợp prôtêin - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử [ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng] - Sinh học 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Bộ ba đối mã [anticondon] của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là ?

  • Cho biết các codon [bộ ba mã sao] mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin[Asn], XXX: Prolin[Pro], GGG: Glixin[Gly] và UUU: Pheninalanin[Phe]. Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro?

  • Khi nói về quá trình dịch mã những phát biểu nào sau đây không đúng? [1] Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này diễn ra trong tế bào chất của sinh vật nhân thực và nhân sơ. [2] Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit. [3] Trong quá trình dịch mã, nhiều riboxom có thể cùng tham gia tổng hợp 1 chuỗi polipeptit gọi là hiện tượng poliriboxom. [4] Quá trình dịch mã kết thúc khi tARN bổ sung với một trong bộ ba kết thúc trên mARN.

  • Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Biết các kiểu gen có cả gen A và gen B cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa đơn. Cho cây di ̣ hợp 2 cặp gen tự thụ phấn được F1, sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu phép lai xảy ra ? Biết rằng không xét đến vai trò đực cái trong các phép lai:

  • Mộtđoạnphântửprotein cótrìnhtựaxitaminVal-Tyr-IIe-Lys. Biếtcácaxitaminđượcquyđịnhbởi: Val: GUU, GUX, GUA, GUG Tyr: UAU, UAX IIe: AUU, AUX, AUA Lys: AAA.AAG Theo líthuyếtcóbaonhiêuđoạnphântửADN khácnhaucùngquyđịnhđoạnphântửproteinnóitrên:

  • Trong một ống nghiệm, có 3 loại nuclêôtit A, U, G với tỉ lệ lần lượt là 1 : 1 : 2. Từ 3 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo. Theo lí thuyết, trên phân tử ARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc là bao nhiêu?

  • Trong quá trình dịch mã:

  • Loại axit nuclêic đóng vai trò như “người phiên dịch” cho quá trình dịch mã là:

  • Quá trình tổng hợp Prôtein được gọi là dịch mã, vì sao?

  • Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

    [1] Trong quá trình dịch mã, nhiều ribôxôm cùng trượt trên một mARN sẽ tổng hợp được nhiều loại polipeptit khác nhau trong một thời gian ngắn, làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

    [2] Trong quá trình dịch mã, các côđon và anticôđon cũng kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là A – U, G – X.

    [3] Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã có thể xảy ra trong hoặc ngoài nhân tế bào còn quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất.

    [4] ADN chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã mà không tham gia vào quá trình dịch mã.

  • Cho các thông tin sau đây :

    [1] mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêm.

    [2] Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.

    [3] Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.

    [4] mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.

    Các thông tin về sự phiên mã và dịch mãđúngvới cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:

  • Codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

  • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình dịch mã: [1] Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp foocmin Metionin được cắt khỏi chuỗi polipeptit. [2] Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, riboxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo [3] Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Metionin đến riboxom để bắt đầu dịch mã. [4] Tất cả protein sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiêp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành protein có hoạt tính sinh học. [5] Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc vói bộ ba kết thúc UAA.

  • Loại ARN nào mang bộ ba mã sao [codon] hay được dùng làm khuôn để tổng hợp nên phân tử protein

  • Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là

  • Các bộ ba nào dưới đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

  • Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?

  • Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axit amin này có bộ ba đổi mã là :

  • tARN có bộ ba đối mã 5'..AUX..3' thì trên mạch bổ sung của gen tương ứng là các nuclêotit:

  • Quá trình tổng hợp Prôtein được gọi là dịch mã, vì đây là quá trình:

  • Loại acid nucleic nào sau đây mang bộ ba đối mã [anticodon]?

  • Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng? [1] Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân của tế bào nhân thực [2] Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa acid amin và tổng hợp chuỗi polypeptid [3] Trong quá trình dịch mã trên mỗi phân tử mARN thường có một số riboxom cùng hoạt động. [4] Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc với codon 5’ UUG 3’ trên phân tử mARN

  • Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit : 1. ADN 2. mARN 3. tARN 4. Ribôxôm 5. axitamin 6. chất photphat cao năng [ATP] Phương án đúng là:

  • Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự lần lượt là Val – Trp – Lys – Pro. Biết rằng các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp – UGG; Val – GUU; Lys – AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtít là

  • Khi nói về quá trình dịch mã , có một số phát biểu sau : 1.Giai đoạn chuyển axit amin tự do thành axit amin hoạt hóa và giai đoạn gắn amin hoạt hóa vào tARN được xúc tác bởi hai loại enzyme khác nhau 2.ATP chỉ có vai trò chuyển aa tự do thành aa hoạt hóa 3.Tiểu phần lớn của riboxom liên kết với mARN trước tiểu phần bé 4.Hiện tượng polixom làm tăng hiệu suất tổng hợp các chuỗi polipeptit khác nhau Số phát biểu đúng là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Work on the production line is monotonous and lacks _______.

  • Cho

    . Kết quả biểu diễn
    theo

  • Thiết bị nào là thiết bị vào:

  • Giải phương trình

    .

  • He wonders _______ his son is getting along in his newjob.

  • Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng, ruồi cái mắt nâu, cánh ngắn với ruồi đực mắt đỏ,cánh dài. F1 có kiểu hình 100% ruồi cái mắt đỏ, cánh dài; 100% ruồi đực mắt đỏ, cánh ngắn. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3/8 mắt đỏ, cánh ngắn; 3/8 mắt đỏ, cánh dài; 1/8 mắt nâu, cánh dài; 1/8 mắt nâu, cánh ngắn. [Biết rằng gen A - mắt đỏ, gen a - mắt nâu; gen B - cánh dài, gen b - cánh ngắn]. Kiểu gen của ruồi F1 là

  • Hàm số

    có đúng một cực trị khi và chỉ khi

  • He owns a series of _______ across the US and beyond. His produce many kinds of goods.

  • Tính tổng

    theo
    ta được

  • Hiện nay dung lượng thông thường của đĩa mềm là

Video liên quan

Chủ Đề